1) Nguyên lý bù trừ :
Với A1,A2 là hai tập hữu hạn phần tử : n(A1 A2) =n(A1)+n(A2)-n(A1 A2)
Với A,B,C là ba tập hợp hữu hạn phần tử :
n(A1 A2 A2)=n(A1)+n(A2)+n(A3) –( n(A1 A2) +n(A1 A3)+n(A2 A3))+n(A1 A2 A3)
Tổng quát :
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Nguyên lý bù trừ và bài toán đếm số phần tử của một tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên lý bù trừ và bài toán đếm số phần tử của một tập hợp
Lê quang Dũng – Trừơng THPT số 2 Phù cát – Đình định
1) Nguyên lý bù trừ :
Với A1,A2 là hai tập hữu hạn phần tử : n(A1 A2) =n(A1)+n(A2)-n(A1 A2)
Với A,B,C là ba tập hợp hữu hạn phần tử :
n(A1 A2 A2)=n(A1)+n(A2)+n(A3) –( n(A1 A2) +n(A1 A3)+n(A2 A3))+n(A1 A2 A3)
Tổng quát :
n(Ai)= + +
Minh họa :
Cho tập hợp A1={2,3,7,9,10} , A2={ 1,2,3,9} , A3={2,4,9,10}
Tập hợp
Phần tử
Số lượng
A1
{2,3,7,9,10}
5
A2
{ 1,2,3,9}
4
A3
{2,4,9,10}
4
A1 A2
{2,3,9}
3
A1 A3
{2,9,10}
3
A2 A3
{2,9}
2
A1A2 A3
{2,9}
2
A1 A2 A2
{1,2,3,4,7,9,10}
5+4+4-(3+3+2)+2=7
1) Các ví dụ áp dụng : ( ký hiệu C(n,k) =)
Ví dụ 1 : Cho tập hợp M={1,2,3, ,100} , có bao nhiêu cách chọn một phần tử của M , chia hết cho 2 , hoặc cho 3
Giải :
Gọi A là tập hợp các số chia hết có 2, hoặc chia hết cho 3
=> n(A) = n(A1) +n(A2) –n(A1 A2)
Ta có n(A1) =[ 100/2]=50 , n(A2)= [100/3]=33 , n(A1A2)=[100/6]=16
Nên n(A) =67
=> số phần tử của tập hợp A là 67 .
Ví dụ 2 : Từ một bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài ,có bao nhiêu cách rút ngẫu nhiên 13 quân bài, trong đó có 4 quân bài “tứ quý” .
Giải :
Số cách rút ra 13 quân bài có đúng một bộ tứ quý : N1= C(13,1).C(48,9)
Số cách rút ra 13 quan bài có đúng 2 bộ tứ quý : N2= C(13,2).C(44,5)
Số cách rút ra 13 quân bài có đúng 3 bộ tứ quý : N3= C(13,3). C(40,1)
Số các cần tìm là : N=N1-N2+N3 = ?
Ví dụ 3 : Cho tập hợp M={1,2,3, ,2014} , có bao nhiêu cách chọn một phần tử của M , so cho phàn tử đó chia hết cho ít nhất một trong 3 số 2,3,13
Giải : Gọi A là tập hợp các số chia hết có 2, hoặc chia hết cho 3 , hoặc chia hết cho 13
n(A)=n(A1)+n(A2)+n(A3) –( n(A1 A2) +n(A1 A3)+n(A2 A3))+n(A1 A2 A3)
Ta có n(A1) =[ 2014/2]=1007 , n(A2)= [2014/3]=671 , n( A3)= [2014/13] =154
n(A1A2)=[2014/6]=335 ,n(A1A3)=[2014/26]=77 ,n(A2A3)=[2014/39]=51 ,
n(A1A2A3)=[2014/78]=25
=> n(A) = 1394
=> số phần tử của tập hợp A là 1394
Ví dụ 4 ( Bình định 2013-2014) Cho tập hợp M={1,2,3, ,2014} , Chọn ngẫu nhiên 2 phần tử của M , tính xác suất để hai phần tử được chọn đều là số chia hết cho ít nhất một trong 3 số 2,3,13 .
Giải :
a) Gọi A là tập hợp các số chia hết có 2, chia hết cho 3 , hoặc chia hết cho 13
n(A)=n(A1)+n(A2)+n(A3) –( n(A1 A2) +n(A1 A3)+n(A2 A3))+n(A1 A2 A3)
Ta có n(A1) =[ 2014/2]=1007 , n(A2)= [2014/3]=671 , n( A3)= [2014/13] =154
n(A1A2)=[2014/6]=335 ,n(A1A3)=[2014/26]=77 ,n(A2A3)=[2014/39]=51 ,
n(A1A2A3)=[2014/78]=25
=> n(A) = 1394
Xác suất cần tìm là p(A)= =0,48..
Ví dụ 5 : : Bài toán phương trình nghiệm nguyên
1) Bao nhiêu nghiệm x + y + z = 15 trong đó mỗi ẩn là một số nguyên không âm ?
Không có hạn chế nào khác , đây là một sự kết hợp với vấn đề lặp đi lặp lại . Bao nhiêu cách có thể được phân phối 15 giá trị cho ba biến ? C (17,15) = 136 .
Nếu chúng ta bắt đầu áp dụng các hạn chế thì
2) Bao nhiêu nghiệm x + y + z = 15 với x ≤ 3 ?
Chúng ta phải loại trừ các giải pháp trong đó x ≥ 4 . Có nghĩa là, ( 4 + x’) + y + z = 15 .
C ( 17,15 ) - C ( 13,11 ) = 58 .
3) Bao nhiêu nghiệm x + y + z = 15 với x ≤ 3 và y ≤ 4 ?
Không hạn chế : C ( 17,15 ) = 136 .
Với x ≥ 4 : C ( 13,11 ) = 78 .
Với y ≥ 5 : C ( 12,10 ) = 66 .
Với x ≥ 4 và y ≥ 5 : C ( 8,6 ) = 28 .
Chúng tôi kết hợp và nhận được các giải pháp với x ≤ 3 và y ≤ 4 : 136-78-66 +28 = 20 .
4) Bao nhiêu nghiệm x + y + z = 15 với x ≤ 3 và y ≤ 4 và z ≤ 8 ?
Không hạn chế : C ( 17,15 ) = 136 .
Với x ≥ 4 : C ( 13,11 ) = 78 .
Với y ≥ 5 : C ( 12,10 ) = 66 .
Với z ≥ 9 : C ( 8,6 ) = 28 .
Với x ≥ 4 và y ≥ 5 : C ( 8,6 ) = 28 .
Với x ≥ 4 và z ≥ 9 : C (4,2) = 6 .
Với y ≥ 5 và z ≥ 9 : C ( 3,1) = 3 .
Với x ≥ 4 và y ≥ 5 và z ≥ 9 : 0 .
Chúng tôi kết hợp và nhận được các giải pháp với x ≤ 3 và y ≤ 4 và z ≤ 8 : 78-78-66-28 6 3-0 = 1
3) Bài tập tương tự :
1) Phương trình : x+y+z+t =15 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương ,
biết 3<x<7 , -2<y<2 ,-1<z<7,2<t<9
2) Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 1000 chía hết cho ít nhất một trong các số 7,10,15
3) Có bao nhiêu bộ x,y,z không lớn hơn 1000 sao cho x+y+z chia hết cho 3
File đính kèm:
- dem so phan tu cua mot tap hop.doc