1.Kiến thức :
+Giúp HS biết được định nghĩa một bên
+Biết tính giới hạn một bên đối với các hàm số đơn giản (đa thức ,phân thức ,lượng giác )
+Biết định nghĩa tiệm cận của đồ thị .Vận dụng định nghĩa tìm tiệm cận của hàm số
2.Kỹ năng :
+Biết tìm tiệm cận đứng ,tiệm cận ngang của hàm số cơ bản
7 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 9, 10, 11 - Bài 4: Đường tiệm cận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết:09-10-11
Bài 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :
+Giúp HS biết được định nghĩa một bên
+Biết tính giới hạn một bên đối với các hàm số đơn giản (đa thức ,phân thức ,lượng giác )
+Biết định nghĩa tiệm cận của đồ thị .Vận dụng định nghĩa tìm tiệm cận của hàm số
2.Kỹ năng :
+Biết tìm tiệm cận đứng ,tiệm cận ngang của hàm số cơ bản
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề; giải quyết vấn đề; gợi mở; thuyết trình.
III.Chuẩn bị:
Tiết : 09
-Giáo viên: : Soạn giáo án ,bảng phụ vẽ đồ thị H.16, 17 ;18
Bảng phụ tóm tắt phần củng cố
-Học sinh: Đọc bài trước; Ôn tập phấn giới hạn của hàm số khi (của hàm phân thức )
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp.
2.Kiểm tra:
Hoạt động giáo viên
Học động học sinh
Tìm giới hạn hàm số khi , ?.
Bài học sinh làm.
3.Lên lớp:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nôi dung cần đạt
Hoạt động 1: (Truyền đạt định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số).
Hđ 1.1:Tiếp cận định nghĩa.
Cho hs nhắc lại công thức :
Cách tìm giới hạn của hàm phân thức khi
Áp dụng tìm giới hạn hàm
Quan sát đồ thị hình 16
Gọi MH là khoảng cách từ M(x;y) trên đồ thị (c) đến đường thẳng y=-1
Khi cho thì M như thế nào và MHcó độ dài như thế nào ?Khi đó giá trị củayM nhưthế nào?
Tương tự nếu điểm M nằm trên nhánh thứ 2
Khi thì yM cũng d ần v ề y=-1Ta gọi đường th ẳng y=-1 là tiệm cận ngang
Vậy khi nào thì đường thảng y0 đ ư ợc g ọi l à tiệm cận ngang của hàm s ố y=f(x)?
Hđ 1.2:phát biểu định nghĩa.
Giải thích lại định nghĩa thông qua hình
Hđ 1.3:củng cố định nghĩa.
Muốn tìm tiệm cân đứng của hàm số ta làm thế nào ?
Chia nhóm thực hiện vídụ tìm tiệm cận ngang của các hàm số sau đây :
Khi nào hàm phân thức có tiệm cận ngang ?
*Chia tử và mẫu cho x có lũy thừa bậc cao nhất
Khi thì M chạy theo đường cong và khoảng cách MH càng nhỏ dầnvàyM dần về y=-1
HS đọc định nghĩa trong sgk
Đi tìm giới hạn của hàm số khi
Hs trình bày lời giải
Cho nhận xét và rút ra chú ý cách tìm tiệm cận ngang của hàm phân thức
Hàm số có tiệm cận ngang khi bậc của tử nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu thức
Hình 16.
Định nghĩa (trang 28)
(Ghi nôi dung tóm tắc)
2.Chú ý:1.Khi gặp hàm phân thức có bậc của tử bằng bậc của mẫu
với a ,a’ là hệ số cao nhất của ẩn trong phân thức
*2.Hàm phân thức có bậc tử nhỏ hơn bậc của mãu thì đường tiệm cận ngang y=0
*3. Hàm phân thức có bậc tử lớn hơn bậc của mãu thì không có đường tiệm cận ngang
*Phần bài giải các vidụ minh họa
Tiết : 10
Hđ 2:(Truyền đạt định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số).
II.Tiệm cận đứng:
1.Định nghĩa:
Đường thẳng x=x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu thỏa ít nhất một trong các điều kiện sau
Tìm giới hạn hàm số khi
Nhắc lại công thức
Áp dụng vào bài tập
*quan sát đồ thị hàm số
lấy Mx;y) nằm trên ( c)
gọi MH là khoảng cách từ Mđến đường thẳng x=-2
khi
giới thiệu đường tiệm cận đứng
Khi nào thì đường thẳng x=x0 được gọi là tiệm cận đứng ?
Cho Hs đọc định nghĩa trong (sgk)
Trong hàm phân thức tacó thể tìm x0như thế nào ?
Từ định nghĩa nêu cách tìm phương trình tiệm cận đứng?
Cho HS thực hiện ví dụ :
Tìm tiệm cận đứng của các hàm số sau :
Khi
x0 tìm được bằng cách giải phương trình mẫu thức bằng 0
*cho mẫu thức bằng 0 tìm x0
*Tìm
*Kết luận x= x0 là tiệm cận đứng
Hs thực hiện ví dụ
+Cho 2x-3=0 ta có
+TXĐ : D=R\
+Tìm limy khi
+Kết luận:
+
Hàm số không có tiệm cận
+Hàm không có TCĐ vì mẫu thức luôn luôn lớn hơn 0
*Đồ thị hàm
Đ ịnh nghĩa 2 : (sgk)
2.Phương pháp tìm tiệm cận đứng:
B1:cho mẫu thức bằng 0 tìm x0 suy ra tập xác định hàm số
B2:Tìm
B3:Kết luận x= x0 là tiệm cận đứng
vdụ: Tìm tiệm cận đứng của dố thị hàm số
Giải :
+TXĐ: D=R\
+
Nên đường thẳng là tiệm cận đứng
Chú ý:Hàm suy biến khôngcó tiệm cận
Vdụ:
4.Củng cố.(toàn bài)
1.phương pháp tìm tiệm cận đứng:
B1:cho mẫu thức bằng 0 tìm x0 suy ra TXĐ :D=R\
B2:Tìm
B3:Kết luận x= x0 là tiệm cận đứng
2. phương pháp tìm tiệm cận ngang
Tìm lim f(x) khi suy ra y=y0 là tiệm cận ngang
Hàm phân thức có tiệm cận ngang khi bậc của tử thức bậc của mẫu thức
5. Dặn dò.(toàn bài)
Làm bài tập 1 (bắt buộc).
Khuyến khích làm bài tập 2
Học sinh ghi.
Bài tập sách giáo khoa.
Tiết : 11
Bài tập: ĐƯỜNG TIỆM CẬN .
Mục tiêu:
+Về kiến thức: Định nghĩa hai đường tiệm cận.
+Về kỹ năng: Tìm các đường tiệm cận của 1 số hàm số thường gặp.
Hoạt động 4: Nhắc lại nôi dung lý thuyết đặt biệt 2 định nghĩa.
-Kiểm tra bài tập.
-Vấn đáp học sinh về phương pháp.
-Định nghĩa.
Đưa ra nhiệm vụ của tiết học.
Giải bài tập 1;2
Lớp trưởng bào cáo thông qua các tổ trưởng báo cáo.
Học sinh trả lời câu hỏi vấn đáp của giáo viên.
Bảng phụ về định nghĩa.
Nhận xét dạng hàm số , ĐTHS có tiệm cận gì?
Nêu lại cách tìm TCĐ,TCN?
+Tìm x0 ? TXĐ?
+Tìm TCĐ?
+Tìm TCN?
Dạng 1d?
cách giải?
HDẫn:quy đông mẫu thức đưa về dạng bậc 1\1
Cho HS nhận dạng bài tập 2a nêu lên cách tìm TCĐ ?
Nhắc lại cách tìm x0 ?
Làm thế nào xác định đượckết quả của giới hạn?
HD: xét dấu tử thức và mẫu thức
HS nhắc lại cách tìmTCN?
Từ dạng phương trình có thể xác định dược pt TCN không ?
HS trình bày cách tìm TCN
*Tương tự xét bài tập 2b
Nhận xét bậc của tử và mẫu cho biết hàm số có tiệm cận gì ?
Cho HS nêu cách giải toán
Cho HS trình bày bài giải
Hướng dẫn HS phân tích tam thức thành 2 thừa số
Dự đoán tên phương trình TCĐ và TCN
Củng cố cách nhận biết tên phương trình tiệm cận dựa vào dạng của hàm số giúp HS làm tốt bài tập trắc nghiệm nếu có và là phương pháp kiểm tra kết quả bài làm của HS
Chia lớp thành 4 tổ thi đua làm bài tập
lớp sửa bài và rút ra nhận xét
Hàm số dạng phân thức bậc 1\1
Có TCĐ và TCN
+giải mẫu 2-x=0 tìm x=2
+ TXĐ: D=R\
TCĐx=2
TCNy=-1
trình bày lời giải
giải tương tự
Phân tích
Kluận :x=3 và x=-3 là tiệm cận đứng
Có thể kết luận ngay TCN không ? giải thích ?
*Hàm số có dạng phân thức bậc ½ nên TCN y=0
Cách trình bày :
Tử và mẫu đều bậc 2
Nên hàm số có TCĐ và TCN
+Giải PT mẫu thức=0 tìm x0
+Phân tích mẫu thành tích 2 thừa số
+Tìm TCĐ
+Tìm TCN
Hs thảo luận nhóm trình bày bài làm
Lớp nhận xét kết quả củng cố bài học
B ài tập 1.Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số
a/
+TXĐ: D=R\
+tiệm cận đứng:
Nên x=2 là tiệm cận đứng
+Tiệm cận ngang :
Nên y=-1 là tiệm cận ngang
1b,c tương tự
Bài tập 2.T ìm TCĐ &TCN của đồ thị :
a/
Giải
+ TXĐ: D=R\
+TCĐ:
Vậy x=3 và x=-3 là tiệm cận đứng
+TCN:
Vậy y=0 là tiệm cận ngang
Bài tập 2b.
Giải :
+TXĐ:
*TCĐ:
Vậy x=-1 là tiệm cận đứng
Vậy PT là TCĐ
*TCN:
Vậy
2c:HS tự giải
Hoạt động 5:Củng cố
Nhắc lại:
+Khi gặp hàm phân thức có bậc của tử và mẫu cùng bậc thì hàm số có TCĐ và TCN
+ Khi gặp hàm phân thức có bậc của tử <bậc mẫu thì hàm số có TCĐ và TCN y=0
+ Khi gặp hàm phân thức có bậc của tử >bậc mẫu thì hàm số có TCĐ và không có TCN
Học sinh theo dõi.
*Chú ý trường hợp mẫu vô nghiệm thì hàm không có TCĐ
*Hàm số suy biến không có tiệm cận
Hoạt động 5:Dặn dò
Cho học sinh làm bài tập.
xem phần khảo sát và vẽ ĐTHS hàm đa thức
Chuẩn bị xét sự biến hàm số
Học sinh ghi bài
Bài tập về nhà: Tìm các đường tiệm cận của hàm số.
File đính kèm:
- bai4chuong1(t9-10-11)gt.doc