Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 26 - Trần Sĩ Tùng - Bài 1: Hệ toạ độ trong không gian

Kiến thức:

 Nắm được khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian.

 Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.

 Phương trình mặt cầu.

 Kĩ năng:

 Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm.

 Viết được phương trình mặt cầu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 26 - Trần Sĩ Tùng - Bài 1: Hệ toạ độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2009 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 26 Bài 1: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Phương trình mặt cầu. Kĩ năng: Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm. Viết được phương trình mặt cầu. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và toạ độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu định nghĩa toạ độ của điểm và vectơ trong không gian? Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong không gian · GV cho HS nhắc lại các tính chất tương tự trong mp và hướng dẫn HS chứng minh. H1. Phát biểu các hệ quả? · Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. · Hai vectơ bằng nhau Û các toạ độ tương ứng bằng nhau · Hai vectơ cùng phương Û các toạ độ của vectơ này bằng k lần toạ độ tương ứng của vectơ kia · Toạ độ vectơ bằng toạ độ điểm ngọn trừ toạ độ điểm gốc · Toạ độ trung điểm đoạn thẳng bằng trung bình cộng toạ độ hai điểm mút. II. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ Định lí: Trong KG Oxyz, cho: . (k Î R) Hệ quả: · · Với : · Cho M là trung điểm của đoạn AB: 12' Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của tích vô hướng · GV cho HS nhắc lại các tính chất tương tự trong mp và hướng dẫn HS chứng minh. · Các nhóm thảo luận và trình bày. III. TÍCH VÔ HƯỚNG 1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng Định lí: Trong KG Oxyz, cho: . 2. Ứng dụng · · · 10' Hoạt động 3: Áp dụng biểu thức toạ độ các phép toán vectơ H1. Xác định toạ độ các vectơ? Đ1. , , , VD1: Trong KG Oxyz, cho A(1;1;1), B(–1;2;3), C(0;4;–2). a) Tìm toạ độ các vectơ , , , (M là trung điểm của BC). b) Tìm toạ độ của vectơ: , c) Tính các tích vô hướng: , 3' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Các biểu thức toạ độ các phép toán vectơ trong KG. – Liên hệ với toạ độ của điểm, của vectơ trong MP. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4 SGK. Đọc tiếp bài "Hệ toạ độ trong không gian". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh12cb 26.doc