Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 38: Phương trình đường thẳng

 I.Mục tiêu:

 +/ Về kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm về phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng.

 +/Về kỹ năng :- Học sinh lập được phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng thoả mãn một số điều kiện cho trước.

-Xác định được vectơ chỉ phương , điểm nào đó thuộc đường thẳng khi biết phương trình

 của đuờng thẳng .

 +/Về thái độ và tư duy :-Có thái độ học tập nghiêm túc ,tinh thần hợp tác , tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức .

 -Rèn tư duy tưởng tuợng, biết qui lạ vè quen .

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 38: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết38: Soạn ngày 23\03\09 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (t2) I.Mục tiêu: +/ Về kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm về phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng. +/Về kỹ năng :- Học sinh lập được phương trình tham số , phương trình chính tắc của đường thẳng thoả mãn một số điều kiện cho trước. -Xác định được vectơ chỉ phương , điểm nào đó thuộc đường thẳng khi biết phương trình của đuờng thẳng . +/Về thái độ và tư duy :-Có thái độ học tập nghiêm túc ,tinh thần hợp tác , tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức . -Rèn tư duy tưởng tuợng, biết qui lạ vè quen . II.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,nêu vấn dề,thuyết giảng và hoạt động nhóm (Chia lớp học thành 6 nhóm). III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +/Giáo viên : sgk , giáo án, thước kẻ, bảng phụ,phiếu học tập. +/Học sinh : sgk, nắm vững các kiến thức về vectơ, phương trình , hệ phương trình . IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng? HĐ 4 :Một số ví dụ: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐTP1: Ví dụ1 Gv treo bảng phụ với nội dung Trong không gian Oxyz cho tứ diên ABCD với : A(-3;0;2);B(2;0;0);C(4;-6;4); D(1;-2;0) 1/Viết pt chính tắc đường thẳng qua A song song với cạnh BC? 2/Viết pt tham số đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh C? 3/ Tìm toạ độ hình chiếu H của C trên mp (ABD) TL1: TL2: Đó là vectơ pháp tuyến của mp(ABD) +/ Gv cho1 h/s xung phong lên bảng, g/v nêu câu hỏi gợi ý đ/v học sinh đó và cả lớp theo dỏi: ở câu1: Vectơ chỉ phương của đ/t BC là gì? ở câu 2: Vectơ chỉ phương của đường cao trên là vectơ nào ? ở câu 3 : Nêu cách xác định điểm H.Suy ra cách tìm điểm H . +/ Cuối cùng gv chỉnh sửa và kết luận. TL3: */H là giao điểm của đường cao qua đỉnh C của tứ diện và mp(ABD) . */ Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ gồm pt đường cao của tứ diện qua C và pt mp(ABD). Bg v/d1: 1/ Đt BC có véctơ chỉ phương là : = (2;-6;4) ,đt qua điểm A(-3;0;2) pt chính tắc đt BC là : 2/ Ta có : = (5;0;-2) .= (4:-2;-2) vectơ pháp tuyến của mp(ABD) là := (-4;2;-10) vectơ chỉ phương đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh C là : = (-2; 1;-5) pt t/s đt cần tìm là : 3/ pt t/s đường cao CH là : Pt măt phẳng (ABD) Là : 2x –y +5z - 4 = 0 Vậy toạ độ hình chiếu H là nghiệm của hpt sau : Vậy H = (2;-5;-1) Hđ 5: giải ví dụ 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐTP2: Ví dụ2 Hình thức h/đ nhóm +/Phát PHT2 (nd: phụ lục) cho h/s các nhóm +/Cho đaị diện 1 nhóm lên giải +/ Cuối cùng gv cho hs phát biểu và tổng kết hoạt động Hs thảo luận ở nhóm Nhóm cử đại diên lên bảng giải BGiải PHĐ2: 2 đường thẳng d và d lần lươt có vectơ chỉ phương là : = (-3;1;1) = (1;2;3) vectơ chỉ phương dlà: = = (1;10;-7) pt chính tắc đ/t dcần tìm là: 4.Củng cố :+/Gv gọi khái quát sơ lược kiến thức trọng tâm toàn bài . 1/ Cho đường thẳng d : pt nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng d : A/ B/ C/ D/ 2/Cho đường thẳng d : pt nào sau đây là phương trình chính tắc của đt d : A/ B/ C/ D/ ĐÁP ÁN : 1/ B ; 2/ C phụ lục: PHT1: Cho 2 mặt phẳng cắt nhau () và (’) lần lượt có pt : () : -2x+2y+z+6 = 0 (’): x +y +z +1 = 0 1/gọi d là giao tuyến của() và (’) tìm toạ độ một điểm thuộc d và một vectơ chỉ phương của d 2/ Viết pt tham số và pt chính tắc của đt d . PHT2 :Cho 2 đường thẳng d và d lần lượt có pt : d: d: Viết pt chính tắc của đt d đi qua điểm M =(0;1;1) và vuông góc với cả d và d

File đính kèm:

  • docT38 PTDT 12NANG CAO.doc