Đề bài:Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, = 600. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh AA’, CC’.
a) Chứng minh B’, M, D, N cùng 1 mặt phẳng .
b) Tính AA’ theo a để BMDN là hình vuông.
Giải: Cách 1:Phương pháp hình học
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Áp dụng phương pháp tọa đọ để giải hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài:Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, = 600. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh AA’, CC’.
Chứng minh B’, M, D, N cùng 1 mặt phẳng .
Tính AA’ theo a để BMDN là hình vuông.
Giải: Cách 1:Phương pháp hình học
C’
O
M
N
H
A
C
D
B
B’
D
Ta có A’M // CN
A’M // CN => A’MCN là hình bình hành
A’C MN tại O là trung điểm của mỗi đường là I nên B’MDN là hình bình hành.
Do đó B’, M, D, N cùng 1 mặt phẳng.
b)Ta có:
DM2 = AD2 + AM2 (1)
DN2 = CD2 + CN2
Vì : = 600 => ∆ BAD đều => AD = CD (2)
Tù (1), (2) => DM2 = DN2 ó DM = DN
B’DMN là hình thoi.
Để B’DMN là hình vuông thì
MN = B’D ó AC2 = B’D2 (1’)
Gọi H = AC BD
H là trung điểm của AC và BD
∆ BAD đều ð H là đường cao.
AH = => AC = (2’)
Trong ∆ vuông BB’D ta có B’D2 = BB’2 + BD2(3’)
Từ (1’), (2’), (3’) => 3a2 = BB’2 + BD2
=> BB’2 = 3a2- a2 = 2a2
BB; = ó AA’ =
Vậy nếu AA’ = thì B’MDN là hình vuông
Cách 2:Phương pháp tọa độ
C’
M
N
O
A
C
B
D’
A’
B’
D
z
x
y
O’
∆ BAD có = 600 => ∆ BAD đều
Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hình bình hành ABCD và A’B’C’D’
Ta có : AO=OC =
OB = OD = =’
Giả sử : AA’ = b.
Chon hệ trục tọa độ ozyz sao cho : O là gốc tọa độ, COx , DOy , O’Oz.
Khi đó : O( 0, 0,0) , A(-,0 ,0) , B( 0, -, 0) , C(,0 ,0)
D(0, , 0) A’(-,0 ,b) B’(0, -, b) C’(,0 , b)
D’(0, , b) M(-,0 ,) N(,0 ,)
Ta có , )
= (,, )
=> ð DM = B’N
DM // B’N ð B’DMN là hình bình hành
Vậy 4 điểm M, N, B’, D cùng 1 mặt phẳng
Ta có : (,,)
=>
Hay B’MDN là hình thoi
Để B’MDN là hình vuông thì
Vậy nếu AA’ = thì B’MDN là hình vuông.
File đính kèm:
- Ap dung phuong phap toa do de giai hinh khong gian.doc