Giáo án lớp 12 môn Đại số - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số

Giả sử I là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định trên I gọi là

a. Đồng biến (tăng) trên I nếu với x1; x2 I mà : x1 < x2 f(x1) < f(x2)

b. Nghịch biến(giảm) trên I nếu với x1; x2 I mà : x1 < x2 f(x1) > f(x2)

2. Các chú ý

 Giải thích từ "đồng biến, nghịch biến"

 

doc71 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính đơn điệu của hàm số I. Phần lý thuyết 1. Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số Giả sử I là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định trên I gọi là a. Đồng biến (tăng) trên I nếu với "x1; x2 ẻ I mà : x1 < x2 ị f(x1) < f(x2) b. Nghịch biến(giảm) trên I nếu với "x1; x2 ẻ I mà : x1 f(x2) 2. Các chú ý ã Giải thích từ "đồng biến, nghịch biến" ã Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên I gọi là hàm số đơn điệu trên I . ã Đồ thị của hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng I (phát biểu thành lời) . 3. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu Giả sử I là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định và có đạo hàm trên I ã Nếu hàm số f đồng biến trên I thì f'(x) ³ 0 "x ẻ I . ã Nếu hàm số f nghịch biến trên I thì f'(x) ≤ 0 "x ẻ I . 4. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu a. Định lý 1 Giả sử I là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định và có đạo hàm trên I ã Nếu f'(x) > 0 với "x ẻ I thì hàm số f đồng biến trên I ã Nếu f'(x) < 0 với "x ẻ I thì hàm số f nghịch biến trên I ã Nếu f'(x) = 0 với "x ẻ I thì hàm số f không đổi trên I (hàm hằng trên I) * Chú ý : Bảng biến thiên của hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng I ( phát biểu thành lời) b. Định lý 2 (mở rộng của định lý 1) Giả sử I là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định và có đạo hàm trên I ã Nếu f'(x) ³ 0 với "x ẻ I và f'(x) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn trên I thì hàm số f đồng biến trên I . ã Nếu f'(x) ≤ 0 với "x ẻ I và f'(x) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn trên I thì hàm số f nghịch biến trên I . * Chú ý + Hình ảnh trục số minh hoạ + Bài toán xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số là bài toán xác định các khoảng đơn điệu của hàm số . II. Phần áp dụng Bài toán 1 : Xác định các khoảng đơn điệu của hàm số 1. Các bước xác định các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) ã Bước 1 : Tìm tập xác định D ã Bước 2 : Tính đạo hàm y' + Giải phương trình y' = 0 tìm các nghiệm xi + Tìm các điểm xj làm cho ý không xác định . ã Bước 3 : Lập bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên tập xác định D + Dòng 1 (dòng biến x) : Điền TXĐ , các điểm xi ; xj theo thứ tự từ trái qua phải từ nhỏ đến lớn . + Dòng 2 (dòng y' hay f'(x)) : Tại các điểm xi là nghiệm của y' điền số 0 , tại các điểm xj làm cho y' không xác định ta đánh hai sổ dọc song song . Sau đó xét dấu y' và điền dấu vào các khoảng . ã Bước 4 : Dựa vào bảng biến thiên ta kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho . 2. Bài tập áp dụng Xác định các khoảng đơn điệu của các hàm số sau Bài 1: Hàm bậc hai 1/ y = x2 - 2x + 5 2/ y = - 2x2 + x Bài 2 : Hàm bậc ba 1/ y = 2x3 - 9x2 + 12x + 3 3/ y = 4x3 + x - 1 2/ y = - x3 + x2 + 6x - 3 4/ y = - 5x3 + x2 - 4x + 7 Bài 2 : Hàm số trựng phương 1/ y = - x4 + 2x2 3/ y = 2x4 - x2 + 5 2/ y = x4 + x2 - 3 4/ y = - 3x4 - 2x2 + 1 Bài 3 : Hàm bậc nhất / bậc nhất 1/ y = 3/ y = 2/ y = 4/ y = Bài 4 : Hàm bậc hai / bậc nhất 1/ y = 4/ y = x+1 - 2/ y = 5/ y = 3/ y = 6/ y = Bài 5 : Hàm số vô tỉ 1/ y = 6/ y = x + 2/ y = 7/ y = 2x - 1 - 3/ y = 8/ y = 1 + 4/ y = x + 1 - 9/ y = 5/ y = 10/ y = 11/ y = Bài 6 : Hàm số lượng giác 1/ y = x - sinx trên đoạn [0;2p] 3/ y = sin với x > 0 2/ y = x + 2cosx với x ẻ 4/ y = sin2x + cosx trên đoạn Bài 7 : Các hàm số khác 1/ y = 6/ y = 9x7 - 7x6 + 2/ y = 7/ y = 3/ y = 8/ y = 4/ y = x3 - 9/ y = 5/ y = 10/ y = Bài toán 2 : Chứng minh hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định D của nó 1. Phương pháp ã Bước 1 : Tìm tập xác định D của hàm số ã Bước 2 : Lập bảng biến thiên và chỉ ra đạo hàm y' luôn mang một dấu trên D ã Bước 3 : Kết luận 2. Bài tập áp dụng Chứng minh rằng 1/ Hàm số y = nghịch biến trên đoạn [1;2] . 2/ Hàm số y = đồng biến trên nửa khoảng [3; + Ơ) 3/ Hàm số y = x + nghịch biến trên mỗi nửa khoảng [-2;0) và (0;2] 4/ Hàm số y = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 5/ Hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 6/ Hàm số y = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 7/ Hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 8/ Hàm số y = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 9/ Hàm số y = đồng biến trên R . 10/ Hàm số y = x3 - x2 + 2x + 3 đồng biến trên R 11/ Hàm số y = nghịch biến trên đoạn . 12/ Hàm số y = đồng biến trên nửa khoảng [-1; + Ơ) . 13/ Hàm số y = nghịch biến trên R 14/ Hàm số y = x + sin2x đồng biến trên R 15/ Hàm số y = sinx - x3 - x + nghịch biến trên R . 16/ Hàm số y = x + cos2x đồng biến trên R . 17/ Hàm số y = 2x2 đồng biến trên nửa khoảng [2; + Ơ) . 18/ Hàm số y = x3 - 6x2 + 17x + 4 đồng biến trên R 19/ Hàm số y = x3 + x - cosx - 4 đồng biến trên R . 20/ Hàm số y = cos2x - 2x + 3 nghịch biến trên R . 21/ Hàm số y = 2sinx + tanx - 3x đồng biến trên nửa khoảng . Bài toán 3 : Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên tập D nào đó . 1. Phương pháp ã Bước 1 : Tìm tập xác định D của hàm số (đã cho ) ã Bước 2 : Điều kiện + Hàm số y = f(x) đồng biến trên D Û y' ³ 0 với "x ẻ D + Hàm số y = f(x) nghịch biến trên D Û y' ≤ 0 với "x ẻ D ã Bước 3 : Từ điều kiện ở bước 2 ta suy ra điều kiện của tham số * Chú ý : Cho tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c ( với a ≠ 0 ) . Khi đó + f(x) > 0 với "x ẻ R Û + f(x) ³ 0 với "x ẻ R Û + f(x) < 0 với "x ẻ R Û + f(x) ≤ 0 với "x ẻ R Û 2. Bài tập áp dụng 1/ Với giá trị nào của m để hàm số y = x + 2 + đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 2/ Với giá trị nào của m để hàm số y = a/ Nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . b/ Đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 3/ Với giá trị nào của m để hàm số y = a/ Nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó . b/ Đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó . 4/ Tìm a để hàm số y = luôn luôn đồng biến . 5/ Tìm m để hàm số y = -(m2+5m)x3 + 6mx2 + 6x - 5 đơn điệu trên R . Khi đó hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? 6/ Tìm a để hàm số y = nghịch biến trên R ? 7/ Tìm a để hàm số y = x3 + ax2 + 3x - 5a + 2 đồng biến trên R ? 8/ Với giá trị nào của a, hàm số y = 2ax - x2 + a2 nghịch biến trên nửa khoảng [-1;+ Ơ) . 9 / Cho hàm số y = 3ax - x3 + 2a + 1 . Với giá trị nào của a thì hàm số a/ Nghịch biến trên R b/ Nghịch biến trên nửa khoảng [2;+ Ơ) . 10/ Tìm m để hàm số y = x3 - 3mx2 + 3(2m-1)x + 1 đồng biến trên tập xác định ? 11/ Tìm a để hàm số y = ax - x3 nghịch biến trên R . 12/ Tìm m để hàm số y = x3 + ax2 + 4x + 3 đồng biến trên R . 13/ Với giá trị nào của m để hàm số y = 2ax - sin2x đồng biến trên R . 14/ Tìm b để hàm số y = sinx - bx + c nghịch biến trên toàn trục số . Bài toán 4 : Chứng minh phương trình f(x) = a (1) có nghiệm duy nhất trên D 1. Phương pháp ã Bước 1 : Tìm tập xác đinh D của hàm số f(x) ã Bước 2 : Chứng minh hàm số y = f(x) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên D ã Bước 3 : Lý luận + Số nghiệm của (1) trên D bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) (C) và đường thẳng d : y = a trên D . + Do hàm số y = f(x) đơn điệu trên D nên d cắt (C) nhiều nhất tại một điểm . Do đó phương trình (1) nếu có nghiệm trên D thì có nghiệm duy nhất . (Hình vẽ minh hoạ) * Chú ý : Đường thẳng d : y = a là đường thẳng // với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng a . Khi a = 0 thì d : y = 0 là phương trình của trục hoành . 2. Bài tập Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm duy nhất . 1/ x3 - x2 + 2x + 3 = 0 2/ x - cosx = 0 3/ x = m - 2sin với mọi m 4/ sin2x + cosx = m có nghiệm duy nhất thuộc đoạn [0; p] với m ẻ(-1;1) . 5/ 2x2 = 11 6/ x3 - 3x + c = 0 không thể có hai nghiệm thực trong đoạn [0;1] . Bài toán 5 : Chứng minh bất đẳng thức nhờ sử dụng tính đơn điệu của hàm số 1. Nhận dạng : Bất đẳng thức chứa hai loại hàm khác nhau (lượng giác và đa thức) 2. Cách làm Chứng minh bất đẳng thức : A(x) > B(x) với x ẻ D ã Biến đổi : A(x) > B(x) Û A(x) - B(x) > 0 ã Đặt f(x) = A(x) - B(x) với x ẻ D và tính đạo hàm f'(x) ã Chứng minh hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên D . Khi đó x > x1 Û f(x) > f(x1) hoặc f(x) < f(x1) với x1 ẻ D và f(x1) = 0 3. Bài tập Chứng minh các bất đẳng thức sau nhờ tính đơn điệu của hàm số 1/ 2x < sin2x + tanx với x ẻ 7/ với "x > 0 Gợi ý : Chứng minh sinx > x - với "x > 0 2/ sinx > x - với "x > 0 8/ Tam giác ABC có ba góc nhọn . Chứng minh SinA + sinB + sinC + tanA + tanB + tanC > 2 Gợi ý : Chứng minh sinx + tanx > 2x với x ẻ . 3/ xcosx - sinx < 0 với "x ẻ 9/ tanx > x với x ẻ 4/ với "x ẻ 10/ tanx > x + với x ẻ 5/ với "x ẻ 11/ cosx > 1 - với "x ≠ 0 6/ tanx > sinx với "x ẻ 12/ 1+ với x>0 Cực trị của hàm số I. Phần lý thuyết 1. Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D có đồ thị (C) . a/ Điểm x1 ẻ D được gọi là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a;b) è D sao cho : + (a;b) chứa x1 + f(x1) > f(x) với "x ẻ(a;b)\{x1} Khi đó : ã Điểm x1 gọi là điểm cực đại của hàm số f ã Giá trị y1 = f(x1) gọi là giá trị cực đại của hàm số f tại điểm x1 . Kí hiệu xCĐ = x1 ; yCĐ = y1= f(x1) ã Điểm A(xCĐ ; yCĐ) gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số (C) . b/ Điểm x2 ẻ D được gọi là điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (c;d) è D sao cho : + (c;d) chứa x1 + f(x2) < f(x) với "x ẻ(c;d)\{x2} Khi đó : ã Điểm x2 gọi là điểm cực tiểu của hàm số f ã Giá trị y2 = f(x2) gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f tại điểm x2 . Kí hiệu xCT = x2 ; yCT = y2= f(x2) ã Điểm A(xCT ; yCT) gọi là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số (C) . Hìnhvẽ minh hoạ đồ thị 2. Các chú ý ã Điểm cực đại, cực tiểu của hàm số gọi chung là điểm cực trị của hàm số. ã Một hàm số có thể có một điểm cực trị (hàm bậc hai) hoặc có nhiều điểm cực trị(hàm sin,cos) hoặc không có cực trị nào (hàm bậc nhất , hàm hằng, hàm luôn đồng biến , nghịch biến trên TXĐ) . ã Hàm số có cực trị thì đồ thị của hàm số có sự lồi lõm . Hình vẽ minh hoạ 3. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị a/ Định lý 1 : Cho hàm số y = f(x) xác định trên D, x0 là điểm cực trị của hàm số . Nếu hàm số f tồn tại đạo hàm tại điểm x0 thì f'(x0) = 0 . b/ ý nghĩa hình học Cho hàm số y = f(x) xác định trên D có đồ thị (C) . Điểm x0 là điểm cực trị của hàm số .Điểm M0(x0;y0) là điểm cực trị của đồ thị hàm số . Nếu đồ thị (C) có tiếp tuyến tại điểm M0 thì tiếp tuyến đó song song với trục hoành . Vậy : Nếu đồ thị hàm số có tiếp tuyến tại điểm cực trị thì tiếp tuyến đó song song với trục hoành . Hình ảnh minh họa 4.Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị a/ Định lý 2 : Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b) ; x0 ẻ (a;b); hàm số f có đạo hàm trên các khoảng (a;x0) và (x0;b) . Khi đó khi đi từ trái qua phải : ã Nếu f '(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua điểm x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0 và yCT = f(x0) . Bảng biến thiên x a x0 b y' = f'(x) - + y = f(x) yCT = f(x0) ã Nếu f '(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0 và yCĐ = f(x0) . Bảng biến thiên x a x0 b y' = f'(x) + - y = f(x) yCĐ = f(x0) Quy tắc 1 : Tìm cực trị của hàm số (áp dụng cho hàm đa thức bậc ≤ 4 ; hàm phân thức ; hàm vô tỉ) Cho hàm số y = f(x) ã Tìm tập xác định D ã Tính đạo hàm y' = f'(x) ã Tìm các điểm xi thoả mãn điều kiện : xi ẻ D và là nghiệm của y' hoặc làm cho y' không xác định . ã Lập bảng biến thiên của hàm số trên D và kết luận b/ Định lý 3 : Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a;b) chứa x0 ; f'(x0) = 0 và f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0 . ã Nếu f''(x0) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 và yCĐ = f(x0) ã Nếu f''(x0) > 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 và yCT = f(x0) Quy tắc 2 : Tìm cực trị của hàm số (áp dụng cho hàm đa thức bậc ³ 5 ; hàm số lượng giác) Cho hàm số y = f(x) ã Tìm tập xác định D ã Tính đạo hàm y' = f'(x) ã Giải phương trình y' = 0 để tìm các nghiệm xi ã Tính đạo hàm cấp hai y'' = f''(x) ; tính f''(xi) và nhận xét dấu : + Nếu f''(x0) < 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 và yCĐ = f(x0) + Nếu f''(x0) > 0 thì hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 và yCT = f(x0) II . phần áp dụng Bài toán 1 : Tìm cực trị của hàm số Sử dụng quy tắc 1 để tìm cực trị của các hàm số sau : Bài 1: Hàm bậc hai 1/ y = 2x2 - 2x + 5 2/ y = - 3x2 + 2x Bài 2 : Hàm bậc ba 1/ y = 2x3 - 9x2 + 12x + 3 3/ y = 4x3 + x - 1 2/ y = - x3 + x2 + 6x - 3 4/ y = - 5x3 + x2 - 4x + 7 Bài 2 : Hàm số trựng phương 1/ y = - x4 + 2x2 3/ y = 2x4 - x2 + 5 2/ y = x4 + x2 - 3 4/ y = - 3x4 - 2x2 + 1 Bài 3 : Hàm bậc nhất / bậc nhất 1/ y = 3/ y = 2/ y = 4/ y = Bài 4 : Hàm bậc hai / bậc nhất 1/ y = 4/ y = x+1 - 2/ y = 5/ y = 3/ y = 6/ y = Bài 5 : Hàm số vô tỉ 1/ y = 8/ y = x + 2/ y = 9/ y = 2x - 1 - 3/ y = 10/ y = 1 + 4/ y = x + 1 - 11/ y = 5/ y = 12/ y = 6/ y = x2 13/ y = 7/ y = x- 6 14/ y = (7-x) Bài 7 : Các hàm số khác 1/ y = 8/ y = (x-1)8 + 1000 2/ y = x4 - 8x3 + 22x2 - 24x + 10 9/ y = 3/ y = 10/ y = 4/ y = x3 - 11/ y = 5/ y = 12/ y = 6/ y = (x+2)2(x-3)3 13/ y = 7/ y = 14/ y = x-3 + Bài 8 : Hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối 1/ y = ỗxỗ 3/ y = x ỗx-2ỗ 2/ y = ỗxỗ(x+2) 4/ y = x2 - 2 ỗxỗ + 2 Sử dụng quy tắc 2 để tìm cực trị của các hàm số sau : Bài 9 1/ y = 1/ y = 2/ y = 9x7 - 7x6 + 2/ y = 3/y = (x-2008)9 + 2009 3/ y = Bài 10 : Hàm số lượng giác 1/ y = x + cox2x 6/ y = x - sin2x + 2 2/ y = sinx 7/ y = 3 - 2cosx - cos2x 3/ y = sinx - cosx 8/ y = 2sin2x - 3 4/ y = 2sinx + cos2x , x ẻ[0; p] 9/ y = sinx + cosx , x ẻ(- p ;p) 5/ y = cos2x 10/ y = sin2x - cosx , x ẻ [0; p] Bài toán 2 : Điều kiện để hàm số có cực trị tại một điểm A. Kiến thức cần nhớ Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a;b) chứa x0 và f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0 . 1. Hàm số f đạt cực trị tại điểm x0 Û f '(x0) = 0 . 2. Hàm số f đạt cực đại tại điểm x0 Û Hệ phương trình có nghiệm . 3. Hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x0 Û Hệ phương trình có nghiệm . B. Bài tập vận dụng 1/ Cho hàm số y = x3 - mx2 + + 5 . Tìm m để hàm số có cực trị tại điểm x = 1. Khi đó hàm số đạt cực đại hay cực tiểu . Tính cực trị tương ứng ? 2/ Cho hàm số y = - (m2 + 5m)x3 + 6mx2 + 6x - 5 . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 . 3/ Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1 . 4/ Cho hàm số y = x3 + ax2 - a2x + 5a - 1 . Tìm a để hàm số đạt cực đại tại điểm x = - 1 5/ Cho hàm số y = mx3 - mx2 + 1 . Tìm m để hàm số có điểm cực tiểu khác 0 . 6/ Tìm các hệ số m, n sao cho đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + mx + n nhận điểm (3;-32) làm điểm cực tiểu . 7/ Tìm m để hàm số y = đạt cực đại tại điểm x = 2 . 8/ Tìm a và b để các cực trị của hàm số y = đều là những số dương và x0 = - là điểm cực đại . 9/ Tìm các hệ số a,b,c,d của hàm số f(x) = ax3 + bx2 + cx + d sao cho hàm số f đạt cực tiểu tại điểm x = 0 , f(0) = 0 và đạt cực đại tại điểm x = 1 , f(1) = 1 . 10/ Xác định các hệ số a,b,c sao cho hàm số f(x) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực trị bằng 0 tại điểm x = - 2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) . 11/ Tìm các hệ số a;b;c sao cho hàm số f(x) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực tiểu tại x= 1; f(1) = - 3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . 12/ Tìm các số thực m, n sao cho hàm số : f(x) = x + m + đạt cực đại tại điểm x = - 2 và f(-2) = - 2 . 13/ Tìm m để hàm số y = x3 - 2mx2 + m2x - 2 đạt cực tiểu tại điểm x = 1 . 14/ Cho hàm số y = . Tìm a,b,c biết rằng hàm số đạt cực trị bằng 1 tại điểm x = 1 và đường tiệm cận xiên của đồ thị vuông góc với đường thẳng y = . 15/ Cho hàm số y = (x-m)3 - 3x . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0 . 16/ Tìm các hệ số m,n sao cho hàm số y = - x3 + mx + n đạt cực tiểu tại điểm x = - 1 và đồ thị của nó đi qua điểm (1;4) . 17/ Cho hàm số y = x3 + (m+3)x2 + 1 - m . Tìm m để hàm số có điểm cực đại là x = - 1 . 18/Tìm m để đạt cực tiểu tại x = 2 19/Tìm m để đạt cực tiểu tại x = 2 Bài toán 3 : Cực trị của hàm số bậc ba A. Kiến thức cần nhớ Cho hàm số bậc ba : y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) 1. Tập xác định : D = R 2. Đạo hàm y' = 3ax2 + 2bx + c là một tam thức bậc hai ã Hàm số bậc ba có cực trị (CĐ;CT) Û y' có hai nghiệm phân biệt Û Bảng biến thiên ã Hàm số bậc ba không có cực trị (CĐ;CT) Û y' vô nghiệm hoặc có nghiệm kép Û 3. Các chú ý ã Hàm bậc ba nếu có cực trị thì luôn có CĐ và CT . ã Nếu gọi xCĐ ; xCT lần lượt là hoành độ của điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số thì xCĐ ; xCT chính là nghiệm của phương trình y' = 0 (hay phương trình 3ax2 + 2bx + c = 0 ) Theo định lý Viét, ta có : xCĐ + xCT = - và xCĐ . xCT = ã Phương trình đường thẳng qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số bậc ba . + Hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d + Đạo hàm y' = 3ax2 + 2bx + c Khi đó đường thẳng có phương trình y = mx + n là đường thẳng qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số với mx + n là phần dư trong phép chia y cho y' . Hình vẽ minh hoạ ã Tìm toạ độ điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số bậc ba . Giả sử : Điểm CĐ : A(xCĐ;yCĐ) ; điểm CT : B(xCT;yCT) . Tìm yCĐ và yCT + Cách 1 : Thay vào hàm số ban đầu : yCĐ = f(xCĐ) ; yCT = f(xCT) + Cách 2 : Nếu viết được phương trình đường thẳng qua điểm CĐ , CT của đồ thị hàm số y = mx + n thì : yCĐ = mxCĐ + n ; yCT = mxCT + n B. Bài tập áp dụng 1/ Tìm m để hàm số y = x3 + mx2 - 3 luôn có CĐ, CT ? 2/ Chứng minh rằng hàm số sau luôn có cực trị với "m : y = x3 - mx2 - 2x + 1 3/ Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + 3(2m-1)x + 1 . Tìm m để hàm số có một CĐ, một CT ? 4/ Cho hàm số y = - x3 + 3mx2 + 3(1-m2)x + m3 - m2 . Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số ? 5/ Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4m . Chứng minh đồ thị hàm số luôn có hai điểm cực trị , Khi đó xác định m để một trong hai điểm cực trị này thuộc trục hoành . 6/ Cho hàm số y = (m2 + 1)x3 - 3(m2 + 1)x có đồ thị (Cm) . Tìm m để tung độ của điểm CT là lớn nhất ? Với m tìm được , nhận xét về tung độ của điểm CĐ của (Cm) . 7/ Cho hàm số y = x3 - 3(m+1)x2 + 3m(m+2)x + 1 . Chứng minh rằng hàm sô luôn có CĐ, CT . Tìm m để hàm số đạt CĐ, CT tại các điểm có hoành độ dương ? 8/ Tìm m để các hàm số có cực đại cực tiểu a/ b/ 9/CMR với mọi m hàm số sau luôn đạt cực trị tại x1; x2 với x1 – x2 không phụ thuộc m 10/Tìm m để hàm số sau luôn đạt cực trị tại x1; x2 thoả mãn x1 < -1 < x2 không phụ thuộc m : 11/Tìm m để không có cực trị 12/Cho hàm số Tìm m để hàm số có CĐ,CT .Viết phương trình đường thẳng đi qua CĐ,CT 13/Cho hàm số Tìm m để hàm số có CĐ,CT .Viết phương trình đường thẳng đi qua CĐ,CT 14/Tìm m để có CĐ,CT đối xứng nhau qua đường thẳng y = x 15/Tìm m để có CĐ,CT đối xứng nhau qua đường thẳng y = x + 2 . 16/Cho (Cm) : Tìm m để (Cm ) có CĐ và CT . CMR khi đó đường thẳng đi qua CĐ, CT luôn đi qua một điểm cố định . 17/Tìm a để hàm số sau luôn đạt cực trị tại x1; x2 thoả mãn 18/Cho hàm số a/Tìm a để hàm số luôn đồng biến b/Tìm a để hàm số đạt cực trị tại x1; x2 thoả mãn 19/Tìm m để hàm số Có các điểm CĐ và CT nằm về 2 phía của đường thẳng y = x . 20/ Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 -3x2 + 2 có hai điểm cực trị nằm về hai phía khác nhau của đường tròn : x2 + y2 - 2mx - 4my + 5m2 - 1 = 0 21/ Tìm m để hàm số sau không có cực trị : y = mx3 - 3mx2 + (2m+1)x + 3 - m 22/ Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 - mx2 + (2m-1)x + 2 có hai điểm cực trị dương . 23/ Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 - mx2 + (m+6)x + 5 có hai điểm cực trị dương . Bài toán 4 : Cực trị của hàm trùng phương A. Kiến thức cần nhớ Cho hàm số trùng phương : y = f(x) = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) 1. Tập xác định : D = R 2. Đạo hàm y' = 4ax3+ 2bx = 2x(2ax2 + b) y' = 0 Û Û ã Hàm số trùng phương có ba cực trị Û y' có 3 nghiệm phân biệt Û Pt (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0 Û - > 0 . Bảng biến thiên ã Hàm trùng phương có một cực trị Û y' có một nghiệm hoặc có nghiệm 0 bội 3 Û - ≤ 0 Bảng biến thiên 3. Các chú ý ã Hàm trùng phương hoặc có một cực trị hoặc có 3 cực trị . ã Trong trường hợp hàm trùng phương có ba cực trị . Gọi ba điểm cực trị của đồ thị hàm trùng phương B(x1;y1) ; A(0;c) ; C(-x1;y2) thì luôn có một điểm cực trị thuộc trục tung còn hai điểm còn lại đối xứng với nhau qua trục tung . Do vậy tam giác BAC luôn là tam giác cân tại đỉnh A thuộc trục tung . Hình vẽ minh hoạ ã Đường đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số là đường bậc hai y = mx2 + nx + e với mx2 + nx + e là phần dư trong phép chia y cho y' . B. Bài tập vận dụng 1/ Tìm m để hàm số y = x4 + mx2 - m - 5 có ba điểm cực trị . 2/ Biện luận theo m số cực trị của hàm số y = - x4 + 2mx2 - 2m + 1 . 3/ Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị : y = x4 - 2mx2 + 2m . 4/ Tìm m để hàm số sau chỉ có cực tiểu mà không có cực đại . 5/ Tìm m để có đúng một cực trị . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giá trị lớn nhất, Giá trị nhỏ nhất của hàm số I . Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D 1. Số M gọi là giá trị lớn nhất (GTLN) của f(x) trên tập D nếu thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau : ã f(x) ≤ M với "x ẻ D ã Tồn tại x0 ẻ D sao cho f(x0) = M . Khi đó , ta kí hiệu là : M = = f(x0) . 2. Số m gọi là giá trị nhỏ nhất ( GTNN )của f(x) trên tập D nếu thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau : ã f(x) ≥ m với "x ẻ D ã Tồn tại x0 ẻ D sao cho f(x0) = m . Khi đó , ta kí hiệu là : m = = f(x0) . II . Xét các trường hợp cụ thể của tập xác định D 1/ Tìm GTLN , GTNN của hàm số y = f(x) trên một khoảng D ã Bước 1 : Tìm đạo hàm y’ và giải phương trình y’ = 0 tìm nghiệm thuộc D, tìm điểm y' không xác định thuộc D . ã Bước 2 : Lập bảng biến thiên của hàm số trên D f(x0) ã Nếu cực trị là CĐ thì đó là GTLN của hàm số trên D . M = = f(x0) . x x0 f’(x) + - f(x) f(x0) ã Nếu cực trị là CT thì đó là GTNN của hàm số trên D . m = = f(x0) . x x0 f’(x) - + f(x) Chú ý : Khoảng D có thể là các khoảng sau : (a ; b) ; ( - Ơ ; a) ; ( a ; + Ơ ) và R = (- Ơ ; + Ơ ) . 2/ Tìm GTLN , GTNN của hàm số y = f(x) trên nửa khoảng D Làm tương tự như đối với một khoảng với chú ý ta tính thêm giá trị của hàm số tại đầu mút lấy và so sánh với f(x0) . Ví dụ : Hàm số f(x) trên nửa khoảng : D = [a ; b ) thì ta phải tính thêm f(a) . ã Chú ý : Một số nửa khoảng hay gặp là : ( - Ơ ; a] ; [b ; + Ơ ) ; (a ; b] ; [a ; b) . 3/ Tìm GTLN , GTNN của hàm số y = f(x) trên một đoạn [a ; b] ã Bước 1 : Tìm đạo hàm y’ và giải phương trình y’ = 0 tìm nghiệm xi thuộc [a ; b] và tại các điểm y' không xác định xk ẻ [a;b] . ã Bước 2 : Giả sử có hai nghiệm x1 ; x2 thuộc đoạn [a ; b] . Tính : f(a) ; f(x1) ; f(x2) ; f(b) và so sánh các giá trị trên ã Bước 3 : Nhận xét ã Số lớn nhất là GTLN của hàm số trên đoạn [a ; b] . ã Số nhỏ nhất là GTNN của hàm số trên đoạn [a ; b] . Chú ý - Nếu trên đoạn [a ; b] mà phương trình y’ = 0 không có nghiệm nào thì chỉ cần tính f(a) , f(b) và so sánh hai số này . - Không cần lập bảng biến thiên . 3/ Một số nhận xét quan trọng 3.1. Khi xét trên khoảng thì thường hàm số chỉ có GTLN hoặc GTNN . 3.2 . Khi xét trên đoạn thì luôn có GTLN và GTNN . 3.3 . Khi cho hàm số y = f(x) mà không nói là xét trên miền nào thì ta phải xét trên TXĐ của hàm số đó . III . Các phương pháp tìm GTLN và GTNN của hàm số Phương pháp chiều biến thiên của hàm số a) Phương pháp Xét hàm số y = f(x) ã Tìm TXĐ của hàm số ( Có thể bài cho sẵn hoặc phải đi tìm ) ã Tính đạo hàm f’(x) và giải phương trình f’(x) = 0 để tìm nghiệm trên D . ã áp dụng quy tắc tìm max , min trên khoảng hoặc trên đoạn . b) áp dụng Bài 1: Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = f(x) trong các trường hợp sau : 1/ y = x3 + 5x – 4 trên đoạn [- 3 ; 1] 2/ y = x4 – 8x2 + 16 trên đoạn [- 1 ; 3] 3/ y = trên nửa khoảng ( - 2 ; 4] 4/ y = x + 2 + trên khoảng (1 ; + Ơ) 5/ y = (3 – x) trên [0 ; 2] 6/ y = x2ex trên [ - 3 ; 2] 7/ y = trên [ - ; 3] 8/ y = trên đoạn [3 ; 6] . 9/ y = x + trên đoạn [0 ; 5] 10/ y = 1 + trên đoạn [- 3 ; 3] 11/ y = 2sinx + sin2x trên [0 ; ] 12/ y = x + cosx trên [ 0 ; ] 13/ y = trên đoạn [ln2 ; ln4] 14/ y = x6 + 4(1- x2)3 trên [- 1 ; 1] 15/ y = trên [ - 1 ; 2] 16/ y = trên [ 1 ; e3] 17/ y = sin2x – x trên [ - ; ] 18/ y = 5cosx – cos5x trên [ - ; ] 19/ y = 19/ y = 20/ y = trên 21/ y = trên Giải 1/ y = f(x) = x3 + 5x – 4 trên đoạn [- 3 ; 1] ã Đạo hàm : y’ = 3x2 + 5 ã Giải pt : y’ = 0 Û 3x2 + 5 = 0 (vô nghiệm ) ã Ta có : y(-3) = - 46 ; y(1) = 2 ã Vậy : = f(1) = 2 , = f(- 3) = - 46 . 3/ y = f(x) = trên nửa khoảng ( - 2 ; 4] ã Đạo hàm : y’ = ã Giải pt : y’ = 0 trên nửa khoảng ( - 2 ; 4] . Û = 0 (vô nghiệm) ã Bảng biến thiên của hàm số trên nửa khoảng ( - 2 ; 4] . ( hình bên ) ã Vậy : + ) = f(4) = +) Không tồn tại . f(4) + 4 - 2 y y' x 5/ y = f(x) = (3 – x) trên [0 ; 2] ã Đạo hàm : y’ = - + (3 – x) = = ã Giải phương trình : y’ = 0 trên đoạn [0 ; 2] y' = 0 Û -2x2 + 3x – 1 = 0 Û ã Tính : y(0) = 3 ; y() = ; y(1) = 2 ; y(2) = ã Vậy : = f(0) = 3 ; = f(2) = 6/ y = f(x) = x2ex trên [ - 3 ; 2] ã Đạo hàm : y’ =

File đính kèm:

  • docChuong 1 giai tich 12 hot nhat 2012.doc