Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết 67 : Ứng dụng hình học vật lí của tích phân (tiếp)

ã Nêu các công thức tính diện tích hình phẳng.

áp dụng: Tính diện tích hình phảng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2-2x-3 và trục hoành

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết 67 : Ứng dụng hình học vật lí của tích phân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Sơn La. Trường THPT Mai Sơn. Ngày soạn: 10/1/2005 Ngày giảng: 12E2 12C2 24/1/2005 24/1/2005 Tiết 67 :ứng dụng hình học vật lí của tích phân (tiếp). I. Kiểm tra bài cũ(7’) CH: Nêu các công thức tính diện tích hình phẳng. áp dụng: Tính diện tích hình phảng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2-2x-3 và trục hoành ĐA: AD: Giải phương trình x2-2x-3=0 Û x=-1,x=3 Diện tích hình phẳng là: II. Bài giảng: Phương pháp tg Nội dung ? Hình tròn có thể xem là hình phẳng giới hạn bởi các đường nào ị cách tính diện tích của hình tròn ? Để tính tích phân này ta áp dụng phương pháp tính tích phân nào ? đổi cận tích phân ? Hãy tính S ? So sánh kết quả đã biết ở các lớp trước ? Tương tự em hãy nêu cách tính diện tích của hình Elíp GV: Trình bày ị đưa ra công thức tính thể tích ? Để tính thể tích vật thể cần xác định yếu tố nào ? Thể tích của các khối đã học trong HH11 ? Để xác định thể tích của khối nón, khối chóp ta cần xác định các yếu tố nào ị CT tính thể tích ? CT tính thể tích hình chóp cụt, hình nón cụt :. Củng cố: Nắm vững các công thức tính diện tích, thể tích bằng cách sử dụng phương pháp tích phân để thấy lại các kết quả đã biết. 14’ 8’ 6’ 23’ 8’ 10’ 5’ 3.Diện tích hình tròn và elíp a.Diện tích hình tròn: x2 + y2 =R2 Hình tròn có thể xem là giới hạn bởi 2 đồ thị hàm số : ị diện tích của hình tròn là: Đặt: x=Rsint , Khi: x=0 ị t=0; x=R ị t= dx=Rcostdt; Vậy: b.Diện tích của Elíp Elíp có thể coi là hợp của 2 đồ thị hàm số Do đó diện tích của (E) là: II.Thể tích của các vật thể 1.Công thức tính vật thể Giả sử vật thể (T) giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song (a ) & (b ) và (a ) ầ Ox=a; (b ) ầ Ox=b Một mặt phảng (d ) cắt (T) theo hình phẳng có diện tích S(x). Khi đó thể tích của vật thể (T) là: 2.Thể tích khối nón, khối chóp, khối nón cụt, khối chóp cụt a. Thể tích khối nón, khối chóp Xét khối nón, khối chóp có đỉnh là S, đáy có diện tích là B, chiều cao là h. Từ S kẻ SH vuông góc với đáy B Cho Ox hướng từ S tới H, SH=h mp(Q)//(b ) cắt khối nón( khối chóp) theo thiết diện vị tự với đáy theo tâm vị tự là S, tỉ số vị tự là: Gọi S(x) là diện tích của thiết diện . Do đó thể tích của khối nón, khối chóp là: V= b.Thể tích khối nón cụt, khối chóp cụt V= Trong đó: + h là chiều cao + B,B’ là diện tích 2 đáy III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’): -Xem kĩ các ví dụ ,Nắm vững các công thức tính diện tích, thể tích đã học trong bài - Về nhà làm các bài tập 3,4,5

File đính kèm:

  • docGADS12_T67_ND.doc