TIẾT 1 : CHÀO CỜ :
TIẾT 2&3: HỌC VẦN : BÀI 55: ENG IÊNG
IMục tiêu :
- Đọc đuợc : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng ; từ và câu ứng dụng .
- Viết đuợc : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II/. Đồ dùng dạy học :
1/. Giáo viên:Tranh minh họa, SGK, Bộ chữ thực hành
2/. Học sinh :SGK, Bộ thực hành
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
Thứ hai..................................................................
.................o0o.....................
TIẾT 1 : CHÀO CỜ :
TIẾT 2&3: HỌC VẦN : BÀI 55: ENG IÊNG
IMục tiêu :
Đọc đuợc : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng ; từ và câu ứng dụng .
Viết đuợc : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II/. Đồ dùng dạy học :
1/. Giáo viên:Tranh minh họa, SGK, Bộ chữ thực hành
2/. Học sinh :SGK, Bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: ung- ưng
- Nhận xét
2/Bài mới : eng, iêng
* HĐ 1:Nhận diện – đọc được vần, từ khóa: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
* Vần eng :
Tái hiện : e - ng
→ eng
- Yêu cầu HS - phân tích : eng
- GV đọc mẫu : e _ ng _ eng
( Sửa sai cách phát âm)
- Yêu cầu tìm - cài bảng :
-Ghi bảng : xẻng
- Đọc mẫu : xờ eng xeng hỏi xẻng
-Yêu cầu- quan sát tranh - nêu nội dung
- Chốt ý - cài bảng : lưởi xẻng
- Yêu cầu
* Vần iêng
- Yêu cầu - quan sát tranh - nêu nội dung
- Chốt ý - cài bảng : trống, chiêng
- Ghi bảng : chiêng
- Cài bảng : iêng -
- GV đọc mẫu : i ê ng iêng
( Chỉnh sửa phát âm cho HS )
- Yêu cầu
- GV yêu cầu
( GV theo dỗi - sửa sai phát âm )
- Yêu cầu
* Lưu ý: Khi phát âm cần phân biệt giữa : eng - en ; iêng - iên. Lưu ý phương ngữ : lưỡi - lữ
* HĐ 2: Luyện đọc từ ứng dụng :
- GV yêu cầu
- Ghi bảng từng từ HS nhận diện được
cái kẻng củ riềng
xà beng bay liệng
(GV giải nghĩa từ)
- Yêu cầu
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa học
- Yêu cầu phân tích vần : eng
* Lưu ý : Lưu ý phát âm: riềng
* HĐ 3: Luyện viết vần, từ khoá ở bảng
* GV yêu cầu
- GV viết mẫu - nêu quy trình viết : eng
( Hướng dẫn HS yếu - nhận xét bảng )
- GV yêu cầu
- Viết mẫu : lưỡi xẻng - hướng dẫn quy trình
- Theo dõi - nhận xét bảng
( GV h. dẫn viết : iêng, trống chiêng tương tự như trên )
* Lưu ý: Nét nối giữa các âm, nét thắt của âm e, nét khuyết dưới của âm ng . Khoảng cách giữa tiếng với tiếng, từ với từ.
(Nghỉ chuyển tiết )
Lớp viết bảng con
Lớp
- Nhận diện : e - ng
- Phát hiện vần : eng - đọc : eng
- Phân tích : eng
-Cá nhân xung phong đánh vần: eng
(Vài cá nhân nhắc lại )
- Đọc ( cá nhân - nhóm - lớp)
- Tìm - cài bảng : eng - đọc: eng
- So sánh eng và ăng
- Phân tích : xẻng - cài bảng
- Cá nhân xung phong đánh vần
( Vài cá nhân nhắc lại)
- Đọc (cá nhân - nhóm - lớp)
- Quan sát tranh - nêu nội dung
( tranh vẽ lưỡi xẻng )
- Cá nhân xung phong đọc trơn từ
( vài cá nhân nhắc lại)
- Đọc: eng - xẻng - lưỡi xẻng
( Cá nhân - nhóm - lớp )
- Đọc ở SGK(cá nhân- đồng thanh)
- Quan sát tranh - nêu nội dung (tranh vẽ nhà cao tầng )
- Nhận diện : trống
- Phát hiện : chiêng
- Nhận diện : ch - Phát hiện : iêng
- Phân tích : iêng
- Cá nhân xung phong đánh vần iêng
- Đọc ( cá nhân - nhóm - lớp )
- Cài bảng : iêng
- So sánh : iêng và eng
- Phân tích - đánh vần : chiêng
( Vài cá nhân - nhóm - lớp )
- Cài bảng : chiêng
- Đọc trơn : trống chiêng
( Vài cá nhân nhắc lại)
- Đọc : iêng - chiêng - trống chiêng
- Cá nhân xung phong đọc cả hai phần bảng ( nhóm - lớp )
- Đọc ở SGK
Nhóm đôi
- Nhóm đôi cùng đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng (SGK)
- Cá nhân xung phong nhận diện từ
( Lớp theo dõi- nhận xét - sửa sai)
- HS xung phong giải nghĩa từ
- Đọc từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi - nhắc lại
- Đọc cả bài ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ở SGK
- HS tìm tiếng chứa vần vừa học: xẻng, chiêng, kẻng, beng, riềng, liệng
Lớp
- Phân tích vần : eng
- Theo dõi - viết bảng con : eng
- HS tự sửa sai ở bảng con
- Phân tích : lưỡi xẻng
- Theo dõi - viết bảng con: lưỡi xẻng
- HS tự sửa sai ở bảng con
(Tiết 2)
* HĐ 1: Luyện đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu
à Nhận xét, sửa sai cách phát âm
- Yêu cầu - gợi ý
- Nhận xét - đánh giá
à Chốt ý: Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
- Yêu cầu
- Yêu cầu ( Giúp HS hiểu lí do viết hoa )
- Đọc mẫu câu ứng dụng .
à Nhận xét, sửa sai phát âm cá nhân
*Lưu ý: Đọc đúng nhịp. Phát âm đúng tiếng .Ngắt giọng khi hết dòng
* HĐ 2: Luyện nóitheo chủ đề
- Yêu cầu
- GV yêu cầu - gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ?
+ Những tranh này đều nói về gì ?
+ Nơi em ở có ao, hồ, giếng không ?
+ Nơi em ở thường lấy nước ở đâu để sử dụng ?
+ Ao, hồ ,giếng thường đem đến cho con người những ích lợi gì ?
+ Để giữ vệ sinh nguồn nước, em cần phải làm gì?
Nhóm
- Đọc thứ tự - không thứ tự toàn bảng tiết 1 ( cá nhân - nhóm - lớp)
- Quan sát tranh - thảo luận theo nhóm
- Đại diện nêu nội dung tranh ( bạn đang học bài, các bạn rủ đi chơi, bạn đạt điểm tốt, còn các bạn đạt điểm kém ,…)
( Lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung)
- Vài cá nhân xung phong đọc câu ứng dụng ( Lớp theo dõi - nhận xét)
- Nhận diện tiếng viết hoa : Dù, Lòng
- Nhận diện tiếng chứa vần vừa học: nghiêng, kiềng
- Lắng nghe - nhắc lại ( Cá nhân - đồng thanh)
Nhóm đôi
- Cá nhân đọc chủ đề: (Ao, hồ, giếng)
( vài cá nhân nhắc lại )
- Nhóm đôi quan sát tranh - thảo luận - luyện nói theo tranh và theo gợi ý của GV.
+ Tranh vẽ ao cá, cô đang lấy nước ở giếng
+ Thường thấy ở nông thôn
+ Nói về nước
+ HS trả lời
+ HS trả lời ( sông )
+ Ao, hồ, giếng là nơi cung cấp nguồn nuớc để sinh hoạt hàng ngày
+ Không vứt rác, xác động vật chết xuống sông , ao, hồ, … làm ô nhiễm nguồn nước .
- * HĐ 3: Luyện viết từ khoá ở tập
- Yêu cầu
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết( tương tự t. 1)
( GV theo dõi - hướng dẫn - sửa sai cá nhân)
- Chấm vài tập - nhận xét - nêu gương
* Lưu ý: Viết đúng quy trình ,đều nét.Lưu ý nét nối - khoảng cách các âm. Giữ gìn vở sạch, đẹp.
3/Củng cố- dặn dò
- GV tổ chức thi đua
Cách thực hiện: Từng nhóm đôi thi đua đọc bài
Luật: nhóm nào đọc đúng, rõ ràng, phát âm chuẩn → thắng
Nhận xét – tuyên dương
- Dăn HS học thuộc bài vừa học , hoàn thành bài tập ở vở bài tập TV . Chuẩn bị bài : uông, ương
- Nhận xét chung - giáo dục.
- Lắng nghe
Cá nhân
- Nhắc lại tư thế ngồi viết đúng
- Đọc các vần - từ cần viết ở VTV: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Lớp theo dõi - thực hành ở VTV
- Tuyên dương - học hỏi ở bạn
- Thực hiện trò chơi theo nhóm đôi
- Hai nhóm cuối cùng thi đua
- Nhận việc
- Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 4: TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
Thuộc bảng trừ.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- 8 hình tam giác, 8 hình vuông, 8 hình tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 8
2.Bài mới.
HĐ1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 8.
* Bước 1:
- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề toán cần giải quyết.
* Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 8 – 1 = 7
- GV nêu: 8 bớt 7 bằng mấy ?
- Ghi : 8 – 7 = 1
* Bước 3:
- Ghi và nêu:8 – 1 = 7 8 – 7 = 1
Là phép tính trừ
HĐ2: Học phép trừ:
8 – 2 = 6 8 – 6 = 2
8 – 3 = 5 8 – 5 = 3
8 – 4 = 4 8 – 4 = 4
- Thực hiện tiến hành theo 3 bước đẻ HS tự rút ra kết luận và điền kết quả vào chỗ chấm.
* Ghi nhớ bảng trừ.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
HĐ3.Thực hành:
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện b¶ng con.
* Bài 2: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu kết quả
* Bài 3: Tính
- GV cho HS nêu cách làm bài:
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh
- Nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp.
3 :Củng có – dặn dò
Nhậ xét giờ học
HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
- Có 8 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 8 bớt 1 bằng 7
- Hs đọc : 8 – 1 = 7
- 8 bớt 7 bằng 1
- Đọc: 8 – 7 = 1
- Đọc 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1
- HS thi nhau nêu kết quả và diền
vào chỗ chấm
- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
*Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc.
-
-
-
-
-
-
8 8 8 8 8 8
1 2 3 4 5 7
7 6 5 4 3 1
- HS cùng chữa bài
*Tính và viết kết quả theo hàng ngang
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0
*Hs làm bài và chữa bài.
8 – 4 = 4 8 – 8 = 0
8 – 1 – 3 = 4 8 – 0 = 8
8 – 2 – 2 = 4 8 + 0 = 8
- Cột 2 - Dành cho HS KG
*a. Có 8 quả mận, bạn đã lấy 4 quả. Hỏi còn mấy quả mận ?
- Thực hiện phép trừ.
8
-
4
=
4
- Phần b dành cho HS KG
b. Có 5 quả táo, bạn đã lấy mất 2 quả. Hỏi bạn còn lại mấy quả táo
- Thực hiện phép trừ.
5
-
2
=
3
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC :Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1).
I-Mục tiêu:
1-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
-Biết được lợi ích của việc đi học đúng giờ
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ
2 -Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
3- Hs có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình.
KNS: - Kỹ năng giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ.
- Kỹ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.Bài hát “Tới lớp tới trường”
-Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lá cờ Việt Nam tượng trưng cho gì?
- Nêu đặc điểm hình dáng Lá quốc kỳ?
- Khi chào cờ cần đứng NTN?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng :
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*. HĐ1 : Quan sát bài tập 1 và thảo luận nhóm
+: GV giới thiệu nội dung tranh.
- Thỏ là con vật NTN?
- Rùa là con vật NTN?
- Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn?
- Bạn nào đáng khen? Vì sao?
=> KL: - Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen
* HĐ2 : Đóng vai theo bài tập 2.
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nếu em ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- Nên học tập bạn nào? Vì sao?
* HĐ3 : Liện hệ.
+ Mục tiêu: Biết làm NTN để đi học đúng giờ.
1- Ổn quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt được quyền đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải:
- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
- Không thức khuya.
- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dạy đúng giờ.
Củng cố - dặn dò:
- Đi học đều, đúng giờ có lợi ích gì?
- Để đi học đúng giờ cần phải làm gì?
- Về thực hiện đi học đúng giờ.
Hoạt động nhóm 2
- Rất nhanh nhẹn.
- Chậm chạp
- Thỏ la cà -> đến lớp muộn
- Rùa đến đúng giờ
- Rùa đáng khen vì biết đi học đúng giờ.
Hoạt động nhóm 2
- HS chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét – Thảo luận
- HS nêu
- HS nêu.
- Chuẩn bị quần áo sách vở từ trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức.
-
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 6 :ÔN TIẾNG VIỆT: ENG ,IÊNG
I- Mục tiêu
- Đọc và viết lại được từ ngữ có vần eng,iêng
Học sinh khá giỏi: tìm từ và đặt câu ứng dụng mới có vần eng,iêng
Học sinh yếu: đọc và viết được vần,tiếng: uôn,ươn,cuộn,vượn
II- Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập tiếng việt,bảng con,vở trắng
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- GV cho hs đọc vầ viết chữ rặng dừa,nâng niu.
- Nhận xét sữa sai
3. 3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
* HOẠT ĐỘNG 1: Luyện cho hs yếu
- GV viết bảng: uôn,ươn,cuộn,vượn
- Chỉ định hs đọc
- Luyện cho hs yếu đọc
- Nhận xét sữa cách phát âm cho hs
- Chỉ định hs viết bảng: uôn,ươn,cuộn,vượn
- Nhận xét
* HĐ 2: Thực hành VBT
* Nối
- GV chỉ định hs nối tranh với từ thích
Xà beng,cồng chiêng,cái kẻng,đòn khiêng
- GV chỉ định hs làm vào VBT
- Nhận xét-sửa sai
* Điền eng hay iêng ?
- Chỉ định hs thực hiện điền
- GV cho hs quan sát tranh
* Viết
- GV cho hs viết đúng ô li: xà beng,củ riềng.
Chấm điểm
* HĐ 3: Tìm từ ngoài bài
- GV chỉ định hs đặt câu ứng dụng mới có vần eng,iêng
- GV gợi ý các từ để hs đặt câu: xà beng,củ riềng …
- GV đặt mẫu câu: nhà bà có củ riềng
- GV gọi hs đặt câu
- Nhận xét
Củng cố
GV cho hs đọc lại BT nối
Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS yếu đọc cá nhân
- Tất cả hs yếu
- Sữa sai
- HS yếu viết bảng con
- Cả lớp thực hiện nối
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
Cái xẻng,cái kiềng,bay liệng
- HS thực hiện viết vào vở ô li
- 3,4 hs khá giỏi
- Lắng nghe
- 3,4 hs tìm câu
- 1 hs giỏi tìm câu
- HS đọc:
Xà beng,cồng chiêng,cái kẻng,đòn khiêng
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 7 : ÔN TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I- Mục tiêu
- HS thực hiện làm các bài tập cộng tong phạm vi 8
- Học sinh giỏi:nhìn tranh nêu đề và giải bài toán bằng tính cộng
- Học sinh yếu:cộng hai số hàng ngang trong phạm vi 8
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng con,VBT
- Tranh minh họa
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
Ổn định tổ chức
Kiểm Tra bài cũ
GV cho hs làm tính
6 5 3 3 1
+ + + + +
1 2 4 4 6
….. …. …. … ….
GV cho hs thực hiện bảng con
Nhận xét
Luyện tập
Giới thiệu bài
Thực hành
Bài tập 1: Tính
Chỉ định hs lên bảng
7 6 5 4 2
+ + + + +
1 2 3 4 6
….. …. …. … ….
GV chỉ định hs lên bảng thực hiện
Nhận xét-sửa sai
Bài tập 2: Tính
- GV chỉ định hs thực hiện vào VBT
1+7= 2+6= 3+5= 4+4=
7+1= 6+2= 5+3= 8+0=
7-1= 6-2= 5-3= 0+4=
- Chấm điểm
Nhận xét-sửa sai
Bài tập 3: Tính
- GV cho hs thực hiện vào vở
1+3+4= 4+1+1=
1+2+5= 3+2+2=
2+3+3= 2+2+4=
Nhận xét và sửa sai
Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp
- GV cho hs nêu đề và lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và nêu lại đề
- GV cho hs thực hiện phép tính:
- Nhận xét
Củng cố
- GV cho hs thực hiện đọc lại bài tập 1
- GV hỏi hs hôm nay học bài gì?(phép cộng trong phạm vi 8)
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hát đầu giờ
- 4 hs lên bảng thực hiện
Hs cả lớp thực hiện
1 hs đọc yêu cầu
4 hs thực hiện
Cả lớp thực hiện VBT
3,4 hs thực hiện
Cả lớp thực hiện VBT
1+7= 8 2+6=8 3+5= 8 4+4=8
7+1= 8 6+2=8 5+3= 8 8+0=8
7-1= 6 6-2= 4 5-3= 2 0+4=4
Cả lớp thực hiện
1+3+4= 8 4+1+1= 6
1+2+5= 8 3+2+2= 7
2+3+3= 8 2+2+4 = 8
- Cả lớp thực hiện đọc kết quả
- Quan sát
a/1 hs giỏi nêu đề:có năm bạn gái,thêm ba bạn gái có tất cả bao nhiêu bạn gái?
b/1 hs thực hiện:
Có bảy cái nón,thêm một cái nón có tất cả mấy cái nón?
có bốn con thỏ thêm bốn con thỏ,có tất cả bao nhiêu con thỏ?
a/5+3=8 b/ 7+1=8
4+4=8
Cả lớp đọc lại bài
Đồng thanh trả lời
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
TIẾT 8: HDHS TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC VIẾT: UNG, ƯNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần ung, ưng, đọc, viết được các tiếng, từ có vần ung, ưng.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: ung, ưng
- GV ghi bảng: bông súng, trung thu, củ gừng, vui mừng, sừng hươu,...
Không sơn mà đỏ. Không gõ mà kêu. Không khều mà rụng.
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: trung thu ( 1 dòng)
vui mừng ( 1 dòng)
- HS nghe và ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Thứ ba..................................................................
.................o0o.....................
TIẾT 1: TOÁN : LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
Hoàn thành bài tập chính xác, rèn tính cẩn thận trong các hoạt động học .
II-Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên: Nội dung bài tập và trò chơi
2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
1.Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8
8 – 4 = 8 – 2 – 2 =
8 – 1 – 3 =
Nhận xét và ghi điểm
2/Bài mới : LUYỆN TẬP
Giới thiệu bài : Để giúp các em củng cố lại kiến thức về phép cộng, trừ trong phạm vi 8 . Tiết học hôm nay, ta sẽ đi vào bài : Luyện tập - ghi tựa
* HĐ 1: Thực hành , hoàn thành bài tập chính xác
- Bài 1: Tính ( Thực hiện cột 1, 2 )
- GV nêu yêu cầu - yêu cầu
( GV theo dõi - lần lượt đưa kết quả đúng )
- Nhận xét - tuyên dương
* Lưu ý: Từ kết quả bài đố vui gv hướng dẫn để HS nhận ra tính chất của phép công, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
- Bài 2: Số
- Yêu cầu
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức
- GV nhận xét chung - đánh giá
- Bài 3: Tính ( thực hiện cột 1, 2 )
- Yêu cầu
4 + 3 + 1 = … 8 – 4 - 2= …
5 + 1+ 2 = … 8 – 6 + 3 = …
( GV theo dõi - hướng dẫn HS yếu )
- Kiểm tra bảng lớp - nhận xét bảng con
3 /Củng cố đặn dò:
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” ( Bài tập 4 )
- Quan sát tranh – viết phép tính thích hợp
- Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng → thắng
è Giáo viên nhận xét - đánh giá trò chơi.
- Dặn HS về nhà thực hành ở vở BTT
- Chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét chung
- Lắng nghe - nhắc lại
Nhóm đôi
- Cá nhân thực hành ở phiếu
- Nhóm đôi thực hiện đố vui
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
8 - 7 = 1 8 – 6 = 2
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6
( lớp theo dõi - nhận xét - bổ sung )
- Đọc các phép tính vừa hoàn thành
Nhóm
- Nêu yêu cầu bài tập – thực hiện ở phiếu
- Thực hiện tiếp sức theo nhóm
- Treo bảng - kiểm tra chéo - nhận xét
Cá nhân
- Nêu yêu cầu và cách thực hiện
- HS thực hành ở bảng con - từng cá nhân thực hành ở bảng lớp
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 - 2= 2
5 + 1+ 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
- Nhận xét bảng lớp
- HS tự sửa sai nếu có
- Thực hiện thi đua theo nhóm
8
-
2
=
6
- Đại diện đọc phép tính vừa thực hiện
( Kiểm tra chéo – nhận xét )
- Nhận việc
- Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 2&3 : HỌC VẦN : BÀI 56 : UÔNG - ƯƠNG
I. Mục tiêu:
Đọc đuợc : uông, ương, quả chuông, con đường ; từ và câu ứng dụng .
Viết đuợc : uông, ương, quả chuông, con đường
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II-Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên: Tranh minh họa, SGK, Bộ chữ thực hành
2/. Học sinh:SGK, Bộ thực hành
III/. Các hoạt động dạy-học
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
1 Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: eng- iêng
- Nhận xét
2/Bài mới : uông, ương
* HĐ1:Nhận diện, đọc được vần, từ khóa: uông, ương, quả chuông, con đường
* Vần uông :
Tái hiện : u - ô - ng
→ uông
- Yêu cầu
- GV đọc mẫu : u _ ô _ ng _ uông
( Sửa sai cách phát âm)
- Yêu cầu
- Cài bảng : chuông
- Đọc mẫu : chờ _ uông _ chuông
-Yêu cầu
- Chốt ý - cài bảng : quả chuông
- Yêu cầu
* Vần ương
- Yêu cầu HS phân tích : ương
- Chốt ý - cài bảng : con đường
- Cài bảng : đường
- Cài bảng : ương - Yêu cầu
- GV đọc mẫu : ư ơ ng ương
( Chỉnh sửa phát âm cho HS )
- Yêu cầu đọc trơn
- GV yêu cầu
( GV theo dõi - sửa sai phát âm )
- Yêu cầu
* Lưu ý: Phận biệt phát âm giữa : uông - uôn ; ương - ươn. Nhận diện âm đôi: uô, ươ
* HĐ 2: Luyện đọc từ ứng dụng :
- GV yêu cầu
- Cài bảng từng từ HS nhận diện được
rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy
(GV giải nghĩa từ)
- Yêu cầu- HS phân tích vần :uông
- GV đọc mẫu
- Yêu cầuHS phân tích : quả chuông
* Lưu ý : Phát âm đúng tiếng chứa vần vừa học .Lưu ý những tiếng chứa âm r , tr
* HĐ 3: Viết được vần từ khoá ở bảng
* GV yêu cầu
- GV viết mẫu - nêu quy trình viết : uông
( Hướng dẫn HS yếu - nhận xét bảng )
- GV yêu cầu
- Viết mẫu : quả chuông - hướng dẫn quy trình
- Theo dõi - nhận xét bảng
( GV h. dẫn viết : ương, con đường tương tự như trên )
* Lưu ý: Nét nối giữa các âm trong vần , nét khuyết dưới của âm ng . Khoảng cách giữa tiếng với tiếng, từ với từ.
(Nghỉ chuyển tiết )
Lớp
- Nhận diện : u - ô - ng
- Phát hiện vần : uông - đọc : uông
- Phân tích : uông
-Vài cá nhân xung phong đánh vần: uông
- Đọc ( cá nhân - nhóm - lớp)
- Tìm - cài bảng : uông - đọc:
File đính kèm:
- GIAO AN L1ATUAN 14 CKTKNS 20132014.doc