Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường TH Quang Trung

MÔN: TOÁN

 BÀI: BẢNG TRỪ

I. Mục tiêu:

- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.

- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp.

* Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1)

Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,

II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân.

III. Chuẩn bị:

- Bảng nhóm, SGK

 

docx32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường TH Quang Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 14 (Ngày 05/12/2013) Thứ Tiết Môn học Tên bài giảng Năm (05/12/2013) 1 2 3 4 5 Toán Toán TC Chính tả Tập viết Bảng trừ Luyện tập Tập chép: Tiếng võng kêu Chữ hoa M TUẦN 14 Ngày soạn: 03/12/2013 Ngày dạy: 05/12/2013 Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG TRỪ I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp. * Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1) Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, SGK IV. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài: Hoạt động 2: HD lập bảng trừ: Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. - Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ - Tự học thuộc bảng trừ - Mời HS đọc nối tiếp từng cột. Bài 2: Tính (cột 1) - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ và làm bài tập. - HS làm bài bảng lớp 18 - 8 – 1 = 9 16 - 6 – 3 = 7 18 - 9 = 9 16 - 9 = 7 - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài. - Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 11 - 2 = 9 11 - 3 = 8 11 - 4 = 7 11 - 5 = 6 11 - 6 = 5 11 - 7 = 4 11 - 8 = 3 11 - 9 = 2 12 - 3 = 9 12 - 4 = 8 12 - 5 = 7 12 - 6 = 6 12 - 7 = 5 12 - 8 = 4 12 - 9 = 3 13 - 4 = 9 13 - 5 = 8 13 - 6 = 7 13 - 7 = 6 13 - 8 = 5 13 - 9 = 4 14 - 5 = 9 14 - 6 = 8 14 - 7 = 7 14 - 8 = 6 14 - 9 = 5 15 - 6 = 9 15 - 7 = 8 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 16 - 7 = 9 16 - 8 = 8 16 - 9 = 7 17 - 8 = 9 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 - Tự học thuộc bảng trừ. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Làm bảng con. 5 + 6 - 8 =3 8 + 4 - 5 =7 - HS nhận xét - Đọc bảng trừ. - Lắng nghe. tiết 2: MÔN: TOÁN (Tăng cường) BÀI: LUYỆN TẬP (Tiết 3 – tuần 12) I. Muïc tieâu: - Thöïc hieän ñöôïc pheùp tröø coù daïng 13 trừ đi một số. - biết tìm soá bị trừ dạng x – 12 = 32. - biết giaûi baøi toaùn coù moät pheùp tröø daïng 13 trừ đi một số. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, giải quyết vấn đề. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuaån bò: - Que tính, bảng phụ, bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Baøi môùi: Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi. Hoạt động 2: Luyeän taäp. Baøi 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS lên bảng. - Giaùo vieân nhaän xeùt, chữa bài. Baøi 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yeâu caàu töï laøm baøi vaøo vôû. - Goïi HS leân baûng laøm, moãi em laøm moät yù. - Nhaän xeùt, chữa bài. Baøi 3: Tìm x. + Muoán tìm soá bị trừ ta laøm theá naøo? - Môøi 2 em leân baûng laøm baøi. - Nhaän xeùt, chữa bài. Baøi 4: - Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà baøi. + Baøi cho bieát gì ? + Baøi toaùn hoûi gì ? + Muoán bieát Hùng bao nhieâu quyển vở ta laøm nhö theá naøo ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 4. Cuûng coá - Daën doø: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Vaøi em nhaéc laïi teân baøi. - 1 em ñoïc ñeà baøi. - Vài HS lên bảng, lớp làm vào vở. 34 27 18 46 + 15 + 36 + 35 + 18 49 63 53 64 - Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn. - 1 em ñoïc ñeà baøi. - Lôùp thöïc hieän vaøo vôû. - 3 em leân baûng làm, lớp làm vào vở. Số bị trừ 13 32 93 Số trừ 8 18 46 Hiệu 5 14 47 - Nhận xét. - Ñoïc ñeà. - Laáy hiệu cộng với số tröø. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. x – 9 = 14 b. x – 10 = 32 x = 9 + 14 x = 32 + 10 x = 23 x = 42 - Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn. - 1 em ñoïc ñeà. - Hùng có 23 quyển vở, Hùng tặng bạn 8 quyển vở. - Hùng còn bao nhiêu quyển vở ? - Ta laáy 23 – 8. - Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Baøi giaûi: Số quyển vở Hùng còn là: 23 – 8 = 15 (quyển vở) Ñaùp soá: 15 quyển vở. - Nhận xét. - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi vöøa hoïc. - Lắng nghe. Tiết 3: MÔN: CHÍNH TẢ (Tập chép) BÀI: TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài “Tiếng võng kêu”. - Làm được bài tập 2b. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép, nội dung bài tập 2b. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV đọc: mải miết, chim sẻ, chuột nhắt, nhắc nhở. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV mở bảng phụ, đọc bài - Bài thơ cho ta biết điều gì ? - Mỗi câu thơ có mấy tiếng? - Để trình bày khổ thơ đẹp ta phải viết thế nào? - Các chữ đầu câu viết thế nào? + Yêu cầu HS phát hiện từ khó. - GV đọc HS viết . * HS chép bài vào vở. - GV theo giỏi HS chép bài. * Chấm chữa bài. - Thu 7 - 8 bài chấm . - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Bài tập. Bài 2b: Chọn chữ nào trong ngoặc để điền vào chỗ trống. - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa lỗi, làm bài tập. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - 2 HS đọc lại bài - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em - 4 tiếng. - Viết vào giữa trang giấy - Viết hoa - HS nêu - 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào giấy nháp - 2 HS làm vào bảng phụ. b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. - Nhận xét. - Lắng nghe. Tiết 4: MÔN: TẬP VIẾT BÀI: CHỮ HOA: M I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa M (1dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - Chữ và câu ứng dụng Miệng (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - Viết cụm từ ứng dụng Miệng nói tay làm cỡ nhỏ (3 lần). Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,.... II. phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Mẫu chữ M đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li Miệng (dòng1); Miệng nói tay làm (dòng 2) - Vở tập viết IV. Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra chữ hoa L - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ M - Chữ M cao mấy li ? - Chữ M gồm mấy nét ? Là những nét nào ? - GV nêu cách viết. - GV vừa viết chữ M, vừa nhắt lại cách viết. + Yêu cầu HS viết bảng con * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Treo bảng phụ: Miệng nói tay làm - Yêu cầu HS đọc cụm từ. - Hiểu cụm từ này như thế nào? - Em có nhận xét gì về độ cao của các chữ cái trong cụm từ đó; khoảng cách; cách nối nét. + GV viết mẫu Miệng + Yêu cầu HS viết bảng con. * Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu cho HS viết bài * Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết bài. - HS viết bảng con chữ L - 2 HS viết bảng lớp Lá - Cao 5 ô ly. - Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc ngược phải. - HS viết 2 lượt - Miệng nói tay làm. - Nói đi đôi với làm. - HS nhận xét. - HS viết bảng con 2 lượt - HS viết theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe. LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 15 (Ngày 11 - 12/12/2013) Thứ Tiết Môn học Tên bài giảng Tư (11/12/2013) 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục Toán LTVC Bé Hoa Đường thẳng Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ? Năm (12/12/2013) 1 2 3 4 5 Toán Toán TC Chính tả Tập viết Luyện tập Luyện tập Nghe – viết: Bé Hoa Chữ hoa N TUẦN 15 Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 11/12/2013 Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: BÉ HOA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. - Hiểu nội dung bài:Hoa rất yêu thương em,biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS đọc bài Hai anh em. + Người em nghĩ gì và đã làm gì? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Luyện đọc: * Đọc mẫu: giọng tình cảm nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình (như Hoa trò chuyện với bố). * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó:đỏ hồng, lớn lên, đen láy, đưa võng, bận việc, giấy bút, nắn nót. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. * Đọc đoạn: Chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu ….em ngủ Đoạn 2: Đêm nay …từng chữ Đoạn 3: Phần còn lại - HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn. - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm (CN,từng đoạn) - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Em biết gì về gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Hoa đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? - Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì về Hoa ? * Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: + Câu chuyện này em học được điều gì về Hoa ? - GDHS: Yêu thương bố mẹ, ông bà và em của mình. Cần giúp đỡ bố mẹ để chia bớt nỗi vất vả với bố mẹ. - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài mới - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Gia đình Hoa có 4 người: bố, mẹ, Hoa, em Nụ. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. - Hoa kể về em Nụ, về Hoa hát hết bài hát ru em. Hoa mong khi nào bố về dạy thêm bài hát cho Hoa. - Trả lời. - Thi đọc - Trả lời. - Lắng nghe. Tiết 2: MÔN: TOÁN BÀI: ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng,đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng,đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Thước kẻ - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS nhắc lại cách tìm số trừ - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng và ba điểm thẳng hàng: * Giới thiệu đường thẳng AB. - HS vẽ đoạn thẳng AB (HS vẽ vào bảng con) chấm 2 điểm A và B, dùng thước và bút nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB. - Ghi bảng: Đoạn thẳng AB - Lưu ý HS: Kí hiệu tên điểm bằng chữ in hoa,nên viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ in hoa. A B | | - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng. * Hướng dẫn vẽ đường thẳng AB - Dùng viết và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hái phía, ta được đường thẳng AB và viết là: đường thẳng AB A B | | - HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng. + Đoạn thẳng và đường thẳng khác nhau như thế nào ? - Nhận xét sửa sai * Giới thiệu ba điểm thẳng hàng - Chấm 3 điểm ABC trên bảng (chấm điểm C cùng nằm với đường thẳng AB). - Ba điểm ABC cùng nằm trên một đường thẳng. Ta nói ABC là 3 điểm thẳng hàng. A B C | | | - Chấm 1 điểm D nằm ngoài đường thẳng AB và gọi HS nhận xét: Ba điểm A, B, D không thẳng hàng. D A B | | | Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn: + Hình cho là gì? - Từ ba đoạn thẳng các em ghi tên ba đoạn thẳng và kéo dài về hai phía để được đường thẳng. - HS vẽ hình vào bảng con, bảng lớp - Nhận xét sửa sai - HS đọc ĐT đường thẳng 4. Củng cố - Dặn dò: - HS vẽ đoạn thẳng MN và đường thẳngCD - GDHS:Vẽ hình cho thẳng và nắm được cách vẽ đoạn thẳng và đường thẳng. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - Nhắc lại cách tìm số trừ - Làm bài tập bảng lớp 25 - x = 18 36 – x = 6 x = 25 - 18 x = 36 - 6 x = 7 x = 30 - Nhắc lại tựa bài. - Vẽ đoạn thẳng vào bảng con. - Quan sát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Đoạn thẳng - Vẽ hình bảng con, bảng lớp - Đọc ĐT, đường thẳng. - HS vẽ. - Lắng nghe. Tiết 3: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 1, toàn bộ bài tập 2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở bài tập 3). Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, chia sẻ thông tin,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 - Bảng nhóm IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS nêu 5 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh SGK Hướng dẫn: Các em chọn từ trong ngoặc đơn hoặc dựa theo tranh để trả lời câu hỏi. Một câu hỏi có rất nhiều câu trả lời. + YC HS thảo luận theo cặp + YC HS thực hành hỏi đáp + Em bé thế nào? + Con voi thế nào ? + Những quyển vở thế nào? + Những cây cau thế nào? - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ chỉ tính tình,màu sắc hình dáng của người, vật, cây cối. - YC HS làm bài tập theo nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Bài 3: + Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi ai? + Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi thế nào? - HS làm bài vào vở - HS nêu câu vừa đặt. - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - HS thi tìm nhanh các từ chỉ đặc điểm của người. - GDHS: Đặt câu dùng từ cho đúng và kính yêu ông, bà chăm chỉ học. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới - thương yêu, yêu thương, quý mến, chăm sóc, giúp đỡ, chăm sóc - Đặt câu theo mẫu - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu - Quan sát - Thảo luận theo cặp - Thực hành hỏi đáp + Em bé rất (xinh, đẹp, dễ thương, đáng yêu, ngây thơ…). + Con voi rất (khỏe, to, chăm chỉ,..) + Những quyển vở rất (đẹp, nhiều màu, xinh xắn,….). + Những cây cau này rất (cao, thẳng, xanh tốt,…). - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày: Tính tình của một người -tốt,xấu,ngoan,hư, hiền,dữ,chăm chỉ… Màu sắc của một vật -trắng,xanh,đỏ, Tím,vàng,đen… Hình dáng của người,vật -cao,ngắn,mập, dài,to,thấp,gầy… - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Mái tóc ông em - Bạc trắng - Làm bài vào vở Ai(cái gì,con gì) thế nào? Mái tóc của bà em hoa râm Tính tình của mẹ em hiền hậu Tính tình của bố em vui vẻ Nụ cười của chị em tươi tắn Nụ cười anh em hiền lành - Đọc câu vừa đặt. - ngoan, hiền, chăm chỉ, siêng năng, lười biếng… - Lắng nghe. Ngày soạn: 09/12/2013 Ngày dạy: 12/12/2013 Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ và số trừ. * Làm bài tập: 1, 2 (cột 1, 2, 5), 3 Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,…. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Que tính - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai. Bài 2: Tính + Viết các số như thế nào với nhau ? + Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - HS làm bài tập bảng con+bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tìm x - HS nêu tên gọi các số trong phép tính. - HS nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ - HS làm bài vào vở, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - GDHS: Nắm vững cách tìm số bị trừ, số trừ và các bảng trừ để làm toán nhanh và đúng. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài. - Làm bài tập bảng lớp 57 100 65 66 - 29 - 27 - 18 - 29 28 073 47 37 - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu - Nhẩm - Nêu miệng kết quả -Nhận xét sửa sai 12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 15 – 9 = 6 14 – 9 = 5 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 17 – 8 = 9 - Đọc yêu cầu - Viết các số thẳng cột với nhau. - Thực hiện từ phải sang trái. - Làm bài bảng con, bảng lớp. 56 74 93 38 64 80 - 18 - 29 - 37 - 9 - 27 - 23 38 45 56 29 37 57 - Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi - Nhắc lại cách tìm số trừ,số bị trừ. - Làm bài vào vở, bảng lớp 32 - x = 18 20 – x = 2 x – 17 = 25 x = 32 - 18 x = 20-2 x = 25 + 17 x = 14 x = 18 x = 42 - Nhận xét. - Lắng nghe. - Xem bài mới. tiết 2: MÔN: TOÁN (Tăng cường) BÀI: LUYỆN TẬP (Tiết 3 – tuần 13) I. Muïc tieâu: - Thöïc hieän ñöôïc pheùp tröø coù daïng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - biết tìm soá bị trừ dạng x + 9 = 24. - biết giaûi baøi toaùn coù moät pheùp tröø daïng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, giải quyết vấn đề. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuaån bò: - Que tính, bảng phụ, bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Baøi môùi: Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi: Hoạt động 2: Luyeän taäp: Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi HS nêu. Baøi 2: Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số từ lần lượt là: - Gọi HS lên bảng. - Giaùo vieân nhaän xeùt, chữa bài. Baøi 3: Tìm x. + Muoán tìm soá bị trừ ta laøm theá naøo? + Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ? - Môøi 2 em leân baûng laøm baøi. - Nhaän xeùt, chữa bài. Baøi 4: - Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà baøi. + Baøi cho bieát gì ? + Baøi toaùn hoûi gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 4. Cuûng coá - Daën doø: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Vaøi em nhaéc laïi teân baøi. - 1 em ñoïc ñeà baøi. - HS nhẩm và nêu kết quả. - Đọc yêu cầu. - Vài HS lên bảng, lớp làm vào vở. 54 94 80 42 - 16 - 45 - 24 - 27 38 49 56 15 - Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn. - 1 em ñoïc ñeà baøi. - Laáy hiệu cộng với số tröø. - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. x + 9 = 24 b. x – 16 = 32 x = 24 - 9 x = 32 + 16 x = 15 x = 48 - Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn. - 1 em ñoïc ñeà. - Đoạn dây điện dài 64dm, cắt đi 18dm. - Đoạn dây còn lại dài bao nhiêu đề - xi - mét. - Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Baøi giaûi: Đoạn dây còn lại dài là: 64dm – 18dm = 46 (dm) Ñaùp soá: 46 dm. - Nhận xét. - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi vöøa hoïc. - Lắng nghe. Tiết 3: MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÀI: BÉ HOA I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,…. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm. III. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3b IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS lên bảng lớp viết các từ, lớp viết vào nháp: nuôi vợ, công bằng, ra đồng. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - Gọi HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Em Nụ đáng yêu như thế nào? * Hướng dẫn nhận xét - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: đỏ hồng, em Nụ, bé Hoa, đen láy, rất thích,đưa võng. * Viết chính tả - Lưu ý HS: Cách trình bày bài viết,cầm bút, để vở, ngồi viết ngay ngắn. - Đọc bài cho HS viết bài vào vở * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm từ có tiếng chứa vần ai hay ay. - Hướng dẫn: Tìm các từ có tiếng chứa vần ai hay ay theo gợi ý. - HS làm bài bảng con a) Chỉ sự di chuyển trên không b) Chỉ nước tuôn thành dòng c) Trái nghĩa với đúng - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: a, Điền vào chỗ trống ât hay ấc ? - Hướng dẫn: Các em chọn vần ât hay âc để điền vào các chỗ trống: - HS làm bài vào vở, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. b, ât hay âc ? - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - GDHS: Viết cẩn thận, trình bày đúng sạch, đẹp, yêu thương cha mẹ và anh chị em của mình. - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới - Viết bảng lớp, nháp. - Nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - Đọc bài chính tả - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Nụ, Hoa vì đó là tên riêng - Viết bảng con từ khó - Lắng nghe. - Viết chính tả - Chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng con - máy bay - nước chảy - sai - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở, bảng lớp + giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên. - Lắng nghe. Tiết 4: MÔN: TẬP VIẾT BÀI: CHỮ HOA N I. Mục tiêu: - Viết 1 dòng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,…. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm. III. Chuẩn bị: - Mẫu chữ N đặt trong khung chữ - Viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS viết bảng con chữ hoa M và tiếng Miệng. - KT vở tập viết ở nhà của HS - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Chữ hoa N cao mấy li ? - Chữ hoa N gồm mấy nét ? - Hướng dẫn cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6 (như nét 1 của chữ M). + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút, viết được một nét thẳng xiên xuống ĐK1. + Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5. - Viết mẫu chữ hoa N N - YC HS tập viết bảng con chữ hoa N - Nhận xét sửa sai * Hướng dẫn viết ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: suy nghĩ đúng trước khi làm. * Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Các chữ cái cao 2,5 li? - Chữ cái cao 1,5 li? - Chữ cái 1,25 li? - Các chữ cái cao 1 li? - Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết chữ o. - Nối nét: Giữa chữ N và chữ g giữ một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không nét với nhau được. - Viết mẩu cụm từ ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau - HS viết bảng con tiếng Nghĩ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết tập viết: * Nêu yêu cầu viết: - Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa và 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - HS viết tập viết,quan sát uốn nắn HS. * Chấm, chữa bài: - Chấm 4 vở của HS nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - GDHS: Viết cẩn thận, viết sạch đẹp, trình bày đúng mẫu chữ. - Nhận xét tiết học - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài mới - Viết bảng con - Nhắc lại tựa bài. - Chữ hoa N cao 5 li - Gồm 3 nét: móc ngược trái,thẳng xiên,móc xuôi phải. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS tập viết bảng con chữ hoa N - Lắng nghe. - HS đọc cụm từ ứng dụng - Nghĩ trước nghĩ sau - Các chữ N,g,h - Chữ t - Các chữ s,r - Các chữ còn lại - Quan sát. - Viết bả

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 2 hk1.docx
Giáo án liên quan