1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép biến hình
-Cc tính chất
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép .biến hình
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép biến hình .
20 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Trường THPT An Lương Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Ngày soạn: §1: PHÉP BIẾN HÌNH
Tiết : 1 ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép biến hình
-Các tính chất
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép .biến hình
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép biến hình .
- Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt .
- Cẩn thận trong tính tốn và trình bày .
- Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho ?
-Dựng được bao nhiêu điểm M’ ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:.
2/Dạy và học bài mới:
I/Phép biến hình:
Hoạt động 2 : Định nghĩa phép biến hình
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-HĐ1 sgk ?
-Thế nào là phép biến hình?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận
I/Phép biến hình:
Định nghĩa : (sgk)
F(M) = M’
M’ : ảnh của M qua phép bh F
F(H) = H’
Hình H’ là ảnh hình H
Hoạt động 3 : HĐ2 sgk
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
- HĐ2 (sgk) ?
-Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Tìm ít nhất hai điểm M’ và M”
Quy tắc này không phải là phép biến hình
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cho vài ví dụ về phép biến hình
***********************************************************************
Ngày soạn: §2: PHÉP TỊNH TIẾN
Tiết : 2
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép tịnh tiến .
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép tịnh tiến .
- Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt .
-Cẩn thận trong tính tốn và trình bày .
-Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk
-Xem VD sgk hình 1.4
-Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a?
-HĐ1 sgk ?
-Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận
-Xem sgk trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I/Phép tịnh tiến
1. Định nghĩa: (sgk)
M’
M
Phép tịnh tiến theo véctơ không là phép đồng nhất
Hoạt động 2: Tính chất
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Tính chất 1 như sgk
-Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ?
Ta có : và
MN = M’N’
-Tính chất 2 như sgk
-Trình bày tc 2
-HĐ 2 sgk ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
2) Tính chất :(sgk)
Tính chất 1 :
Nếu thì
suy ra M’N’ = MN
Tính chất 2 :(sgk)
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ véctơ ?
- ta được gì ?
-HĐ 3 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem HĐ3 sgk trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Biểu thức toạ độ : (sgk)
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :Nội dung cơ bản đã được học ?
V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/7,8
Ngày soạn: §2: PHÉP TỊNH TIẾN
Tiết : 3
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép tịnh tiến .
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép tịnh tiến .
- Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt .
-Cẩn thận trong tính tốn và trình bày .
-Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
Hoạt động của GV -HS
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
Hướng dẫn học sinh làm bài
Chỉnh sửa
Giao thêm bài tập
HD :
HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G ,
dựng D sao cho A là trung điểm GD
Khi đó . Do đó
HD :
a)
b)
c) Gọi . Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2
Ta có :
có pt
HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b
Câu 1: BT1/sgk/7 ?
Câu 2: BT2/sgk/7 ?
Câu 3: BT3/sgk/7 ?
Câu 4: BT4/sgk/8 ?
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :Nội dung cơ bản đã được học ?
V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Bổ sung thêm bài tập
Ngày soạn: §5: PHÉP QUAY
Tiết : 4 ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay .
Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính chất?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua phép đối xứng tâm O ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2/Dạy và học bài mới:
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Khái niệm quay ?
-Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định nghĩa
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu :
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
- Tính chất như sgk
-HĐ4 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
2) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Nhận xét : (sgk)
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
V/Hướng dẫn học tập ở nhà : làm bài tập
Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU”
Ngày soạn: §5: PHÉP QUAY
Tiết : 5 ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay .
Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV -HS
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
Hướng dẫn học sinh làm bài
Chỉnh sửa
Giao thêm bài tập
HD :
a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó .
b) . Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng CD
HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó . Hai điểm A và thuộc d . Ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900 là . do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là đường thẳng BA’ có phương trình
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/19 ?
Câu 3: BT2 /sgk/19 ?
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
V/Hướng dẫn học tập ở nhà : làm bài tập bổ sung
Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU”
***********************************************************************
Ngày soạn: §6: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU
Tiết : 6 ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .
- Tính chất phép dời hình .
- Hai hình bằng nhau .
2) Kỹ năng :
- Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .
- Tìm ảnh phép dời hình .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép dời hình .
- Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay tâm O góc -900 ?
-Tính :
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2/Dạy và học bài mới
Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Tính chất chung các phép đã học?
-Định nghĩa như sgk
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Các phép đã học phải là phép dời hình không ?
-Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình có kq ntn ?
-VD1 sgk ?
-HĐ1 sgk ?
-VD2 sgk ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Khái niệm về phép dời hình :
Định nghĩa : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Tương tự các phép đã học
-Trình bày như sgk
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Chú ý như sgk
-VD3 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận
2) Tính chất :(sgk)
Chú ý : (sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 4 : Khái niệm hai hình bằng nhau
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk
-Định nghĩa như sgk
-VD4 sgk ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận
-HĐ5 sgk
3) Khái niệm hai hình bằng nhau :
Định nghĩa : (sgk)
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Nội dung cơ bản đã được học ?
V/Hướng dẫn học tập ở nhà :
Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi tËp 1,2,3 trang 23 - 24 SGK
BT1/SGK/ 23 :
HD : a) Mặt khác :
Các trường hợp khác tương tự b)
BT2/SGK/ 24 :
HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành BEGF .
Phép tịnh tiến theo véctơ biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằngnhau
BT3/SGK/ 24 :
HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của tương ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’, C’N’ của . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của là giao của AM, CN thành trọng tâm G’ của là giao của A’M’, C’N’ .
***********************************************************************
Ngµy so¹n:
TiÕt 6b
LUYỆN TẬP PHÉP DỜI
I-Mơc tiªu:
Qua bµi häc, häc sinh cÇn n¾m ®ỵc:
VỊ kiÕn thøc:
N¾m ®ỵc kh¸i niƯm c¸c phÐp biÕn h×nh , c¸c yÕu tè x¸c ®Þnh mét phÐp biÕn h×nh PhÐp tÞnh tiÕn; phÐp ®èi xøng trơc; ®èi xøng t©m; phÐp quay, phÐp vÞ tù; phÐp ®ång d¹ng . NhËn biÕt mèi quan hƯ th«ng qua s¬ ®å SGK
BiĨu thøc to¹ qua c¸c phÐp biÕn h×nh
N¾m ch¾c vËn dơng tÝnh chÊt cđa phÐp biÕn h×nh ®Ĩ gi¶I c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n
VỊ kÜ n¨ng:
X¸c ®Þnh ®ỵc ¶nh cđa mét ®iĨm , ®êng th¼ng, ®êng trßn, thµnh th¹o qua phÐp biÕn h×nh
X¸c ®Þnh ®ỵc phÐp biÕn h×nh khi biÕt ¶nh vµ t¹o ¶nh
BiÕt ®ỵc c¸c h×nh cã t©m ®èi xøng ,trơc ®èi xøng c¸c h×nh ®ång d¹ng víi nhau
VỊ t duy th¸i ®é:
RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn th«ng qua vÏ h×nh
BiÕt quy l¹ vỊ quen
BiÕt nhËn xÐt vµ vËn dơng tÝnh chÊt ®ång d¹ng vµo cuéc sèng
II- ChuÈn bÞ cđa GV vµ häc sinh
1.GV: LËp s¬ ®å tỉng kÕt ch¬ng
2.HS: ¤n l¹i c¸c tÝnh chÊt cđa c¸c phÐp biÕn h×nh
III- Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y:
Sư dơng ph¬ng ph¸p gỵi më vÊn ®¸p
iV- TiÕn tr×nh bµi häc:
Hoạt động của GV -HS
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
- Nªu biĨu thøc to¹ ®é cđa c¸c phÐp biÕn h×nh: TÞnh tiÕn, ®vÞ tù?
GV: NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa häc sinh
- GV: Nªu bµi tËp
- GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, kÕt luËn.
- GV: Nh¾c l¹i c¸ch viÕt pt ®êng trßn khi biÕt t©m I vµ b¸n kÝnh ?
-GV: T×m ¶nh cđa I qua phÐp tÞnh tiÕn theo vect¬
- GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, kÕt luËn.
- HS ¸p dơng lµm:
- GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, kÕt luËn.
Gỵi ý: T×m hai phÐp dêi h×nh liªn tiÕp biÕn h×nh thang AIOE thµnh h×nh thang GJFC.
- Thùc hiƯn theo yªu cÇu.
* BiĨu thøc to¹ ®é
a. PhÐp tÞnh tiÕn:
Vect¬ tÞnh tiÕn ; M(x;y) M’(x’;y’) lµ ¶nh cđa M qua phÐp tÞnh tiÕn
Bµi 1:
thay x, y vµo pt ®êng th¼ng d, ta cã: 3(x’-2)-5(y’-3) + 3=0 hay 3x’-5y’+12=0
VËy pt®t d’: 3x-5y+12=0
Bµi 2:
Bµi gi¶i:
a. Pt ®êng trßn t©m I(-3;4) b¸n kÝnh R=4 lµ:
(x+3)2+(y-4)2=16
b. Ta cã:
T©m I’
ph¬ng tr×nh ®êng trßn ¶nh lµ:
(x+5)2+(y-5)2=16
Bµi 3:
T©m I1
T©m I’
ph¬ng tr×nh ®êng trßn ¶nh lµ: (x+1)2+(y+3)2=4
Bµi 4:
- Ta cã:
+
+ §d(OJCF) = GJFC; d lµ trung trùc cđa OG.
-Tõ ®ã suy ra phÐp dêi h×nh cã ®ỵc b»ng c¸ch thùc hiƯn liªn tiÕp hai phÐp dêi h×nh trªn sÏ biÕn h×nh thang AIOE thµnh h×nh thang GJFC. Do ®ã hai h×nh thang Êy b»ng nhau.
Bµi 1:
Trong mỈt ph¼ng Oxy , ®êng th¼ng d cã ph¬ng tr×nh 3x-5y+3=0. T×m ¶nh d
qua phÐp tÞnh tiÕn theo vect¬ (2;3)
Bµi 2: Trong mỈt ph¼ng to¹ ®é Oxy , cho ®êng trßn t©m I(-3;4) b¸n kÝnh 4
a. ViÕt ph¬ng tr×nh cđa ®êng trßn ®ã
b.ViÕt ph¬ng tr×nh ¶nh cđa ®êng trßn trªn qua phÐp tÞnh tiÕn theo vect¬ (-2;1)
Bµi 3: Trong mp to¹ ®é cho ®êng trßn (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 4. H·y viÕt pt ®êng trßn (C’) lµ ¶nh cđa ®êng trßn (C) qua liªn tiÕp phÐp tÞnh tiÕn theo vÐct¬ (-2;1) vµ phÐp ®èi xøng qua trơc Ox.
Bµi tËp 4:
Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD. Gäi O lµ t©m ®èi xøng cđa nã; E, F, G, H, I, J theo thø tù lµ trung ®iĨnm cđa c¸c c¹nh AB, BC, CD, DA, AH, OG. Chøng minh r»ng hai h×nh thang AIOE vµ GJFC b»ng nhau.
Cđng cè vµ bµi tËp
Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, biĨu thøc to¹ ®é cđa c¸c phÐp biÕn h×nh
Lµm c¸c bµi tËp trong ch¬ng I
¤n tËp c¸c kiÕn thøc cđa ch¬ng ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi kiĨm tra
Ngày soạn: §7: PHÉP VỊ TỰ
Tiết : 7 ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép vị tự .
- Ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn .
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự .
- Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trước qua phép vị tự .
- Tìm tâm vị tự của hai đường tròn
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép vị tự .
- Hiểu tâm vị tự của hai đường tròn .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK .
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Định nghĩa M chia AB theo tỉ số k ta được gì? Điểm O chia đoạn MM’ theo tỉ số k ta có biểu thức ntn?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2/Dạy và học bài mới
Hoạt động 2 : Khái niệm về phép vị tự
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Phép vị tự là gì ? Ứng dụng của các phép này trong giải bài tập và thực tế ? Ta tìm hiểu phép vị tự
-Định nghĩa như sgk
Định nghĩa, ký hiệu, ảnh của phép vị tự?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-VD1 sgk ?
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Khái niệm về phép vị tự Định nghĩa : (sgk)
Ký hiệu :
Nhận xét : (sgk)
+ phép vị tự biến tâm thành chính nó
+tâm O biến M thành M’, k=1 biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất
+tâm O biến M thành M’, k=-1 thì M và M’ dối xứng nhau qua tâm O là phép đỗi xứng tâm
+ VD1 : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Theo đn phép vị tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?
-VD2 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?
-VD3 sgk ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận
2) Tính chất
Tính chất 1 :(sgk)
VD2 : (sgk)
Tính chất 2 :(sgk)
VD3 : (sgk)
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Xem lại bài học và các ví dụ
Nội dung cơ bản đã được học ?
V/Hướng dẫn học tập ở nhà :
Học bài cũ,xem lại các ví dụ đã giải
Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3 trang 37 ( SGK )
Ngµy so¹n:
TiÕt 7b
LuyƯn tËp vỊ phÐp vị tự
I- Mơc tiªu:
Qua bµi häc, HS cÇn kh¾c s©u:
1.VỊ kiÕn thøc:
- §Þnh nghÜa cđa phÐp tÞnh tiÕn
- PhÐp tÞnh tiÕn cã c¸c tÝnh chÊt: BiÕn mét ®êng th¼ng thµnh ®êng th¼ng hoỈc song song hoỈc trïng víi nã; biÕn tam gi¸c thµnh mét tam gi¸c b»ng nã
- PhÐp tÞnh tiÕn b¶o tån kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm
- BiĨu thøc to¹ ®é cđa phÐp tÞnh tiÕn
2. VỊ kÜ n¨ng:
- Dùng ®ỵc ¶nh cđa mét ®iĨm, mét ®o¹n th¼ng, mét tam gi¸c, mét ®êng th¼ng qua phÐp tÞnh tiªn
3.T duy th¸i ®é:
- RÌn luyƯn t duy logic
- CÈn thËn chÝnh x¸c trong vÏ h×nh
II- KiÕn thøc träng t©m:
X¸c ®Þnh ¶nh cđa mét h×nh qua phÐp tÞnh tiÕn
X¸c ®Þnh biĨu thøc to¹ ®é cđa mét ®iĨm qua phÐp tÞnh tiÕn
III- ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
GV: Dơng cơ vÏ h×nh
HS: Häc bµi cị vµ lµm bµi tËp
IV- Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y:
Sư dơng ph¬ng ph¸p gỵi më vÊn ®¸p
V- TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
2.Bµi míi:
Hoạt động của GV -HS
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
- HS ¸p dơng lµm:
- GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, kÕt luËn.
- HS ¸p dơng lµm:
- GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, kÕt luËn.
- HS ¸p dơng lµm:
- GV: Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, kÕt luËn.
Bµi 1:
LÊy A(0;4) vµ B(2;0) thuéc d. Gäi A’, B’ lµ ¶nh cđa A, B qua phÐp vÞ tù t©m O, tØ sè k = 3. Ta cã:
V× (0;4) =>(0;12)=>A’(0;12)
T¬ng tù: B’(6;0)
d1
chÝnh lµ ®êng th¼ng A’B’ nªn cã pt:
2x + y - 12 = 0
b, C¸ch 1: (lµm nh c©u a)
C¸ch 2: v× d2
// d nªn pt cã d¹ng:2x + y + C = 0
Gäi A’(x’;y’) lµ ¶nh cđa A qua phÐp vÞ tù ®ã, ta cã:
do A’ thuéc d2 nªn: 2(-3) - 2 + C = 0
=>C = 8
VËy: pt®t d2 cã d¹ng: 2x + y + 8 = 0
Bµi 2:
Ta cã: A(3;-1) lµ t©m cđa (C), A’ lµ ¶nh cđa A qua phÐp vÞ tù ®ã =>A’(-3;8). V× b¸n kÝnh cđa (C) b»ng 3 nªn b¸n kÝnh cđa (C’) b»ng .3 = 6
VËy: viÕt pt ®êng trßn (C’)
(x+3)2 + (y-8)2 = 36
Bµi 3:
DƠ thÊy b¸n kÝnh cđa (C’) b»ng 4. T©m I’ cđa (C’) lµ ¶nh cđa t©m I(1;2) cđa (C) qua phÐp ®ång d¹ng nãi trªn.
(I) = I1(-2;-4)
§O(I1) = I’(-2;4)
VËy viÕt pt ®êng trßn (C’)
(x+2)2 + (y-4)2 = 16
Bµi 1:Trong mp to¹ ®é cho ®êng th¼ng d: 2x + y - 4 = 0.
a, ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng lµ ¶nh cđa d qua phÐp vÞ tù t©m O, tØ sè k = 3.
b, ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng lµ ¶nh cđa d qua phÐp vÞ tù t©m I(-1;2), tØ sè k = -2.
Bµi 3: Trong mp to¹ ®é cho ®êng trßn (C): (x-1)2 + (y-2)2 = 4. H·y viÕt pt ®êng trßn (C’) lµ ¶nh cđa ®êng trßn (C) qua phÐp ®ång d¹ng cã ®ỵc b»ng c¸ch thùc hiƯn liªn tiÕp vÞ tù t©m O, tØ sè k = -2 vµ phÐp ®èi xøng qua trơc Ox.
4.Cđng cè - dỈn dß:
- C¸ch x¸c ®Þnh ¶nh cđa mét h×nh qua mét phÐp tÞnh tiÕn
- C¸ch sư dơng biĨu thøc to¹ ®é cđa phÐp tÞnh tiÕn ®Ĩ x¸c ®Þnh to¹ ®é cđa ¶nh viÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng
- Xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a.
***********************************************************************
Ngày soạn: §8: PHÉP ĐỒNG DẠNG
Tiết : 8 ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
- Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng ..
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng .
- Hiểu thế nào là hai hình đồng dạng , tỉ số đồng dạng .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
B/ Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới
2. Chuẩn bị của giáo viên:. bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ. Phiếu trả lời câu hỏi
C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
I/ Ổn định lớp :
II/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Định nghĩa phép vị tự ?
-Cho (O,R) và I . Tìm ảnh của đt qua phép vị tự
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
III/ Dạy học bài mới:
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:.
2/Dạy và học bài mới
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai hình đồng dạng ?
-Định nghĩa như sgk
-Phép dời hình phải là phép đồng dạng ? Tì số đd ?
-Phép vị tự phải là phép đồng dạng Tì số đd ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-VD1 sgk ?
-Hình A thành hình C qua những phép biến hình nào ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận
1. Định nghĩa :
Định nghĩa : Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỷ số k(k>0) nếu hai điểm M,N bất kì và hai điểm ảnh tương ứng của chúng ta luơn cĩ: M’N’=kMN
Nhận xét : (sgk)
Phép dời là phép đồng dạng tỷ số k
Phép vị tự tỷ số k pà phép đồng dạng tỷ số/k/
Hoạt động 3 : Tính chất
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Theo đn phép vị tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?
-HĐ4 (sgk) ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận
2) Tính chất :
Tính chất :phép đồng dạng tỷ số k biến:
+ Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và khơng làm thay đổi thứ tự các điểm.
+Biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thành đoạn.
+Biến tam giác thành tam giác đồng dạng, gĩc thành gĩc bằng nĩ
+Đường trịn bán kính R thành đường trịn bán kính kR
Hoạt động 4 : Hai hình đồng dạng
Hoạt động của GV -HS
NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk
-Định nghĩa như sgk
-VD2 sgk ?
-VD3 sgk ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Xem VD2,3 sgk,
-Nhận xét, ghi nhận
-HĐ5 (sgk)
3) Hai hình đồng dạng
Định nghĩa : Hai hình được gọi là đồng dạng nếu cĩ một phép đồng dang biến hình này thành hình kia.
VD2 : (sgk)
VD3 :
IV/Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Định nghĩa , tính chất phép đồng dạng?
Định nghĩa hai hình đồng dạng?
V/Hướng dẫn học tập ở nhà :
Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/33
Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
Ngày soạn: §8: PHÉP ĐỒNG DẠNG
Tiết : 8b ----&----
A/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
- Khái
File đính kèm:
- GIAO AN 12 PHAN RA TUNG TIET.doc