Bài 1. Cho 3 điểm A(2,0,1),B(1,-2,3),C(-1,1,-2).
a) Tính véctơ ,
b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC.
Bài 2. Cho 4 điểm A(-2,1,0),B(3,1,-2),C(1,4,-1),D(2,3,1).Viết phương trình mặt phẳng (ABC) suy ra 4 điểm không đồng phẳng.
Bài 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) biết:
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Chương IV: Phương trình mặt phẳng-Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Cho 3 điểm A(2,0,1),B(1,-2,3),C(-1,1,-2)..
Tính véctơ ,
Viết phương trình mặt phẳng (ABC.
Bài 2. Cho 4 điểm A(-2,1,0),B(3,1,-2),C(1,4,-1),D(2,3,1).Viết phương trình mặt phẳng (ABC) suy ra 4 điểm không đồng phẳng.
Bài 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) biết:
(P) qua A(2,1,-4) và có cặp vectơ chỉ phương
(P) qua M(4,-1,1),N(3,1,2) và song song trục Ox
(P) qua I(1,-1,3) và vuông góc trục Oy
Bài 4. Viết phương trình các mặt phẳng qua A(2,5,-4) và songsong với các mặt phẳng tọa độ (Oxy),(Oxz),(Oyz).
Bài 5. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A(2,3,-1) và chứa trục Ox
Bài 6. Cho 4 điểm A(-2,1,0),B(3,1,-2),C(1,4,-1),D(2,3,1). Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và songsong CD.
Bài 7. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua các điểm là hình chiếu A(2,-3,4) trên các trục tọa độ.
Bài 8. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A(2,3,-1) và songsong mặt phẳng (Q):
2x - 3y + z + 5 = 0.
Bài 9. Cho 3 điểm A(2,0,1),B(1,-2,3),C(-1,1,-2).
Viết phương trình mặt phẳng (P) qua 3 điểm A,B,C.
Mặt phẳng (P) cắt trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại K,M,N.Tính tọa độ K,M,N?
Tính thể tích tứ diện OKMN.
Bài 10. Viết phương trình mặt phẳng qua A(3,1,-1) và B(2,-1,4) và vuông góc mặt phẳng (Q): 2x – y + 3z = 0.
Bài 11. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M(2,-1,2) songsong với Oy và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x – y + 3z -1 = 0.
Bài 12. Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho H(1,3,2) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O lên mp(P).
Bài 13. Cho 3 điểm A(2,0,1),B(1,-2,3),C(-1,1,-2).
Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc BC.
Tìm tọa độ giao điểm BC và mp(P).
Bài 14. Gọi A,B,C là giao điểm của mp(P): x+2y+3z-6=0 với các trục tọa độ Ox,Oy,Oz.
Tính thể tích tứ diện OABC.
Tính diện tích tam giác ABC
Tính khoảng cách từ O đếm mp (ABC).
Bài 15. Viết phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
(P) qua A(2,1,-1) và qua giao tuyến hai mp(P):x – y + z -4 = 0 và mp
(Q) :3x – y +z -1 = 0 .
(P) qua giao tuyến hai mp(P): y +2 z -4 = 0 và mp(Q) :x + y - z -3 = 0 và
songsong mp (R) :x+y+z-2=0
(P) qua giao tuyến hai mp(P): 3x-y + z -2 = 0 và mp(Q) :x + 4y – 5 = 0 và vuông
góc mp(R) :2x – z + 7 = 0 .
Bài 16. Viết phương trình mp(P) qua A( 0,-2,0) và giao tuyến hai mp(Q):x - 3y + 2z – 1 = 0 ,(R):2x+y-3z+1=0
Bài 17. Viết pt mp(P) đi qua A(2;-1;3) và vuông góc đt (d):
ĐS : 3x + y + 4z -17=0
Bài 18. Viết pt mp(P) đi qua A(-1;2;1) và // mp(P) :3x + y – z +10=0
ĐS : 3x + y +- z +2 = 0
Bài 19. Viết pt mp(P) đi qua A(2 ;1;-1) và vuông góc hai mp (P) :x +y –z +5 =0
và mp(Q) :2x + y + z + 1 = 0
ĐS : 2x -3 y - z -2 = 0
Bài 20 Viết pt mp(P) đi qua A(2 ;1;-1),B(1 ;2 ;3) và vuông góc mp(Q) :2 x – y + z + 5=0
ĐS : 5x + 9y - z -20 = 0
Bài 21. Viết pt mp(P) đi qua A(2 ;-1;3) , và chứa đt (d) :
ĐS : -2x +3y - z +10 = 0
Bài 22. Viết pt mp(P) chứa (d) : và vuông góc mp(P) :x + y - 2z + 1 = 0
ĐS : 5x +y +3z -10 = 0
Bài 23.Viết pt mp(P) chứa (d) và // đt (d) :
ĐS : x - y - z -1 = 0
Bài 24 ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng () trong c¸c trêng hîp sau:
a/ () chøa d: vµ vu«ng gãc víi (P): -x + y + 2z - 1 = 0
b/ () chøa d vµ vu«ng gãc víi (Oyz)
c/ () chøa trôc Oy vµ vu«ng gãc víi (P) : 2x + 3y - 4z + 1= 0
ĐS : a/ x - y + z + 3 = 0
b/ -2y - z = 0
c/ 2x + z = 0
Bài 25: ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng () //(P):x - 2y + 2z +1 =0 vµ tiÕp xóc víi mÆt cÇu (S) cã ph¬ng tr×nh: (x+2)2 + (y-1)2 + (z- 2)2 = 4.
ĐS : x - 2y + 2z + 6 = 0 Vµ x - 2y + 2z - 6 = 0
Bài 26: ViÕt ph¬ng tr×nh mÆt ph¼ng () tiÕp xóc víi mÆt cÇu
(S): x2 + y2 + z2 -2x +2y + 4z - 3 = 0 vµ vu«ng gãc víi ®êng th¼ng d:
ĐS : x + 2y - 2z + 6 = 0 vµ x + 2y - 2z - 12 = 0
File đính kèm:
- Bai tap ptmp.doc