Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết 68: Bài tập ôn tập chương IV

A.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương giới hạn của hàm số. Rèn cho học sinh kỹ năng tìm giới hạn của dãy số, hàm số, xét tính liên tục của hàm số

2.Kỹ năng:Rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính chính xác, chịu khó khi giải toán.

B.PHƯƠNG PHÁP: Hướng đích, gợi động cơ.

C.CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết 68: Bài tập ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03\03\07 Tiết chương trình: 68 A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương giới hạn của hàm số. Rèn cho học sinh kỹ năng tìm giới hạn của dãy số, hàm số, xét tính liên tục của hàm số 2.Kỹ năng:Rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính chính xác, chịu khó khi giải toán. B.PHƯƠNG PHÁP: Hướng đích, gợi động cơ. C.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài ôn tập, phấn màu. Học sinh:Làm bài tập ôn tập ở nhà,dụng cụ học tập. D.TIẾN TRÌNH:1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên tổ chức gọi học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Tìm các giới hạn sau: - Hãy nêu phương pháp giải ? (Ta chia cả tử và mẫu cho ) - Tử có giới hạn là 1, mẫu có giới hạn là 0 nên biểu thức có giới hạn là ¥. Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng Do đó: tương đương với: - Chia cả tử và mẫu cho 3n . Ta có công thức : Phương pháp giải bài tập này? (chia tử và mẫu cho n2 là bậc cao nhất ở cả tử và mẫu) Bài 2: Ta có tổng cấp số nhân vô hạn với công bội : Sn = u1+u2+.+un+= - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng - Aùp dụng tổng câu b. Giải phương trình: x2- x3 +x4 – x5 +.+(-1)n xn + ( với , n ³ 2 ,n Ỵ N ) - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài . - Hãy trình bày cách giải bài tập nầy? Ta có : - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải . Tóm lại : Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = ; x2 = - . - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài . - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà. 3/ Nội dung bài mới: I/ Câu hỏi ôn tập: a) Định nghĩa giới hạn của dãy số? Giới hạn của hàm số ? Các định nghĩa về giới hạn của dãy số? Giới hạn của hàm số ? b) Thế nào là hàm số liên tục tại một điểm trên một khoảng, các định lý về hàm số liên tục? II/ Bài tập ôn tập: Bài tập 1: Tính giới hạn của các hàm số sau: a) (1) Giải: (1) Û Bài tập 2: Tính tổng của các cấp số nhân: a) 1+ 0,3 + (0,3)2++ (0,3)n + Giải : Ta có : Do đó tổng S = b) x2- x3 +x4 – x5 +.+(-1)n xn + ( với , n ³ 2 ,n Ỵ N ) Giải: Áp dụng tổng này phương trình trở thành: 2x +1 + Û 6(2x +1)(1+x) + 6x2 = 13(1+x) Û 18x2 + 5x – 7 = 0 Û x1 = ; x2 = - Cả hai đều thoả Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1 = ; x2 = - . 4/ Cũng cố: - Hệ thống lại cách giải các bài tập đã sửa. 5/ Dặn dò: - Về giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài tập.Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập các kiến thức liên quan trước khi học tiết bài tập . Các em làm được bài tập ở mức độ trung bình.

File đính kèm:

  • docTiet 68.doc