I.Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
- Hiểu biết được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
2) Về kỹ năng:
Nắm được phương pháp giải:
- Biết xác định điểm cố định và vectơ chỉ phương của mỗi đường thẳng.
- Tính .
- Biết dùng các dấu hiệu để xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài thứ 3: Phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
PHầN II: ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG,
CẮT NHAU, CHÉO NHAU
Số tiết: 01
Người soạn: LÊ THỊ THANH NGUYÊN
Trường TH BC Phan Ngọc Hiển
I.Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
- Hiểu biết được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
2) Về kỹ năng:
Nắm được phương pháp giải:
- Biết xác định điểm cố định và vectơ chỉ phương của mỗi đường thẳng.
- Tính .
- Biết dùng các dấu hiệu để xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
3) Các tư duy và thái độ:
- Biết phân biệt vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, của bản thân.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phấn, bảng, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, tập, viết, máy tính...
- Kiến thức cũ về vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng, tích có hướng, tích vô hướng, 2 vectơ cùng phương và không cùng phương.
III. Phương pháp dạy học:
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện chiếm lĩnh tri thức như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đềPhương pháp chính là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1
Nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian
GV cho HS trong lớp nhận xét, GV chỉnh sửa, cho điểm.
Câu 2:
Nêu điều kiện để hai véc tơ cùng phương
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU
Trong không gian cho hai đường thẳng d và d’.
Các em cho biết vị trí tương đối của hai đường thẳng đó?
Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét của các em về những hình vẽ đó.( về phương , điểm chung của d và d’)
Các em lật SGK-84 làm HĐ3:
Cho hai ñöôøng thaúng d vaø d’ coù phöông trình tham soá laàn löôt laø:
a)hãy chứng tỏ điểm M(1;2;3) là điểm chung của d và d’
b)hãy chứng tỏ d và d’ có hai véc tơ chỉ phương không cùng phương
Bài tập: xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
d
d’
H1
d’
d
d
d’
H2
H3
H1:
d và d’ cùng phương, không có điểm chung.
H2:
d và d’ có duy nhất một điểm chung.
H3:
d và d’ không cùng phương, không có điểm chung.
HS tính vaøo giaáy nhaùp 2p roài leân baûng trình baøy yù kieán cuûa mình.
+ hs thế điểm M(1;2;3) vào phương trình d và d’ thấy thỏa mãn.
+ hs kiểm tra hệ thứ hai véc tơ cùng phương
Giải bt:d
d’
Ta có:
Suy ra không cùng phương( vì không tồn tại số k để .
Suy ra d và d’ hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau.
Xét hệ phương trình:
Ta được t=-3/5 và t’=-2/3 thay vào phương trình cuối không thỏa mãn. Ta suy ra hệ vô nghiệm.
Vậy hai đường thẳng d vàd’ chéo nhau.
II) ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU.
Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d,d’ lần lượt có phương trình tham số là:
Gọi:
lần lượt là véc tơ chỉ phương của d và d’. lấy điểm trên d.
Điều kiện để hai đường thẳng song song.
d songsong d’
đặc biệt:
Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau.
Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t,t’ có đúng một nghiệm:
Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau.
Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi không cùng phương và hệ phương trình sau vô nghiệm
4. Cuûng coá: caùch xaùc ñònh vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng thaúng.
B1: Tìm hai veùctô chæ phöông cuûa hai ñöôøng thaúng.
B2: xeùt xem hai veùctô ñoù coù cuøng phöông hay khoâng.
B3:
+neáu cuøng phöông ta kieåm tra tính song song hoặc truøng nhau.
+neáu khoâng cuøng phöông ta giaûi heä phöông trình. Kieåm tra tính caét nhau, cheùo nhau.
V.DẶN DÒ:
Về nhà xem lai các ví dụ, các bước xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Làm bài tập: 3,4-90, 9-91 SGK
File đính kèm:
- giao an.doc