Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập chương I – tiết 9

Giúp học sinh ôn lại:

 Về kiến thức:

o Khái niệm về đa diện và khối đa diện;

o Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.

o Đa diện đều và các loại đa diện.

o Khái niệm về thể tích khối đa diện.

 

doc6 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập chương I – tiết 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I – Tiết 9 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp học sinh ôn lại: Về kiến thức: Khái niệm về đa diện và khối đa diện; Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau. Đa diện đều và các loại đa diện. Khái niệm về thể tích khối đa diện. Các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Về kĩ năng: Nhận biết được các hình đa diện, khối đa diện. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn, bảng phụ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp; Phân tích, tổng hợp; Trực quan sinh động. NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. - HS 1: Giải các câu trắc nghiệm 1, 3, 5, 7, 9/trang 27, 28 (Có giải thích hoặc lời giải). - HS 2: Giải các câu trắc nghiệm 2, 4, 6, 8, 10/trang 27, 28 (Có giải thích hoặc lời giải) Hoạt động 3: Bài tập Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài 6/26 Sgk Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB = a. Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy một góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA. a. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC. b. Tính thể tích khối chóp S.DBC. Gv: Tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC. và S.ABC được tính như thế nào? Gv: Tính SA, SD? Gv: Tính ? Gv: TÝnh ? a. = 60o. D là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác SAB và SAC. SA = 2AH = ; AD = AI = ; ; b. ; ; VSDBC = VSABC = . Bài 7/26 Sgk Cho hìnhh chóp tam giác S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp. Gv: Xác định chân đương cao hạ từ H. Gv: Tính diện tich tam giác ABC theo công thức Hêrông? Gv: Xác định bán kính đường tròn nội tiệp tam giác ABC? Gv: Tính đường cao SH? Hạ , , , . Vì các góc đều bằng 600 nên HE = HF = HJ = r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Nửa chu vi tam giác ABC bằng p = 9a. Theo công thức Hêrông diện tích tam giác ABC: . Áp dụng công thức S = pr. Suy ra ; Từ đó suy ra . Vậy . CỦNG CỐ KIẾN THỨC – Hướng dẫn BTVN Bài tập về nhà 1. Cho hình lăng trụ và hình chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. Tính tỉ số thể tích của chúng. Hướng dẫn: . 2. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , biết cạnh bên là và hợp với đáy ABC một góc 60o. Tính thể tích lăng trụ. Hướng dẫn: Ta có là hình chiếu của CC' trên (ABC) Vậy SABC = .Vậy V = SABC.C'H = . RÚT KINH NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG I – Tiết 10 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: Khái niệm về đa diện và khối đa diện; Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau. Đa diện đều và các loại đa diện. Khái niệm về thể tích khối đa diện. Các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Về kĩ năng: Nhận biết được các hình đa diện, khối đa diện. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị của học sinh: giấy, viết. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn, bảng phụ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp; Phân tích, tổng hợp; Trực quan sinh động. NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 4: Bài tập Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài 10/27 Sgk: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. a. Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C. b. Mặt phẳng đi qua A’B’ và trọng tâm tam giác ABC, cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tính thể tích hình chóp C.A’B’FE. Gv: Yêu cầu học sinh nhận xét về tứ diện A’B’BC, từ đó suy ra hướng giải quyết . Chọn đỉnh, đáy hoặc thông qua V của ltrụ. Gv: Nêu cách xác định E, F và hướng giải quyết bài toán a. VA’B’BC = VA’ABC (cùng Sđ, h) VA’ABC = VCA’B’C’ ( nt ) VA’B’BC = VLT = b. CI =, IJ= . KJ = . SKJC = SKIC = d(C,(A’B’EF) = d(C,KJ) = = SA’B’EF = VC.A’B’EF = Bài 12/27 Sgk Gv: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (ACDN). Gv: Diện tích tam giác AND? Gv: Xác định thiết diện? a. SAMN = VADMN = VM.AND = b. Chia (H) thành các hình chóp F.DBN, D.ABFMA’ và D.A’EM. Dễ thấy EM//ND; FN//ED suy ra các cặp tam giác sau đồng dạng: FBN và DD’E; A’ME và CDN. Từ đó suy ra: . . . ; ; V(H)=++= V(H’) = (1 - )a3 = . CỦNG CỐ KIẾN THỨC – Hướng dẫn BTVN Nắm vững lại các ĐN về khối đa diện lồi, khối đa diên đều và các tính chất của nó. Bài tập về nhà: Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D, (ABC)(BCD) và AD hợp với (BCD) một góc 60o, AD = a. Tính thể tích tứ diện ABCD. Hướng dẫn: Gọi H là trung điểm của BC. Ta có tam giác ABC đều nên AH(BCD), mà (ABC)(BCD) AH . Ta có AHHDAH = AD.tan60o = . HD = AD.cot60o = BC = 2HD = , suy ra: . Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docOn Tap Chuong.doc