Giáo án lớp 12 môn Hình học - Định nghĩa mặt cầu

 Một mặt cầu được hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính, hoặc khi biết một đường kính của nó.

 Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính bằng R.

Ký hiệu mặt cầu tâm O bán kính R là: S(O; R)

 

ppt6 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Định nghĩa mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu hẹp trong mặt phẳng là đường tròn.Thu hẹp trong mặt phẳng là hình tròn.Ví dụ: quả bóng bàn, quả bóng chuyền...Ví dụ: viên bi, trái chanh...Thuộc tính rỗngThuộc tính đặcMặt cầuHình cầuThế nào mặt cầu, thế nào là hình cầu?I. Định nghĩa mặt cầu: Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính bằng R. Ký hiệu mặt cầu tâm O bán kính R là: S(O; R)S(O; R)={MOM = R}a) Định nghĩaMS(O; R)  OM = Rb) Bán kính, đường kính của mặt cầu + Nếu OA=R thì đoạn thẳng OA được gọi là bán kính của mặt cầu S(O; R). + Nếu OA=OB=R sao cho O là trung điểm của AB thì đoạn thẳng AB được gọi là đường kính của mặt cầu S(O; R). Một mặt cầu được xác định khi nào?Một mặt cầu được hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính, hoặc khi biết một đường kính của nó.ORCho mặt cầu S(O;R) và các điểm A1, A2, A3.Hãy nhận xét vị trí của các điểm A1, A2, A3 đối với mặt cầu?A1A2A3Hãy so sánh các đoạn thẳng OA1, OA2, OA3 với R?A nằm trên m/c S(O; R)A1 nằm trong m/c S(O; R)A2 nằm ngoài m/c S(O; R)OA = ROA1 Rc) Vị trí của một điểm đối với một mặt cầud) Khối cầu (hình cầu)Khối cầu S(O; R)={MOM ≤ R}Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O; R) và những điểm nằm trong mặt cầu đó gọi là khối cầu.M  khối cầu S(O; R)  OM ≤ R

File đính kèm:

  • pptĐịnh nghĩa mặt cầu.ppt