Giáo án lớp 2 tuần 12 - Trường Tiểu học Tân Thành

TÌM SỐ BỊ TRỪ

A/ Mục tiêu :

- Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ .

- Ap dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập liên quan .

- Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước .

- Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau .

B/ Chuẩn bị :

- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học .

- Kéo .

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 12 - Trường Tiểu học Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12 Thöù hai ngaøy 10 thaùng 11 naêm 2008 To¸n: TÌM SỐ BỊ TRỪ A/ Mục tiêu : Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ . Ap dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập liên quan . Củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước . Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau . B/ Chuẩn bị : Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học . Kéo . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KiĨm tra : -Gọi 2 em lên bảng 52 – 38; 61- 15 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng toán “ Tìm số bị trừ chưa biết “ b) Khai thác bài: *H§1: Bước 1 :- Thao tác với đồ dùng trực quan . - Bài toán 1 : Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông ) Bớt đi 4 ô vuông ( dùng kéo cắt ra 4 ô vuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ? -Gắn thanh thẻ ghi tên gọi . - Bài toán 2 : - Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần . Phần thứ nhất có 4 ô vuông . Phần thứ hai có 6 ô vuông . Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào ra 10 ô vuông ? *H§2: Bước 2 :- Giới thiệu kĩ thuật tính . - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4 . Số ô vuông còn lại là 6 . Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại . -Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ? - Ghi bảng : x = 6 + 4 . -Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? -Yêu cầu đọc phần tìm x trên bảng . - x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ? - Gọi nhiều em nhắc lại . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng làm . a/ Tại sao x = 8 + 4 ? b/ Tại sao x = 18 + 9 ? c/ Tại sao x = 25 + 10 ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tính số bị trừ ta làm như thế nào? - Muốn tính hiệu ta làm sao ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . -Mời 2 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Bài toán cho biết gì về các số cần điền? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ , tự ghi tên điểm vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . -Mời em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét và ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một phÐp tÝnh - Nhận xét bài bạn . -Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát nhận xét . - Còn lại 6 ô vuông . - Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 Hiệu 10 - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ -Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 x - 4 = 6 - Thực hiện phép tính 4 + 6 - Là 10 x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Là số bị trừ . - Là hiệu . - Là số trừ . - Lấy hiệu cộng với số trừ . - Nhiều em nhắc lại quy tắc . -Một em đọc đề bài . - Lớp thực hiện vào vở . - Ba em lên bảng làm bài . Vì x là số bị trừ trong phép tính x - .. = ... ; ...là hiệu và số ... là số trừ . Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ . - Nhận xét bài bạn . - Đọc đề . - Nêu lại cách tính từng thành phần . - 2 em lên bảng làm . Số bị trừ 11 21 49 62 94 Số trừ 4 12 34 27 48 Hiệu 7 9 15 36 46 - Nhận xét bài bạn . - Đọc đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống . -Là số bị trừ trong phép trừ . 6 10 5 7 - 2 - 4 - Nhận xét bài bạn . - Đọc yêu cầu đề -Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm . C * * B * I A * * D - Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm . - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập đọc : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn k năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như : cây vú sữa , mỏi mắt , khán tiếng xuất hiện , căng mịn , óng ánh , đỏ hoe , xòe cành , vỗ về , ai cũng thích ... - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 2. Rèn k năng đọc – hiểu : -Hiểu nghĩa các từ mới như :vùng vằng ,la cà ,mỏi mắt chờ mong , lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con , cây xòa cành ôm cậu . - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện :Tình yêu thương sâu nặng giữa mẹ và con . B/ Chuẩn bị : Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Tit 1 1.KiĨm tra - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bà cháu “ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Để biết tình cảm sâu nặng của me con đựơc giải thích cho câu chuyện mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là “ Sự tích cây vú sữa ” b) H­íng dn luyƯn ®c H§1/Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH: -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. - Vì sao cậu bé lại quay trở về ? - Khi về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì? - Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó ? - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? - Theo em tại sao mọi người lại đặt tên cho cây lạ là cây vú sữa ? H§5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích. - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . -Rèn đọc các từ như : cây vú sữa , mỏi mắt , căng mịn , đỏ hoe , xòe cành , vỗ về ... -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Một hôm ,/ vừa đói ,/ vừa rét ,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh ,/ cậu mới nhớ đến mẹ ,/ liền tìm đường về nhà .// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài .- Lớp đọc thầm đoạn 1 - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng . -Đọc đoạn 2. -Vì cậu vừa đói , vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh - Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc . - Cây xanh run rẩy , từ những cành lá , đài hoa bé tí trổ ra , nở trắng như mây . Hoa rụng , quả xuất hiện , lớn nhanh , da căng mịn . Cậu vừa chạm môi vào , một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ . - Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con . Cây xòa cành ôm cậu , như tay mẹ âu yếm vỗ về . - Vì trái chín có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ . - Luyện đọc trong nhóm - Tình yêu thương của mẹ giành cho con . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Kể chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được đoạn1 theo lời của mình . - Dựa vào ý tóm tắt kể lại được đoạn 2 câu chuyện . -Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo tưởng tượng . -Kể lại được toàn bộ câu chuyện. -Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ. -Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . B / Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt đoạn 2 . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KiĨm tra - Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bà và cháu “ . - Gọi 4 em lên đóng vai kể lại câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “ Sự tích cây vú sữa “ b)H­íng dn kĨ chuyƯn *H§1/Hướng dẫn kể từng đoạn: Bước 1 : Kể lại đoạn 1 bằng lời của em - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập. -Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ? - Mời một em kể mẫu - Gợi ý cho học sinh kể : - Cậu bé là người như thế nào ? - Cậu ở với ai ? Tại sao cậu lại bỏ nhà ra đi ? - Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì ? - Gọi một số em khác kể . - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét sau mỗi lần bạn kể . Bước 2: Kể lại phần chính (đoạn 2) câu chuyện - Gọi 2 em đọc yêu cầu của bài và tóm tắt nội dung của truyện . - Yêu cầu lớp kể theo cặp . - Yêu cầu lớp cử một số cặp lên kể. - Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể . Bước 3: Kể lại đoạn 3 theo tưởng tượng . Hỏi: -Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào? * H§3/Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . 3) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại nhiều người cùng nghe . - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn . - 4 em lên đóng vai kể lại câu chuyện. -Vài em nhắc lại tên bài - Chuyện kể : “ Sự tích cây vú sữa “ . - Có nghĩa không kể lại nguyên văn như SGK - Một em kể mẫu đoạn 1 . - Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi . Cậu ở cùng với mẹ trong một ngôi nhà nhỏ, có vườn rộng . Mẹ cậu luôn vất vả . Có lần , do mải chơi cậu bị mẹ mắng . Giận mẹ quá cậu bỏ nhà đi biền biệt không quay về . Người mẹ thương con cứ mòn mỏi đứng ở cửa đợi con về . - Hai em đọc yêu cầu và tóm tắt câu chuyện . - 2 em ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe , nhận xét bổ sung cho nhau . - Một số em lên bảng kể lại đoạn 2 trước lớp . -Nối tiếp nhau kể lại . - Mẹ cậu vẫn biến thành cây ./ Mẹ cậu bé từ cây hiện ra và hai mẹ con chung sống với nhau . Mẹ từ từ hiện ra từ biệt cậu bé rồi biến mất .... - Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Về nhà tập kể lại nhiều lần . Toán: 1 3 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 1 3 - 5 A/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ 13 - 5 . -Lập và học thuộc bảng công thức 13 trừ đi một số . -Ap dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán liên quan . - Củng cố tên gọi các thành phần phép trừ . B/ Chuẩn bị : - Bảng gài - que tính . C/C¸c ho¹t ®ng d¹y hc Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KiĨm tra -Gọi 2 em lên bảng -HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 32 - 8 ; 42 - 18 -HS2: Tìm x : x - 14 = 62 ; x - 13 = 30 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng13 - 5 tự lập và học thuộc công thức 13 trừ đi một số. b) H§2/ Giới thiệu phép trừ 13- 5 - Nêu bài toán : Có 13 que tính bớt đi 5 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 13 - 5 *Tìm kết quả : * Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Lấy 13 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính . - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . * Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất . - Có bao nhiêu que tính tất cả ? -Đầu tiên ta bớt 3 que rời trước . Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao ? - Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời . Bớt đi 2 que còn lại 8 que . -Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ? - Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ? -Viết lên bảng 13 - 5 = 8 * Đặt tính và thực hiện phép tính . - Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ . thực hiện tính viết . - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính - Mời một em khác nhận xét . c) H§3/ Lập bảng công thức : 13 trừ đi một số - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học . - Mời 2 em lên bảng lập công thức 13 trừ đi một số . - Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng công thức . - Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng . d)HĐ4/ Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu đọc chữa bài . - Khi biết 4 + 9 = 13 ta có cần tính 9 + 4 không ? Vì sao ? - Khi biết 4 + 9 = 13 ta có thể ghi ngay kết quả của 13 - 9 và 13 - 4 không ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu tự làm bài vào vở . -Gọi một em đọc chữa bài . -Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi ba em lên bảng làm bài. - Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 3 phép tính trên . -Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở . -Bài toán cho biết gì ? - Bán đi nghĩa là thế nào ? - Bài toán yêu cầu gì ? -Yêu cầu 1 em lên bảng bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính 13 trừ đi một số ta làm ntn? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính . - HS2 : Trình bày bài tính x . -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 13 - 5 - Thao tác trên que tính và nêu còn 8 que tính - Trả lời về cách làm . - Có 13 que tính ( gồm 1bó và 3 que rời) - Bớt 2 que nữa . - Vì 3 + 2 = 5 - Còn 8 que tính . - 13 trừ 5 bằng 8 13 Viết 13 rồi viết 5 xuống - 5 dưới thẳng cột với 3 ( đơn vị ) . Viết dấu trừ và vạch 8 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 . Viết 8 , nhớ 1 . 1 trừ 1 bằng 0. - Tự lập công thức : 13 - 2 = 11 13- 5 = 8 13 - 8 = 5 13 - 3 = 10 13- 6 = 7 13- 9 = 4 13 - 4 = 9 13- 7 = 6 13 -10 =3 Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức , cả lớp đọc đồng thanh theo yêu cầu . -Đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số . - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức - Đọc chữa bài : 13 trừ 4 bằng 9 và 13 trừ 9 bằng 4 ,... - Vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi . - Ta có thể ghi ngay kết quả 13 - 4 = 9 và 13 - 9 = 4 vì 4 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 4 = 13 . Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia . - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp thực hiện vào vở . -Một em nêu kết quả . - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở . -Đọc đề . - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ . -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 3 em lên bảng làm . 13 13 13 - 9 - 6 - 8 4 7 5 -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề . Tóm tắt đề bài . - Tự làm vào vở . - Bán đi nghĩa là bớt đi . Tóm tắt : Có : 13 xe đạp B¸n : 6 xe ®¹p Còn lại : ... xe đạp ? - Một em lên bảng làm bài . Bài giải Số xe đạp còn lại là : 13 - 6 = 7 ( xe đạp ) Đ/S : 7 xe đạp - 3 em trả lời . Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tự nhiên xã hội: ĐỒ DÙNG TRONG gia ®×nh A/ Mục tiêu : Biết kể tên , nhận dạng và nêu được công dụng của các đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng . Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng . Có ý thức cẩn thận , ngăn nắp , gọn gàng . B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ SGK trang 26 , 27 . Phiếu bài tập 2 . C/C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc : Ho¹t ®ng cđa gv Ho¹t ®ng cđa hs 1. KiĨm tra : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Gia đình “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Yêu cầu lớp kể về 5 tên đồ vật trong nhà .Đây chính là nội dung bài học hôm nay . * Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm Bước 1: -Yêu cầu lớp quan sát các hình 1 , 2, 3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu hỏi gợi ý . - Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu ích lợi của chúng ? Bước 2 :- Mời đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc . - Ngoài những đồ vật vừa quan sát trong sách thì nhà em còn có vật nào nữa ? - Giáo viên rút kết luận . * Hoạt động 2 : Phân loại các đồ dùng . Bước 1 : - Phát phiếu thảo luận đến các nhóm . - Yêu cầu thảo luận để sắp xếp phân loại các đồ dùng dựa vào vật liệu làm ra chúng. Bước 2: -Yêu cầu các nhóm lên trình bày kq. - Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh . * Hoạt động 3 : Trò chơi đoán tên đồ vật . Bước 1 : - Yêu cầu lớp cử ra 2 nhóm , mỗi nhóm 5 em - Phổ biến luật chơi . Bước 2 :- Yêu cầu các nhóm lên chơi . - Nhận xét , làm trọng tài phân xử cho học sinh . * Hoạt động 4: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong nhà . Bước 1 : Làm việc theo cặp . - YC 2 em ngồi gần trao đổi trả lời các câu hỏi : -Các bạn trong tranh làm gì ? - Việc làm của các bạn có tác dụng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Đối với đồ vật thủy tinh , sứ khi sử dụng chú ý điều gì ? -Khi sử dụng chén , bát , lọ hoa , phích ta chú ý điều gì ? - Với các đồ vật bằng điện cần lưu ý điều gì khi sử dụng? - Đối với giường , ghế , tủ ta giữ gìn như thế nào ? 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống . - Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài . - Ba em lên bảng tự giới thiệu về gia đình mình trước lớp . -Lớp thi kể tên 5 đồ vật thông thường có trong nhà . Vài em nhắc lại tên bài - Lớp thực hành phân nhóm thảo luận. - Các nhóm thực hành ghi tên các đồ dùng và công dụng của từng đồ vật trong hình vào phiếu học tập . - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo - Các em khác nhận xét bổ sung nhóm bạn nếu có . - Cá nhân bổ sung . - Các nhóm quan sát các đồ vật và trao đổi thảo luận trong nhóm . - HS lên chỉ và phân loại từng đồ dùng . - Lớp cử 2 nhóm đại diện lên thi (mỗi nhóm 5 bạn ). - Các nhóm thực hiện : - Đội 1 : 1 bạn giới thiệu về đặc điểm, công dụng đồ vật . -Đội 2 : - Cử 1 bạn đoán tên đồ vật . - Cứ tiếp nối cho hết 5 bạn rồi ngược lại . - Hai em ngồi quay mặt vào nhau thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi . - Nêu việc làm của bạn trong 4 bức tranh . - Giữ gìn bảo quản tốt các đồ dùng . - Phải cẩn thận để không bị vỡ . - Phải cẩn thận để không bị vỡ . - Cần chú ý để tránh bị điện giật . - Thường xuyên lau chùi , không viết vẽ bậy lên bàn ghế . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài . Chính tả: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA A/ Mục đích yêu cầu : - Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn từ : ( Từ các cành lá ... như sữa mẹ ) trong bài “ Sự tích cây vú sữa“ - * Phân biệt âm đầu : tr / ch ; at / ac . - Củng cố qui tắc với g / gh . B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. C/C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc: Ho¹t ®ng cđa gv Ho¹t ®ng cđa hs 1. KiĨm tra - Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: H§1/ Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Sự tích cây vú sữa“, và các tiếng có âm đầu g/ gh ; tr/ ch ; at / ac . H§2/Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm -Đọan chép này nói về cái gì ? -Cây lạ được kể lại như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : -Tìm và đọc những câu văn có dấuphẩytrong bài ? - Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét đánh giá . H§3/ Chép bài : Yêu cầu nhìn bảng chép bài - *Soát lỗi :Đọc lại để HS dò bài , tự bắt lỗi H§4/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . H§5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời 1 em lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - YC lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . Bài 3 : - Gọi một em nêu bài tập 2. - Treo bảng phụ đã chép sẵn . -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời 2 em lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài - Ba em lên bảng viết các từ :- cây xoài , lên thác xuống ghềnh , gạo trắng , ghi lòng , nhà sạch , cây xanh ; thương người như thể thương thân . - Nhắc lại tên bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn . - Từ các cành lá , những đài hoa bé tí trổ ra . - Thực hành tìm và đọc các câu theo yêu cầu . -Viết ở chỗ ngắt câu , ngắt ý . - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - trổ ra , nở trắng , quả , sữa trắng . - Nhìn bảng chép bài . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - Học sinh làm vào vở - 1 em làm trên bảng : - người cha , con nghé , suy nghĩ , ngon miệng . -Đọc lại các từ khi đã điền xong . - Đọc yêu cầu đề bài . - Điền vào chỗ trống tr hay ch , at hay ac . - Học sinh làm vào vở - Ba em làm trên bảng . a/ con trai , cái chai , trồng cây , chồng bát . b/ bãi cát , các con , lười nhác , nhút nhát . - Nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách . Thể dục: TRÒ CHƠI : “NHÓM BA NHÓM BẢY” «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung A/ Mục tiêu : Học trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi . - «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng nhịp , đều , đẹp. B/ Địa điểm phương tiện : Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi , khăn. C/ /C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc Ho¹t ®ng cđa gv Hoạt động của hs 1. Phần mở đầu -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . 2.Phần cơ bản *H§1/ Trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “ - GV cho lớp dồn nhỏ từ đội hình vòng tròn có sẵn nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi . Lúc đầu cho HS đứng tại chỗ chưa đọc vần điệu , GV hô : “ Nhóm ba !” để HS làm quen hình thành nhóm 3 người sau đó hô : “Nhóm bảy “ để HS hình thành nhóm 7 ngưòi. Sau một số lần cho HS đọc vần điệu . H§2/«n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - Yêu cầu cả lớp ôn lại bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chungdo cán sự điều khiển. Sau đó từng tổ trình diễn báo cáo kết quả luyện tập . 3. Phần kết thúc -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - HS thực hiện Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . -Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc trên ĐHTN 60 -80 m -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn bài thể dục phát triển chung : Mỗi động tác 2 x 8 nhịp . - HS thực hiện - HS thực hiện -Cúi người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - Trò chơi hồi tĩnh ( do giáo viên chọn ) Thứ t­ ngày 12 tháng 11 năm 2008 Tập Đọc: MẸ A/ Mục đích yêu cầu: *- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ : con ve , cũng mệt , kẽo cà , tiếng võng , chẳng bằng , thức , ngủ - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ lục bát . * Hiểu các từ mới : nắng oi , giấc tròn. -Hiểu : Hình ảnh so sánh :Chẳng bằng ..., mẹ là ngọn gió của con suốt đời . - Hiểu nội dung bài : - Bài thơ nói lên sự vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình thương yêu vô bờ của mẹ dành cho con . B/Chuẩn bị : -Bảng phụ viết các từ , các câu thơ cần luyện đọc . C/C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng đọc “Sự tích cây vú sữa” -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . 2.Bài mới H§1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu nỗi vất vả và tình cảm của mẹ đối với con qua bài : “ Mẹ “ H§2/H­íng dnLuyện đọc: * Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc to rõ ràng , thong thả và ngắt nhịp đúng đối với từng câu thơ . * Hướng dẫn phát âm từ khó : - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu . - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc ở câu 7 và câu 8 - Giảng nghĩa cho học sinh từ “ nắng oi “ - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm H§4/Thi đọc: H§5 Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu m

File đính kèm:

  • docBStuan12.doc
Giáo án liên quan