Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tính đơn điệu của hàm số
1.Kiến thức cơ bản:
Cho hàm số có đạo hàm trên tập D.
Nếu thì hàm số đồng biến.
Nếu thì hàm số nghịch biến.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tính đơn điệu của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 22/8/2012 GV soạn : Đinh Quang Đạo
----------------------------------------------------------------------------------------------------
tính đơn điệu của hàm số
I.Tính đơn điệu của hàm số :
1.Kiến thức cơ bản:
Cho hàm số có đạo hàm trên tập D.
Nếu thì hàm số đồng biến.
Nếu thì hàm số nghịch biến.
2.Các ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
a) ; b).
Giải: a)Tập xác định : .
Ta có ;
; không xác định tại ;
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng và ; hàm số nghịch
biến trên các khoảng và .
b)Tập xác định : .
Ta có ;
;
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ; hàm số nghịch
biến trên khoảng .
Ví dụ 2: Chứng minh hàm số
a) đồng biến trên ;
b) đồng biến trên ;
c) đồng biến trên ;
d) đồng biến trên .
Giải: a)Hàm số có đạo hàm trên .
Ta có ;
Vì nên suy ra
Kết luận: Hàm số đã cho đồng biến trên .
b)Hàm số có đạo hàm trên .
Ta có ;
Xét hàm số trên , ta thấy:
,( khi ).
Suy ra đông biến trên .
Do đó ,
hay ,( khi ).
Suy ra .
Kết luận: Hàm số đã cho đồng biến trên .
c)Hàm số có đạo hàm trên .
Ta có ;
;
.
Suy ra đồng biến trên
hay ( khi ).
Suy ra đồng biến trên
hay ( khi ).
Kết luận: Hàm số đã cho đồng biến trên .
d) Hàm số có đạo hàm trên .
Ta có ;
;
;
;
,( khi ).
Suy ra đồng biến trên
hay ( khi ).
Suy ra đồng biến trên
hay ( khi ).
Suy ra đồng biến trên
hay ( khi ).
Suy ra đồng biến trên
hay ( khi ).
Kết luận: Hàm số đã cho đồng biến trên .
Ví dụ 3: Xác định m để hàm số
a) đồng biến trên khoảng .
b) nghịch biến trên khoảng .
Giải: a)Tập xác định của hàm số là .
Ta có , ().
+Với thì . Suy ra hàm số đồng biến trên .
+ Với thì () và
(với , là hai nghiệm của phương trình ) .
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng và , hàm số nghịch
biến trên khoảng .
Khi đó: Để hàm số đồng biến trên khoảng thì ()
.
Kết luận: với thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng .
b)Tập xác định của hàm số là .
Ta có , ().
+Với thì . Suy ra hàm số đồng biến trên .
+ Với thì () và
(với , là hai nghiệm của phương trình ) .
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng và , hàm số nghịch
biến trên khoảng .
Khi đó: Để hàm số nghịch biến trên khoảng thì
.
Kết luận: với thì hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .
Bài tập:
Câu 1.Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
a) ; b).
Câu 2.Chứng minh hàm số
a) nghịch biến trên ;
b) đồng biến trên ;
c) đồng biến trên ;
d) đồng biến trên .
Câu 3.Xách định m để hàm số
a) nghịch biến trên .(ĐH Nông nghiệp-2001B)
b) đồng biến trên .(ĐH Dược HN-2001)
II.ứng dụng tính đơn điệu: (8 tiết)
1.Giải phương trình:
a)Dạng I: Giải phương trình .
Xét hàm số trên tập D.
Trên khoảng (nửa khoảng, đoạn ) KD ta có
Nếu thì là một nghiệm của phương trình đã cho.
Và nếu hàm số đơn điệu thì là một nghiệm duy nhất.
Chú ý : Những phương trình nhẩm được nghiệm.
Ví dụ 1: Giải phương trình .
Giải: Với điều kiện .
Xét hàm số trên .
Ta có . Suy ra là một nghiệm của phương trình đã cho.
Và .
Suy ra hàm số đồng biến trên và .
Vậy là nghiệm duy nhất của phương trình.
Ví dụ 2: (HSG12-NA :2010-2011)
Giải phương trình:
Giải: Với điều kiện .
Xét hàm số trên khoảng .
Ta có và . Suy ra x=0 và x=1 là hai nghiệm của phương trình.
Và ;
.
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ; đồng biến trên ; và
.
Vậy phương trình có đúng hai nghiệm là x=0 và x=1 .
b)Dạng II: Giải phương trình (với ).
Xét hàm số trên tập D (khoảng ,nửa khoảng, đoạn ) .
Nếu hàm số đơn điệu thì .
Ví dụ 3: Giải phương trình .
Giải: Với điều kiện .
Xét hàm số trên .
Ta có . Suy ra hàm số đồng biến trên .
Suy ra .
Vậy nghiệm của phương trình là .
Chú ý: Đối với bài tập dạng này ta cần phải xác định đúng biểu thức u, v và điều kiện của nó.
2.Giải bất phương trình:
Ví dụ 1: Giải bất phương trình .
Giải: Với điều kiện . Ta có
Xét hàm số ,với , ta có .
Suy ra hàm số đồng biến trên .
Suy ra .
Kết hợp với điều kiện suy ra tập nghiệm của bất phương trình là .
Ví dụ 2: Giải bất phương trình .
Giải: Với điều kiện .
Xét hàm số , với . Ta có .
Với , ta có .
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng và .
Suy ra .
Kết hợp với điều kiện suy ra tập nghiệm của bất phương trình là .
Ví dụ 3: Xét tính đơn điệu của hàm số .
Giải: Ta có . Xét hàm số .
Ta có hàm số đồng biến trên R. Suy ra .
Suy ra .Và ; .
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng .
3.Giải hệ phương trình:
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình .(ĐH2010A)
Giải: Với điều kiện .
Ta có .
Xét hàm số . Ta có . Suy ra hàm số đồng biến trên R.
Suy ra . Thay vào phương trình
ta được .
Xét hàm số . Ta có .
Với , ta có . Suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn và .
Suy ra .
Suy ra là nghiệm của hệ phương trình.
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình .
Giải: Xét hàm số . Ta có . Suy ra hàm số đồng biến trên R. Do đó:
Nếu thì . Mà . Suy ra : Mâu thuẩn với giả thiết.
Nếu thì . Suy ra : Mâu thuẩn với giả thiết.
Suy ra .
Hay . Vậy các nghiệm của hệ phương trình là (2;2), (1;1), (-1;-1).
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình .
Giải: Với điều kiện . Ta có
Hệ PT.
Xét hàm số ,. Với ta có . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).
Mà với x=0 suy ra y=0. Với x=2 suy ra y=2.
Suy ra .
Suy ra hoặc .
Ví dụ 4: Giải hệ phương trình .
Giải: Với điều kiện . Ta có
Hệ PT.
Với x=1, y=0 không phải là nghiệm của hệ phương trình.
Xét hàm số , với .
Ta có .
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng và .
Suy ra .
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2;1).
4.Chứng minh bất đẳng thức:
Ví dụ 1: Cho x là số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng :
.
Giải: Xét hàm số , với .
Ta có (vì nên )
Suy ra hàm số đồng biến trên nửa khoảng .
Suy ra hay .
Ví dụ 2: Cho x, y là các số thực thỏa mãn .
Chứng minh rằng .
Giải:
Ta có .
Xét hàm số , với . Ta có .
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng .
Do đó với , suy ra hay .
Bài tập :
Câu 4.Giải các phương trình sau :
a);(HVNH2001D) b);
c) ; d) ;
Câu 5.Giải các phương trình sau:
a) ; b) .
c) ; d)
Câu 6.Giải các phương trình sau:
a) (ĐH2006D); b) ;
c); d) ;
e);
f) ; g); h) ;
i); k) ;
l); m) .
n) (HSG12-NA:2011);
Hướng dẫn: n)Xét hàm số với x thuộc .
Câu 7.Giải các phương trình sau:
a);
b) .
Câu 8.
a)Chứng minh phương trình sau có đúng một nghiệm .
b)Chứng minh phương trình có đúng một nghiệm và nghiệm đó nhận giá trị dương .
Hướng dẫn:
b)Ta có .
Xét hàm số .
Ta có , đồng biến trên .
Mà và . Suy ra có đúng một nghiệm trên .
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra có duy nhất một nghiệm và nghiệm đó
nhận giá trị dương.
Câu 9.Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a>b>c. Chứng minh rằng có duy nhất nghiệm.
Hướng dẫn:
. Xét hàm số .
Ta có hàm số đồng biến trên .Mà và .
Suy ra có nghiệm duy nhất .
Câu 9.1. Chứng minh phương trình có duy nhất nghiệm.
Câu 10. Giải bất phương trình:
a)(HSG12-NA:2011);
b) (ĐH2012B).
Câu 11.Xét tính đơn điệu của hàm số .(ĐH2010D)
Câu 12.Giải hệ phương trình:
a).(HSG Tỉnh NA2010A).
b); c);
d) ; (ĐH2012A)
e) .
Câu 13.Giải hệ phương trình: .
(HSG Bình Định 2009-2010).
Hướng dẫn:
.
Câu 14.Giải hệ phương trình:
a) ; b) ; c) .
Hướng dẫn:
a)Xét hàm số .
c)Xét hàm số ; ;
Trên có duy nhất nghiệm y=-1; Trên có duy nhất nghiệm y=2.
Giải hệ phương trình dạng: , trong đó f(x;y) đẳng cấp đối với x và y.
Câu 15. Giải các hệ phương trình:
a) ; b) ;
c) .
d)Tỡm cỏc số (x;y) thuộc khoảng thỏa món .
Câu 16.Cho x là số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng .
Câu 17.Cho x là số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng :
a) ; b) .
Câu 18.Cho x, y là các số thực thỏa mãn .
Chứng minh rằng .
Câu 19.Cho các số thực x, y thỏa mãn . Chứng minh rằng
. (HSG Tỉnh NA 2006).
Hướng dẫn: Ta có .
Xét hàm số , với , ta có :.
Xét hàm số , với .
. Suy ra hàm số đồng biến và . Suy ra .
Suy ra . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng .
Mà . Suy ra hay .
Câu 20.(HSG NA-2007)
Cho x là số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng : .
Hướng dẫn: Xét hàm số trên ;
File đính kèm:
- hamsodondieu.doc