Ngày giảng: 01/12/2008
TẬP ĐỌC. (2 tiết): CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới : bẻ gãy, buồn phiền, dễ dàng.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau.
-. GD học sinh lòng ham học Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 14 - Trường tiểu học số 2 Võ Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
BÀI THỨ 2
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày giảng: 01/12/2008
TẬP ĐỌC. (2 tiết): CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I.Mục tiêu:
Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới : bẻ gãy, buồn phiền, dễ dàng.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau.
-. GD học sinh lòng ham học Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1:Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ3: Luyện đọc theo vai
3)Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc bài: Quà của bố
- Nhận xét, đánh giá
+ Giới thiệu chủ điểm
+ Giới thiệu và ghi bài
+ Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
+Hướng dẫn HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc một số câu văn dài
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc thầm
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn
-Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi gọi bạn trả lời câu 1,2,3
- GV nhận xét đánh giá chung
-Gọi HS đọc cả bài
-Nhận xét chung
-Muốn đọc câu chuyện bó đũa cần mấy HS?
- Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
-Em có thể dặt tên khác cho truyện?
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS phải biết đoàn kết trong gia đình
-2HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK
-Quan sát tranh nói về chủ điểm
-Quan sát tranh baì học và nói lên nội dung tranh
Theo dõi dò bài theo
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc cá nhân
- Nối tiếp nhau đoc đoạn
- Giải nghĩa từ SGK
- Đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc theo đoạn
- Cử đại diện thi đọc theo đoạn bài
- Nhận xét đánh giá
- Cả lớp đọc
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- Thực hiện theo yêu cầu
-2 HS
-Nhận xét. Bổ sung
-Nêu: người dẫn chuyện người cha và 4 người con
-Đọc theo vai trong nhóm
-2-3 nhóm lên thực hiện
-Nhận xét theo nhóm CN
-Anh em phải biết đoàn kết thương yêu nhau
-Nêu
TOÁN: 55-8, 46-7, 37-8, 68-9
I:Mục tiêu:Giúp HS biết
-Thực hiện phép trừ có nhớ
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cọng
-Cách vẽ hình theo mẫu.
-GD học sinh lòng ham học toán.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2Bài mới
HĐ1:Thực hiện các phép tính
HĐ2:Thực hành
Bài 3
3)Dặn dò
-Gọi HS đọc15,16,17,18 trừ đi một số
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Nêu:55-8=?
-Muốn trừ được ta làm như thế nào
-Thực hiện trừ như thế nào/
+Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con
-Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ
-Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
Bài1:Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 2: nêu: x+9=27
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Chuẩn bị bảng phụ
-Hình mẫu có mấy hình? là hình gì?
-Hình đó có mấy đỉnh mấy cạnh?
Chấm bài- nhận xét
-6-8HS đọc
-Đọc đồng thanh
Đặt tính-8 đặt thẳng hàng đơn vị
-Từ phải sang trái
-Nêu miệng cách trừ
-Nêu cách trừ
-Số bị trừ là số có 2chữ số
-Nêu
-Thực hiện
-Nêu cách đặt tính và cách tính(làm cột a,b)
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính
-Lấy tổng trừ đi cố hạng kia
-Vài HS nêu
-Làm vào vở
x+8=46 7+x=35
Quan sát
-2hình:hình tam giác và hình chữ nhật
-5 đỉnh 6 cạnh
-Vẽ vào vở bài tập toán
-Làm lại bài tập 1,2 vào vở bài tập
BµI THø 3
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày giảng: 02/12/2008
TOÁN: 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có 2 chữ số và số trừ cũng là số có 2 chữ số.
- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp và giải toán có lời văn.
- GD học sinh lòng ham học toán.
II. Đồ dùng học tập:
- 7 bó một chục que tính và 8 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 65- 38.
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính.
- Hướng dẫn thực hiện phép tính
65- 38 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh làm miệng
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh thi làm nhanh.
Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh thao tác trên que tính để
tìm ra kết quả là 26
- Học sinh thực hiện phép tính vào
bảng con. - nêu cách thực hiện:
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nối nhau nêu kết quả
- Làm bảng con
- Làm bảng con.
- Học sinh các nhóm lên thi
làm bài nhanh
Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải
đúng.
- Làm vào vở
KỂ CHUYỆN: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng lời của mình.
- Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn.
- GD học sinh biết đoàn kết , thương yêu những người xung quanh.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Kể từng đoạn theo tranh.
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh kể trong nhóm.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Học sinh các nhóm nối nhau kể
trước
lớp.
- Đại diện các nhóm kể.
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay
nhất.
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể
hay
nhất.
Một vài học sinh thi kể toàn bộ
câu
chuyện.
- 4 học sinh nối nhau kể
ÔN TOÁN: ÔN 65- 38; 46 - 17; 57 – 28; 78 – 29.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 65- 38; 46 - 17;
57 – 28; 78 – 29.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ở vở bài tập trang 69.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bảng con.
Bài 2: Số?
HD học sinh đặt tính ở vở nháp rồi điền số vào ô trống.
Bài 3: .Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bảng con.
- Nêu lại cách tính.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh tự làm vào vở.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết); CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu.
- Tình bày đúng 1 đoạn bài : câu chuyện bó đũa.
- Rèn kĩ năng viết chính ta.
- GD học sinh tính cẩn thận, kiên trì.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm viết cà cuống, niềng niễng, tóe nước.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả ?
- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Liền, chia lẻ, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,...
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n
Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l hoặc âm n.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2, 3 học sinh đọc lại.
- Đúng. như thế là các con...
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
- Học sinh luyện viết bảng con.
- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.
- Làm vào vở.
BD+ PĐTV: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiêu:
-Ôn các từ ngữ nói về công việc gia đình, câu kiểu Ai làm gì?
-HS biết dùng từ đặt câu
-Giáo dục ý thức học tốt
II.Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài cần ôn.
* Hoạt động 2. HD học sinh làm một số bài tập.
Bài 1:
Hãy kể tên một số công việc nhà em đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
Bài 2:
Đặt 2 câu nói về công việc nhà theo mẫu : Ai? Làm gì?
* HS K- G:
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn( từ 3-5 câu) kể về một công việc nhà mà em đã làm.
* Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
HS lắng nghe.
HS kể miệng.
Lớp nhận xét.
Gv bổ sung.
- HS làm vở bài tập.
Đọc câu vừa đặt.
lớp nhận xét.
GV bổ sung.
HS tự làm bài
GV bổ sung
Nghe để thực hiện.
BD+ PĐ T: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu. Gíup HS :
Củng cố về phép trừ dạng 65-38, 46-17, 57-28,78-29.
Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS.
Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Đặt tính và tính:
73 -36 78 – 8 56 -49 93 -47 65 -57 73 -44
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
65 -37 ...........55 -37 83 -29............73 –1 9
53 -35............47-30 29..............33 -8
Bài 3 : Nhà Hà nuôi 65 con gà và vịt, trong đó có 29 con gà. Hỏi nhà Hà nuôi bao nhiêu con vịt ?
?* HS K- G:
Bài 4: Tìm x:
X + 15 = 42 – 27
55 – x = 34 + 18
X – 19 = 22 + 29
X – 11- 17 = 9
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học
-Dặn học sinh về nhà ôn bài.
HS lắng nghe.
- HS làm bảng con.
Lưu ý cách đặt tính
- HS làm vở bài tập
HD học sinh tính hai vế rồi so sánh.
- HS xác định dạng toán để làm.
- Dựa vào quy tắc tìm số bị trừ để làm bài.
ÔN TOÁN: 65-38, 46-17, 57-28,78-29.
I.Mục tiêu. Giúp HS :
Củng cố về phép trừ dạng 65-38, 46-17, 57-28,78-29.
Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS.
Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Đặt tính và tính:
96-77 68-39
77-48 57-49 88-29 55-19
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
18...5...9=14 19...6...13=0
17...6....8= 15 19...6...12=1
Bài 3:Năm nay bà 75 tuổi, bé kém bà 29 tuổi. Hỏi bé kém bà bao nhêu tuổi?.
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Dặn học sinh về nhà ôn bài.
HS lắng nghe.
- HS làm bảng con.
Lưu ý cách đặt tính
- HS làm vở bài tập
- HS xác định dạng toán để làm.
ÔN TV: LUYỆN VIẾT VỞ IN
I.Muc tiêu:
HS viết đúng, đẹp bài luyện viết trong tuần : Bài 19
Rốn kỹ năng viết cho HS.
Giao dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
* Hoạt động 1 .Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cần luyện.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn viết
- YC luyện viết bảng con : L
- G V theo dõi,uốn nắn.
- HD học sinh quy trình viết câu ứng dụng:
Lá lành đùm lá rách
- Hướng dẫn học sinh luyện viết ở in
- Theo dõi, giúp đỡ
- GV thu chấm.
* Hoạt động 3. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xột giờ học
- Dặn học sinh về nhà luyện viết
Học sinh lắng nghe
Hs luyện viết ở bảng con.
Học sinh đọc câu ứng dụng
Giải nghĩa câu ứng dụng.
Viết bài vào vở.
HS tự đổi vở dò bài
Lắng nghe để thực hiện.
BµI THø 4
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày giảng: 03/12/2008
TẬP ĐỌC: NHẮN TIN.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sâu các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của các mẩu tin, nắm được cách viết nhắn tin
- GD học sinh ý thức tự giác học bài
II. Đồ dùng học tập:
- Một vài bưu thiếp và phong bì.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.
- Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, quyển, …
- Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, …
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài..
a) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
b) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
c) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
d) Hà nhắn Linh những gì ?
đ) Tập viết nhắn tin.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại..
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn.
- Học sinh luyện đọc cá nhân
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Đọc theo nhóm.
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh
bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy.
- Nơi để quà ăn sáng và các việc cần
làm.
- Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn.
- Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố về giải toán và thực hiện ghép hình.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh nêu kết quả tính.
Bài 2: Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bảng con.
Bài 4:
Tóm tắt:
Mẹ vắt: 50 lít sữa bò.
Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò.
Chị vắt: … lít sữa bò ?
Bài 5: Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Làm miệng.
- làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- làm bảng con.
- Làm vào vở.
)
-Học sinh vẽ vào vở.
LTVC: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng đặt câu theo mẫu ai làm gì ?
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 108.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống.
- Thu chấm một số bài.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nối nhau phát biểu.
- Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, …
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
.- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LÀM VĂN
I.Mục tiêu.
-HS viết được đoạn văn kể về gia đình mình..
- Rèn kĩ năng viết cho HS.
-Giáo dục HS biết yêu thương những người trong gia đình.
II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1 .Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 – 5 câu) kể về gia đình của em dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:
? Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
? Công việc của mỗi người như thế nào?
? Tình cảm của mọi người trong gia đình đối với em như thế nào?
? Tình cảm của em đối với những người trong gia đình như thế nào?
HS K – G
Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình em.
( Yêu cầu kể có sử dụng một số từ ngữ tả hình dáng, tính tình của những người trong gia đình).
* Hoạt động 3.Củng cố,dặn dò:
Về nhà làm các bài tập.
- HS làm miệng
- Nhận xét
-HS làm vào vở
-HS làm vào vở
- Đọc bài làm
Nhận xét
BD+ PĐ T: : ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu:
Giúp hs củng cố dạng toán lời văn.
Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho hs.
Giáo dục hs ý thức tự giác học bài.
II. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Dũng có 34 viên bi gồm hai màu xanh và đỏ, trong đó có 18 viên màu xanh. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên màu đỏ.
Bài 2: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải:
Mẹ có: 35 cái bánh
Cho Hồng: 14 cái
Còn.......cái bánh?
Bài 3: An có 34 quyển vở.An cho bạn 17 quyển vở. Hỏi an còn lại bao nhiêu quyển vở?
?* HS K- G:
Bài 4: Lan và Hà hái được số cam bằng số lớn nhất có hai chữ số. Lan hái được số cam bằng số bé nhất có hai chữ số cộng với 37. Hỏi Hà hái được bao nhiêu quả cam?
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học
-Dặn học sinh về nhà ôn bài.
HS lắng nghe.
- HS làm vở.
- HS xác định dạng toán để làm.
- HS nêu bài toán.
- HD học sinh tìm hiểu kĩ bài toán để giải đúng.
BµI THø 5
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày giảng: 04/12/2008
Đ / c Don dạy thay
BµI THø 6
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày giảng: 05/12/2008
TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT NHẮN TIN.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung tranh.
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
- GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một vài học sinh lên kể về gia đình em.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi.
d) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c/ Tóc bạn như thế nào ?
d/ Bạn mặc áo màu gì ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Bạn đang cho búp bê ăn.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ.
- Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp.
- Học sinh làm vào vở.
- Một vài học sinh đọc bài của mình.
- Cả lớp nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về phép trừ có nhớ, vận dụng để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
- Tiếp tục làm quen với ước lượng độ dài đoạn thẳng.
- - GD học sinh ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài 2 / 69.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng.
Bài 2: Cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bảng con.
Bài 3: Tìm x.
- Một học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4:
Tóm tắt
Thùng to: 45 kg
Thùng bé ít hơn: 6 kg.
Thùng bé: .... kg ?
Bài 5: Hướng dẫn học sinh ước lượng bằng mắt rồi khoanh vào đáp án c.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm nhẩm rồi nêu kết quả
- Làm bảng con.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Giải vào vở:
.
- Học sinh làm vào vở.
File đính kèm:
- TUAN 14LOP2.doc