Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 28 - Bài 3: Bài tập lôgarit

Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên.

Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể

Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS

Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể

Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 28 - Bài 3: Bài tập lôgarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1 TiÕt 28 Ngµy so¹n: /10/2010 Ngµy d¹y: /10/2010 bµi tËp §3. l«garit A – môc ®Ých - yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên. Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS 2. Kü n¨ng: Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể Rèn luyện kĩ năng trao đổi thảo luận thông qua phiếu học tập 3. T­ duy, th¸i ®é Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp. Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác B – chuÈn bÞ: 1. ThÇy gi¸o: SGK, bài tập giải sẵn 2. Häc sinh: Học bài cũ và làm bài tập SGK C – TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. Tæ chøc: 12A5: 12B6: 2. KiÓm tra bµi cò: Định nghĩa và tính chất của lôgarit. 3. Bµi míi: Néi dung ho¹t ®éng cña ThÇy ho¹t ®éng cña trß IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb * Phiếu học tập số 5 Hãy so sánh hai số A và B biết A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2 GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? Nó có những tính chất nào ? GV phát phiếu học tập số 5 và hướng dẫn HS làm bài tập ở phiếu học tập số 5 Viết 2 dưới dạng lôgarit thập phân của một số rồi áp dụng công thức =- để tính A Viết 1 dưới dạng lôgarit thập phân của 1 số rồi áp dụng công thức =+ và = - để tính B So sánh HS tiếp thu , ghi nhớ Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 tức nó có cơ số lớn hơn 1 Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e tức nó có cơ số lớn hơn 1 Vì vậy logarit thập phân và lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1 *) Đáp án phiếu học tập số 5 A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3 = lg102 – lg3 = lg100 – lg3 = lg B = 1 + lg8 - lg2 = lg10 + lg8 - lg2 = lg = lg40 Vì 40 > nên B > A Bài 1 (SGK - 68) a) b) c) d) Bài 2 (SGK - 68) a) b) c) d) HD: Áp dụng các công thức: HS: a) b) c) d) HS: a) b) c) d) Bài 3 (SGK - 68) So sánh a) và b) và GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực GV gọi HS trình bày cách giải - a >1, - a < 1, HS trình bày lời giải a) Đặt = , = Ta có Vậy > b) < Bài 4 (SGK - 68) Cho C = . Tính theo C Tacó Mà C = == Vậy = GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit GV yêu cầu HS tính theo C từ đó suy ra kết quả GV cho HS trả lời phiếu học tập số 2 và nhận xét đánh giá HS HS áp dụng HS sinh trình bày lời giải lên bảng 4. Cñng cè: Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức So sánh hai lôgarit 5. HDVN: Bài 1: a) Tính B = b) Cho = và = . Tính theo và Bài 2: a, Tính A = b, Tìm x biết : a) b) Bài 3: Cho . Đặt M = . Khi đó A) M = 1 + 4a B) M = C) M = 2(1 + 4a) D) M = 2a

File đính kèm:

  • doctiet 28 - logarit - bai tap.doc