Giáo án lớp 1A tuần 16

Tuần 16: Tiết 226, 227, 228: Học vần

 Bài : et - êt

I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được: et, êt, dệt vải, bánh tét.

- Đọc được từ, các câu ứng dụng. Tăng cường Tiếng việt cho HS.

- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Chợ tết.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.

 - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013. Tuần 16: Tiết 226, 227, 228: Học vần Bài : et - êt I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: et, êt, dệt vải, bánh tét. - Đọc được từ, các câu ứng dụng. Tăng cường Tiếng việt cho HS. - Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Chợ tết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : qủa ớt, xay bột. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu - ghi bảng: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. - GV viết bảng - đọc mẫu: et . Dạy - học vần: * Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần et - GV viết et và nêu cấu tạo - Phân tích vần et ? - So sánh: et với ot? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: e - tờ - et - Hãy cài tiếng “tét”? - Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng tét - Phân tích: tiếng tét ? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: bánh tét - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần et. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: et - bánh tét - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần et chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho đọc bài tiết 1 trên bảng lớp(chỉ bất kỳ) - Nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần  êt ( Giới thiệu tương tự các bước ) - Nêu cấu tạo? - So sánh êt với et? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: ê - tờ - êt - Hãy cài tiếng “dệt”? - Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng dệt - Phân tích: tiếng dệt ? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng: dệt vải - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần êt. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. * Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: êt - dệt vải - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần êt chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. 4. Củng cố, dặn dò: ? Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới? ? Hai vần et, êt giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho đọc bài tiết 1,2 trên bảng lớp(chỉ bất kỳ) - Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. d. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng. nét chữ con rết sấm sét kết bạn Cho HS đọc tiếng, từ. GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. c. Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? GV viết bảng câu ứng dụng GV đọc mẫu - HD cách đọc - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc * Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng Nêu nội dung bài viết? GV nêu quy trình GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài * Hoạt động 12:.Luyện nói HS quan sát tranh. Tranh vẽ gì? Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? Chợ tết có gì đẹp? Ai đã được đi chợ tết? Em đi cùng ai Bố mẹ thường mua sắm những gì? Em có thích đi chợ tết không? Tại sao? Cho HS lên bảng luyện nói HV động viên HS * Hoạt động 13: Hát bài hát Sắp đến tết rồi. 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Trò chơi: tìm tiếng mới, từ mới. - Về nhà đọc lại bài. Hỏt, sĩ số - 2 em lên bảng - Nhiều HS - HS đọc ĐT - 2 HS nêu lại cấu tạo - HS phân tích - Giống: Đều kết thúc bằng t - Khác: et bắt đầu bằng e, ot bắt đầu bằng o - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài et - HS cài tét - HS nêu: tét - Tiếng tét có âm t đứng trước, vần et đứng sau, dấu sắc trên e - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - Bánh tét - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ et - tét - bánh tét - HS chơi trò chơi - HS theo dõi quy trình viết và viết bài vào bảng con. - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 5, 6 em - HS nêu - HS so sánh - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài êt - HS cài dệt - HS nêu: dệt - Tiếng dệt có âm d đứng trước, vần êt đứng sau, dấu sắc trên ê - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - dệt vải - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ êt - dệt - dệt vải - HS chơi trò chơi - HS theo dõi quy trình viết và viết bài vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - HS đọc 5,6 em - HS luyện đọc bài tiết 1, 2 - CN nêu tiếng có vần vừa học - HS đọc CN - HS luyện đọc ĐT - HS quan sát tranh - trả lời - HS luyện đọc lần lượt CN - HS đọc ĐT - HS nêu - HS viết bài. - 4 HS đọc chủ đề - Chợ tết - HS nêu. - Chợ tết có nhiều hàng, có đông người đi chợ... - HS nêu. - HS liên hệ nêu ý kiến. - Lên bảng 2,4 em - HS đọc CN + ĐT - HS thi tìm Tuần 16: Tiết 61: Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Rèn kỹ năng tính cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ sgk. - HS : SGK, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 10 - 4 = 10 - 6 = 5 + 4 = 7 + 3 = Đọc bảng trừ trong phạm vi 10. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Luyện tập: + Bài 1: Tính. - Củng cố: một số trừ đi 0. - Củng cố: Một số trừ đi chính nó. - Củng cố cách đặt tính. + Bài 2: Số ?( cột 1,2 ) - Củng cố về cấu tạo số. + Bài 3: Viết phép tính. Sử dụng hình vẽ sgk. - Hãy đặt đề toán ? - Trả lời đề toán ? 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10. - Về học thuộc bài. Hỏt. - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - Nhiều HS đọc HS nêu yêu cầu. CN lên bảng - lớp làm vào sách a. 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 3 = 7 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4 10 - 1 = 9 10 - 0 = 10 10 - 5 = 5 10 - 10 = 0 b. HS làm bảng con. 10 10 10 10 10 - - - - - 5 4 8 7 2 5 6 2 3 8 HS nêu yêu cầu CN lên bảng - lớp làm vào sách 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10 - HS đặt đề toán - HS trả lời CN lên bảng - Lớp làm vào vở 7 + 3 = 10 10 - 2 = 8 3 + 7 = 10 10 - 8 = 2 –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013. Tuần 16: Tiết 229, 230, 231: Học vần Bài : ut - ưt I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : nét chữ, kết bạn. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu - ghi bảng: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài - GV viết bảng - đọc mẫu: ut . Dạy vần: * Hoạt động 2: - Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần ut. - GV viết ut và nêu cấu tạo - Phân tích vần ut ? - So sánh: ut với et? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: u - tờ - ut - Có vần ut hãy cài tiếng “bút”? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bút - Phân tích: tiếng bút? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: bút chì - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng chứa vần ut, nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ut - bút chì - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần ut và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ? Vừa học mấy vần? Là những vần nào? Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: - Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần  ưt ( Giới thiệu tương tự các bước ) - Nêu cấu tạo ? - So sánh ưt với ut ? b. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: ư - tờ - ưt - Có vần ưt hãy cài tiếng “mứt”? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng mứt - Phân tích: tiếng mứt? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng: mứt gừng - GV đọc mẫu từ. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng chứa vần ưt, nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng. * Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ưt - mứt gừng - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Tương tự như hoạt động 5. 4. Củng cố, dặn dò: ? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào? ? Hai vần ut, ưt giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho đọc bài tiết 1,2 trên bảng (chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng. sút bóng sứt răng chim cút nứt nẻ Cho HS đọc tiếng, từ. GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. c. Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? GV viết bảng câu ứng dụng GV đọc mẫu - HD cách đọc GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc * Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới Nêu nội dung bài viết? GV nêu quy trình GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài * Hoạt động 12: Luyện nói HS quan sát tranh. Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? GV ghi bảng (tên chủ đề) Bàn tay có mấy ngón tay? Ngón út là ngón nào? So với 4 ngón kia nó là ngón NTN? Trong lớp ai có em? Em nào là em út? QS đàn vịt trong tranh chỉ con đi sau cùng? Cho HS lên bảng luyện nói GV động viên HS * Hoạt động 13: Hát bài hát Xòe bàn tay 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Tìm tiếng, từ, câu có vần vừa học. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau Hỏt, k tra sĩ số. - 2 em lên bảng - Nhiều HS - HS đọc ĐT - HS nêu lại cấu tạo - HS phân tích - Giống: Đều kết thúc bằng t - Khác: ut bắt đầu bằng u, et bắt đầu bằng e - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài ut - HS cài bút - HS nêu: bút - Tiếng bút có âm b đứng trước, vần ut đứng sau, dấu sắc trên u - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - Bút chì - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ ut - bút - bút chì . - HS thực hiện - HS theo dõi và viết bài vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 5,6 em - HS nêu - HS so sánh - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài ưt - HS cài mứt - HS nêu: mứt - Tiếng mứt có âm m đứng trước, vần ưt đứng sau, dấu sắc trên ư - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - mứt gừng - HS đọc CN + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ ưt - mứt - mứt gừng - HS thực hiện - HS theo dõi và viết bài vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 2,3 em - HS luyện đọc bài tiết 1,2 CN + ĐT - CN nêu tiếng có vần vừa học - HS đọc CN - HS luyện đọc ĐT - HS quan sát tranh - trả lời - HS luyện đọc lần lượt CN - HS đọc CN + ĐT - HS nêu - HS viết bài. - HS nêu. - HS đọc ĐT - HS nêu. và giơ ngón tay út. - Bé nhất - HS liên hệ nêu ý kiến. - HS chỉ - lên bảng 2,4 em - HS đọc CN + ĐT - HS tìm và nêu Tuần 16: Tiết 62: Toán Bài : Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng và trừ, biết làm tính trong cộng ,trừ phạm vi 10. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 8 + 2 = 10 – 1= 10 - 7 = - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Hướng dẫn ôn tập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10: *. Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 10. Nêu lại bảng trừ trong phạm vi 10. + GV viết: 4 + 6 = 6 + 4 = Vậy 4 + 6 và 6 + 6 NTN với nhau? + GV viết tiếp: 3 + 7 = 10 - 7 = 10 - 3 = Phép cộng và phép trừ là 2 phép tính NTN với nhau? *. Lập lại và ghi nhớ bảng cộng, trừ. Cho HS mở SGK - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng - trừ trong phạm vi 10 - GV có thể che bớt, chỉ không theo thứ tự cho HS đọc Hỏt. - 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con - HS nêu miệng kết quả 4 + 6 = 6 + 4 - HS nêu miệng kết quả. - Là 2 phép tính trái ngược nhau. - HS điền kết quả vào sách - HS nêu kết quả - CN nhận xét. CN - Nhóm -Lớp - Nhận xét cách sắp xếp? c. Thực hành: + Bài 1: Tính ? a. HS làm miệng. b. HS làm bảng con. - Nhận xét cách đặt tính + Bài 3: Viết phép tính. Sử dụng tranh minh họa trong SGK GV hướng dẫn HS đặt đề toán 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng cộng, trừ trong P.vi 10 - Về học bài. Theo thứ tự từ 1 đến 9 HS làm và nêu kết quả 7 + 3 = 10 4 + 5 = 9 7 - 2 = 5 6 + 3 = 9 10 -5 = 5 4 + 6 = 10 CN lên bảng - Lớp làm vào bảng con 5 8 5 10 + - + - 4 1 3 9 9 7 8 1 - Các số phải đặt thằng cột HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu đề toán: 3 em CN lên bảng - Lớp làm vào vở. a. 3 + 4 = 7 b. 10 - 3 = 7 - HS đọc CN + ĐT ––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013. Tuần 16: Tiết 232, 233, 234: Học vần Bài : it - iêt I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : bút chì, chim cút. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu - ghi bảng: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. - GV viết bảng - đọc mẫu: it . Dạy - học vần: * Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. + Vần it - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: it - HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích vần it - Cho HS cài ít vào bảng gài ? Nếu viết thêm vào vần it chữ m và dấu sắc thì được tiếng gì ? - HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: mít - GV viết bảng: mít - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Đây là trái gì ? - GV viết bảng: trái mít - Cho HS đọc trơn: it - mít - trái mít * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần it. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần it. HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm nào nhanh,đúng nhóm đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: it – trái mít - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần it và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ? Vừa học mấy vần? Là những vần nào? Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. + Vần iêt - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: iêt - HS phân tích vần iêt - Hướng dẫn HS cài iêt vào bảng gài - So sánh it với iêt: ? Nếu viết thêm âm v và dấu sắc vào trước vần iết ta được tiếng gì ? HS đọc đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng viết. GV viết bảng: viết GV viết bảng: chữ viết HS đọc trơn: iết - viết- chữ viết * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: iêt – chữ viết - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Tương tự như hoạt động 5 4. Củng cố, dặn dò: ? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào? ? Hai vần it, iêt giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng: con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết Cho HS tìm tiếng chứa vần mới HS đọc từ GV giải nghĩa từ c. Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? GV viết bảng câu ứng dụng GV đọc mẫu - HD cách đọc GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc Luyện đọc toàn bài SGK * Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng GV hướng dẫn viết từ: trái mít, chữ viết (như quy trình viết bảng) GV nhận xét và sửa lỗi cho HS GV uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài * Hoạt động 12.Luyện nói HS quan sát tranh. Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? GV ghi bảng (tên chủ đề) Học tập được ở bạn những gì? Em có thích vẽ không? Thích vẽ về chủ đề nào? Cho HS lên bảng luyện nói GV động viên HS * Hoạt động 13: Hát bài hát Một con vịt 4. Củng cố, dặn dò: - Tìm tiếng, từ, có vần vừa học? - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau Hỏt, k tra sĩ số. - 2 em lên bảng - HS đọc ĐT - HS đọc lần lượt - Vần it có âm i đứng trước, âm t đứng sau - HS cài it - Tiếng mít - HS càit bảng gài tiếng mít - HS đọc và phân tích - Trái mít - HS đọc - HS đọc trơn lần lượt - HS thực hiện - HS theo dõi và viết bảng con - HS thi viết. - Đọc CN 4,5 em - HS đọc đánh vần, trơn - HS nêu: có iê đứng trước âm t đứng sau - HS cài + Giống nhau: kết thúc bằng t + Khác nhau: it bắt đầu bằng i, iêt bắt đầu bằng iê. - Tiếng: viết - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS thực hiện - HS theo dõi và viết vào bảng con - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 4,5 em - Hs luyện đọc lại bài. - HS đọc thầm, tìm đọc - HS đọc lần lượt - HS quan sát tranh - trả lời - HS luyện đọc CN - HS đọc CN + ĐT - HS đọc - HS tập viết trong vở tập viết - 3 HS nêu. - HS đọc ĐT - Chăm chỉ tự giác học tập, tô, vẽ đẹp. - HS liên hệ nêu ý kiến. - HS lên bảng - HS tìm và nêu Tuần 16: Tiết 16: Đạo đức Bài : Trật tự trong trường học (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nờu được cỏc biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nờu được lợi ớch của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì? - Muốn đi học đều và đúng giờ cần phải làm gì? 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng : b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *. HĐ1 : Làm bài 1. + Mục tiêu: HS hiểu cần giữ trật tự khi ra vào lớp. + Tiến hành: - Hãy cho biết nội dung các tranh ? - Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì ? - Khi ra vào lớp cần lưu ý điều gì? =>KL: Khi ra vào lớp cần trật tự không chen lấn xô đẩy nhau *. HĐ2 : Thi xếp hàng ra vào lớp + Mục tiêu: HS biết thực hiện ra vào lớp trật tự. +Tiến hành: GV nêu Y/c cuộc thi: Quan sát các tranh: - Thành lập ban giám khảo. - Tổ chức thi. - Ban giám khảo nhận xét – công bố kết quả =>KL: Hàng ngày cần thực hiện tốt việc ra vào lớp trật tự 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về học bài - thực hiện theo bài đã học. Hỏt - 2 HS trả lời . HS thảo luận nhóm 2 - Tr.1: Nghiêm túc, trật tự. - Tr.2: Chen lấn xô đẩy làm 1 bạn ngã. - Đỡ bạn bị ngã dậy và khuyên các bạn không nên chen lấn xô đẩy nhau. - Giữ trật tự, không chen lấn xô đẩy. - HS quan sát các tranh - Lớp cử 3 bạn (mỗi tổ 1 bạn) - Các tổ thi xếp hàng. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ tư ngày 27tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013. Tuần 16: Tiết 235, 236, 237: Học vần Bài : uôt - ươt I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK. - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở… III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : con vật, hiểu biết. Đọc bài SGK 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. . Dạy vần: * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới + Vần uôt - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: uôt - Cho HS phân tích vần: uôt Cho HS cài vần uôt vào bảng gài ? Nếu thêm chữ ch và dấu nặng thì ta được tiếng gì ? - Cho HS phân tích tiếng: chuột - GV viết bảng: chuột - Cho HS quan sát tranh ảnh về con chuột và hỏi: Đây là con gì ? - GV viết bảng : chuột nhắt - HS đọc trơn: uôt - chuột - chuột nhắt * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần uôt. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần uôt. HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa), nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: uôt - chuột nhắt - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần uôt và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ? Vừa học mấy vần? Là những vần nào? Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. + Vần ươt - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ươt - Cho HS phân tích vần: ươt - Cho HS cài vần ươt vào bảng gài - So sánh uôt với ươt: ? Nếu thêm chữ l và dấu sắc thì ta được tiếng gì ? - Cho HS phân tích tiếng: lướt - GV viết bảng: lướt - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Đây là môn thể thao gì ? - GV viết bảng : lướt ván - HS đọc trơn: ươt - lướt - lướt ván * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ươt - lướt ván. - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng Tương tự như hoạt động 5 4. Củng cố, dặn dò: ? Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào? ? Hai vần uôt, ươt giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GVcho đọc bài tiết 1,2 trên bảng (chỉ bất kỳ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng. trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt Cho HS đọc tiếng, từ mới GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. c. Đọc câu ứng dụng. HS quan sát tranh và nhận xét các bức tranh 1, 2, 3 tranh vẽ gì ? - HS đọc thầm đoạn ứng dụng.Tìm tiếng mới + HS đọc trơn đoạn ứng dụng + Luyện đọc toàn bài. Hoạt động 11: - Viết vần và từ ngữ chứa vần mới GV hướng dẫn viết từ: chuột nhắt, lướt ván Cho HS tập viết vào vở tập viết Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài * Hoạt động 12 .Luyện nói HS quan sát tranh. Chủ đề luyện nói là gì? GV ghi bảng (tên chủ đề) Nét mặt của các bạ

File đính kèm:

  • docTuan 16 LOP 1 VAN(2013).doc
Giáo án liên quan