Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện (tiết 7)

? Tại sao vỏ hộp phấn không được gọi là khối đa diện?

Vì vỏ hộp phấn chỉ là các mặt phẳng bao quanh, còn khối muối ăn gồm các mặt phẳng bao quanh và cả phần không gian giới hạn bởi các mặt phẳng đó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆUChương trình hình học lớp 12 có 3 chương chia làm 2 phần.Phần I được học ở học kỳ I: gồm có chương IKHỐI ĐA DIỆNPhần II được học ở học kỳ II: gồm có chương IIvà chương IIIMẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦUPHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIANSố tiết chương trình chính là 50. Trong đó 16 tiết của HKI, 34 tiết của HKIISố tiết của chương trình bám sát 26. Trong đó 6 ở HKI, 20 ở HKIITổng số tiết là: 76 tiết.KHỐI ĐA DIỆNChương IBài 1. Khái niệm về khối đa diệnBài 2. Khối đa diện đều Bài 3. Thể tích khối đa diện Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆNKhối muối ănVỏ hộp phấnLà khối đa diệnHình hộp (6 mặt)? Tại sao vỏ hộp phấn không được gọi là khối đa diện?Vì vỏ hộp phấn chỉ là các mặt phẳng bao quanh, còn khối muối ăn gồm các mặt phẳng bao quanh và cả phần không gian giới hạn bởi các mặt phẳng đó.So sánh sự khác nhau giữa hình lăng trụ và khối lăng trụ?Hình lăng trụKhối lăng trụQuan sát hình ảnh mô phỏng để so sánh 1Giống nhau1. Có các mặt bên là những hình bình hành.2. Hai đáy là hai đa giác.3. Các cạnh bên song song và bằng nhau.Khác nhau Giới hạn bởi các mặt phẳng. Giới hạn bởi các mặt phẳng và bao gồm phần bên trong các mặt phẳng đó. Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy. Dựa vào định nghĩa khối lăng trụ, định nghĩa khối chóp? Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp kể cả hình chóp ấy. I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ kể cả lăng trụ ấy Khối chóp là phần không gian giới hạn bởi một hình chóp kể cả hình chóp ấy. Ta cũng gọi đỉnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy của khối lăng trụ (khối chóp) như cách gọi của hình lăng trụ (hình chóp) Điểm không thuộc khối lăng trụ gọi là điểm ngoài, điểm thuộc khối nhưng không thuộc hình lăng trụ gọi là điểm trong.Xem hình mô phỏng 2. II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN 1. Khái niệm về hình đa diện Kể tên và đếm số mặt phẳng của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’? Có 7 mặt, 2 mặt đáy, 5 mặt bên. 2 mặt đáy là: ABCDE, A’B’C’D’E’. 5 mặt bên là: ABB’A’, BCC’B’,CDD’C’,DEE’D’,EAA’E’.1. Hai đa giác bất kỳ của lăng trụ có mấy đường thẳng chung?Ta nhận thấy, lăng trụ bên được tạo ra từ 7 đa giác.2. Một cạnh bất kỳ của lăng trụ là cạnh chung của mất đa giác? 1. Hai đa giác bất kỳ có nhiều nhất 1 đường (cạnh) chung Hoặc không có cạnh nào. 2. Một cạnh của lăng trụ là cạnh chung của nhiều nhất 2 đa giác.Chỉ có 1 điểm chung (hình chóp).Hình đa diện là hình thỏa mãn hai tính chất:2. Khái niệm về khối đa diệnGiống như khái niện khối lăng trụ, khối chóp.Khối đa diện là phần không gian giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.Khối đa diện cũng có điểm ngoài, điểm trong, miềm ngoài (không chứa điểm trong, chứa tất cả các điểm ngoài) miền trong (ngược lại).Mỗi khối đa diện được xác định bởi hình đa diện ứng với nó. Cách gọi đỉnh, cạnh, mặt của khối đa diện giống như của hình đa diện.Xem hình mô phỏng 3Đọc tên khối đa diện nàyKhối chóp ngũ giácQua cách đọc tên, nêu nhận xét về mối liên hệ giữa hình đa diện và khối đa diện.Cho biết vì sao hình dưới đây không được gọi là khối đa diện?Nó không được coi là khối đa diện vì nó có 1 cạnh là cạnh chung của 4 mặt.Vậy để gọi một hình là khối đa diện thì nó phải thỏa mãn điều gì?Thỏa mãn 2 tính chất của hình đa diện.Giới hạn bởi đa diện, kể cả không gian được bao quanh bởi đa diện đó.Các phép dời hình trong không gianĐược định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng1. Phép tịnh tiếnMM’M2. Phép đối xứng qua mặt phẳng P PKK’a3. Phép đối xứng qua tâm OMOM’4. Phép đối xứng qua đường thẳng ddAA’Quang sát hình mô phỏng 4 và cho biết đoạn AB có bằng đoạn A”B” hay không?Nếu thay đoạn AB bằng hình (H) thì hình (H) có bằng hình (H”) hay không?Hình (H) có bằng hình (H”)Vậy hai hình bằng nhau khi nào?Khi có phép dời hình biến hình này thành hình kia.Để biến hình (H) thành hình (H”), các phép dời hình nào đã được sử dụng?Phép tịnh tiếnĐối xứng tâmThấy rằng, từ một khối đa diện ta có thể phân chia thành nhiều khối tứ diệnHãy cho biết các khối cuối cùng được tạo ra sau khi phân chia một đa diện là khối gì?PHÂN CHIA ĐA DIỆN

File đính kèm:

  • pptHH t4.ppt