/ Số phức (dạng đại số) : z = a + bi (a, b, i là đơn vị ảo, i2 = -1); a là phần thực, b là phần ảo củaz
· z là số thực phần ảo của z bằng 0 (b = 0)
· z là phần ảo phần thực của z bằng 0 (a = 0)
3/ Hai số phức bằng nhau:
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Chuyên đề Về số phức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ PHỨC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1/ Tập hợp số phức: C
2/ Số phức (dạng đại số) : z = a + bi (a, b, i là đơn vị ảo, i2 = -1); a là phần thực, b là phần ảo củaz
z là số thực phần ảo của z bằng 0 (b = 0)
z là phần ảo phần thực của z bằng 0 (a = 0)
3/ Hai số phức bằng nhau:
a + bi = a’ + b’i
4/ Biểu diễn hình học : Số phức z = a + bi (a, b được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) hay bởi trong mp(Oxy) (mp phức) y
M(a+bi)
0 x
5/ Cộng và trừ số phức :
. (a + bi) + (a’+ b’i) = (a + a’) + (b + b’)i
. (a + bi) – (a’ + b’i) = (a – a’) + (b – b’)i (a, b, a’, b’
Số đối của z = a + bi là –z = -a – bi (a, b
z biểu diễn , z’ biểu diễn thì z + z’ biểu diễn bởi và z – z’ biểu diễn bởi
6/ Nhân hai số phức : (a + bi)(a’ + b’i) = (aa’-bb’) + (ab’ + ba’)i (a, a’, b, b’.
7/ Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là
a)
b) z là số thực ; z là số ảo
8/ Môđun của số phức : z = a + bi
a)
b)
c)
9/ Chia hai số phức :
a) Số phức nghịch đảo của z (z:
b) Thương của z’ chia cho z (z:
c) Với z,
10/ Căn bậc hai của số phức :
z là căn bậc hai của số phức
z = x + yi là căn bậc hai của số phức w = a + bi (a, b, x, y
a) w = 0 có đúng 1 căn bậc hai là z = 0
b) w có đúng hai căn bậc hai đối nhau
* Hai căn bậc hai của a > 0 là
* Hai căn bậc hai của a < 0 là
11/ Phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (A, B, C là số phức cho trước, A ).
a) : Phương trình có hai nghiệm phân biệt , ( là 1 căn bậc hai của
b) : Phương trình có 1 nghiệm kép là
12/ Dạng lượng giác của số phức :
* z = (r > 0) là dạng lương giác của z = a + bi (a, b
+ là một acgumen của z.
+
13/ Nhân chia số phức dưới dạng lượng giác.
Nếu z = r(costhì :
a) ]
b)
14/ Công thức Moa-vrơ : thì
15/ Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác :
Căn bậc hai của số phức z = r(cos (r > 0) là : và
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau :
a) (4 – i) + (2 + 3i) – (5 + i) ĐS : 1 và 1
b) (1 + i)2 – (1 – i)2 ĐS: 0 và 4
c) (2 + i)3 – (3 – i)3 ĐS: -16 và 37
d) ĐS :và
Bài 2: Cho số phức z = x + yi. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức :
a) z2 – 2z + 4i ĐS: x2 – y2 – 2x và 2(xy – y + 2)
b) ĐS: và
Bài 3: Giải các phương trình sau (ẩn z):
a) ĐS:
b) ĐS: -1 + i ; 1/2
c) ĐS: 2/3 + 4i
d) ĐS: 0, -1,
e) ĐS: 0, i, -i
f) ĐS: bi (b
Bài 4: Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số z thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) ĐS: x = 1/2 và x = -7/2
b) = 2 ĐS: y =
c) 2|z – i| = ĐS: y =
Bài 5: Tìm số phức z thỏa mãn : ĐS: 0, 1 , -1
Bài 6: Phân tích ra thứa số :
a) a2 + 1 ĐS: (a – i)(a + i) b) 2a2 + 3 ĐS:
c) 4a4 + 9b2 ĐS: (2a – 3bi)(2a + 3bi) d) 3a2 + 5b2 ĐS:
Bài 7: Thực hiện phép tính :
a) ĐS: b) ĐS: i
c) ĐS: -i d) ĐS:
e) ĐS: f) ĐS:
g) ĐS: h) (2 – i)6 ĐS: -117 – 44i
Bài 8: Tìm căn bậc hai của mỗi số phức sau :
a) -1 + 4 ĐS: b) 4 + 6 ĐS:
c) -1 - 2 ĐS: d) -5 + 12.i ĐS: (2 + 3i)
Bài 9: Giải các phương trình sau trong C.
a) ĐS:
b) ĐS:
c) x2 – (3 – i)x + 4 – 3i = 0 ĐS: 2 + i ; 1 – 2i
d) ĐS:
e) ĐS:
f) 3i.x2 – 2x – 4 + i = 0 ĐS: ;
Bài 10: Giài các hệ phương trình :
a) ĐS:(3 – i; 1 + 2.i) và (1 + 2.i; 3 – i)
b) ĐS: (2 – i; -1 – 3.i), (-1 – 3i; 2 – i), (-2 + i; 1 + 3i), (1 + 3i; -2 + i)
Bài 11: Tìm một acgumen của mỗi số phức sau:
a) ĐS: b) 4 – 4i ĐS:
c) 1 - ĐS: d) ĐS:
e) ĐS: f) ĐS:
Bài 12: Thực hiện phép tính :
3(cos20o + isin20o)(cos25o + isin25o) ĐS:
5 ĐS: 15(cos
ĐS:
ĐS:
Bài 13: Viết dưới dạng lượng giác các số phức sau:
a) ĐS: ]
b) 1 + i ĐS:
c) ĐS:
d) ĐS:
e) ĐS:
f) ĐS:
g) z = ĐS:
Bài 14: Tính :
(cos12o + isin12o)5 ĐS:
[)]7 ĐS:
ĐS: -2 6
(1 + i)16 ĐS: 2 8
ĐS: 1
ĐS:
ĐS: 221
File đính kèm:
- Chuyen de So phuc(2).doc