TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông.
III. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 15 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông.
III. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bài,trả lời câu hỏi:
Chị Nga nhắn Linh những gì?
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
-HS quan sát tranh minh họa trong SGK
+Tranh vẽ những gì?
-Tuần trước các em đã đọc truyện ngụ ngôn”câu chuyện bó đũa”, các em đã nhận được lời khuyên anh em phải sống đoàn kết, hòa thuận. Đã thấy tình thương của người anh đối với em trai của mình qua bài: Hai anh em
-GV ghi tựa bài.Gọi HS nhắc lại tên bài.
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
*Đọc mẫu:
GV đọc mẫu với giọng đọc chậm rãi tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ:công bằng,ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau.
*Đọc theo câu kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu
-Đọc từ khó: công bằng, nghĩ vậy, ngạc nhiên, kì lạ, xúc động, ôm chầm lấy nhau. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
*Đọc theo đoạn: GV gọi HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.
-Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//
Thế rồi,/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.//
*Đọc đoạn theo nhóm
*Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn).
-Nhận xét tuyên dương
*Đọc đồng thanh.
*Giải lao
TIẾT 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
-Người em nghĩ gì và làm gì?
Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
Câu 3: Mỗi người cho thế nào là công bằng?
-Vì yêu thương nhau quan tâm đến nhau nên hai anh em điều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
Câu 4: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
*Luyện đọc lại
-HS thi đọc lại câu chuyện
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố
-Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì?
-GDHS: Nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ anh chị em và các bạn của mình để cuộc sống gia đình hạnh phúc, lớp học vui vẻ và đoàn kết.
5.Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-Hát vui
-Đọc bài, trả lời câu hỏi
-Nơi để quà sang, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
-Quan sát tranh phóng to của bài.
-Phát biểu.
-HS lắng nghe.
-Nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi và đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp theo câu
-Luyện đọc từ khó mới tìm trên bảng. Nghe GV giải nghĩa một số từ.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Luyện đọc đoạn các câu dài, tập ngắt nghỉ, nhấn giọng các câu tìm được.
-Đọc theo nhóm.
-Các nhóm thi đọc
-Đọc đồng thanh.
-Hát và chơi trò chơi.
-Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để cả ở ngoài đồng.
-Người em nghĩ”anh mình còn phải nuôi vợ con…..bỏ thêm vào phần của anh.
-Người anh nghĩ:”em ta sống một mình vất vả…lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
-Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh phải nuôi vợ con.
-Hai anh em rất yêu thương nhau, dám sống vì nhau.
-Thi đọc lại câu chuyện.
-Câu chuyện khuyên anh em phải yêu thương nhau và giúp đỡ lẫn nhau.
-HS lắng nghe.
TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. Làm BT: bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
-Que tính. Bảng nhóm. Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS lên bảng làm bài tập GV ghi trên bảng lớp
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 100–5, 10–35.
-Ghi phép tính trừ 100 – 36 lên bảng
-HS tìm kết quả
-Hướng dẫn đặt tính:
(viết các số thẳng cột với nhau,thực
hiện phép tính từ phải sang trái).
-Tính
*0 không trừ được 6,lấy 10 trừ 6
bằng 4,viết 4 nhớ 1.
*3 thêm 1 bằng 4,0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6,viết 6 nhớ 1.
*1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
-HS nêu lại cách thực hiện phép tính
*Giới thiệu phép trừ 100 – 5
-Ghi phép tính 100 – 5
-Hướng dẫn đặt tính( Tương tự 100-36)
-Lưu ý HS: Khi viết phép tính ngang thì không viết số 0 ở bên trái kết quả tính.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
-HS đọc yêu cầu
+Viết các số như thế nào?
+Thực hiện phép tính thế nào?
-HS làm bài bảng con và bảng lớp
-Nhận xét sửa sai.
Bài 2:Tính nhẩm(theo mẫu).
-HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn:
+100 bằng mấy chục?
Vậy ta nhẩm:10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục.
100 – 20 =80
-HS nhẩm các phép tính
-HS nêu miệng kết quả
-Ghi bảng:
100 – 20=80 100 – 70=30
100 – 40=60 100 – 10=90
4.Củng cố:
5.Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Hát vui
-3HS lên làm bài tập bảng lớp. Cả lớp mở vở bài tập ra GV kiểm tra.
-
-
-
72 81 94
34 45 36
38 36 58
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-Tìm kết quả
-HS chú ý GV hướng dẫn cách đặt tính.
-HS nghe và theo dõi GV tính
-
100
36
064
-Nêu lại cách thực hiện phép tính
-HS theo dõi GV hướng dẫn đặt tính.
-HS nghe và ghi nhớ.
-HS nhắc lại cách tính.
-Đọc yêu cầu
-Viết các số thẳng cột với nhau
-Thực hiện từ phải sang trái
-Làm bài tập bảng con+bảng lớp
-
-
-
100 100 100
4 9 22
096 091 078
-
-
100 100
3 69
097 031
-HS sửa nếu sai.
-Đọc yêu cầu
-100 bằng 10 chục
-HS chú ý nghe cách nhẩm.
-Nhẩm các phép tính
-Nêu miệng kết quả
-HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
III. Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận nhóm HĐ1. Chổi, ki hốt rác. Phiếu trò chơi HĐ3.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học đạo đức bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
-Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-GV kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học.
-HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp chưa?
-HS quan sát lớp học sau khi thu dọn và phát biểu.
-Kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể,vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó là quyền và bổn phận của mỗi HS.
Hoạt động 3: Trò chơi (tìm đôi).
-Cách chơi: 6 HS tham gia chơi. Mỗi em sẽ bốc một phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi 1câu trả lời về bài học.
1. Nếu tổ em dọn dẹp vệ sinh lớp học….
2.Nếu em lỡ tay làm dây mực lên bàn…
3.Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên bàn…
-HS bốc phiếu và đọc nội dung phiếu để cho các bạn khác tìm đôi. Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh đôi đó sẽ thắng.
-HS chơi
-Nhận xét đánh giá
-Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
Trường em, em quý, em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
4.Củng cố
-HS kể một số việc đã làm để giữ cho trường lớp sạch đẹp.
-GDHS: Giữ vệ sinh chung quanh trường lớp để trường lớp sạch sẽ và thoáng mát.
5.Nhận xét tiết học
-Hát vui
-Không vứt rác bừa bãi,làm trực nhật hàng ngày,không bôi bẩn,vẽ bậy lên bàn ghế. Là bổn phận của mỗi HS
-HS nghe và nhắc lại tên bài.
-Lớp chia làm 4nhóm và mỗi nhóm nhận 1 nhiệm vụ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS hát và nhận xét lớp học.
-HS thu dọn rác nếu có.
-HS lắng nghe.
-6 em một đội và tham gia chơi và nghe GV nói cách chơi.
-Thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện, xóa các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
-Thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
-Thì em sẽ nhắc bạn không nên vẽ bậy lên tường, để giữ cho trường lớp sạch đẹp.
-HS chơi
-HS lắng nghe.
-HS đọc lại câu GV ghi bảng.
-Một số HS kể.
-HS lắng nghe.
&
Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011
TOÁN
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: a-x=b (Với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
-Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
II. Kĩ năng sống: -Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. Áp dụng vào thực hành làm tính
III. Chuẩn bị:
-Các ô vuông như SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3. Bảng nhóm
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS lên bảng làm bài tập
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
-HS quan sát hình trên bảng:
-Nêu có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi đó.
-Số ô vuông bị lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x.
-Có 10 ô vuông (ghi bảng số 10) lấy đi một số ô vuông chưa biết ta gọi là x, còn lại là 6 ô vuông (viết tiếp = 6 vào dòng đang viết thành :10 – x = 6
-HS đọc phép tính
-Chỉ vào từng phần trong phép tính và gọi HS nêu tên gọi.
-Hướng dẫn thực hiện phép tính
10 – x=6
x=10 – 6
x=4
+Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
-Kết luận: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
-Lưu ý HS: Viết dấu =thẳng với dấu =,viết x dưới số trừ.
-HS HTL cách tìm số trừ
-HS làm bài tập bảng con phép tính:
14 – x=6
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:Tìm x
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu tên gọi các số trong phép tính
-HS nhắc lại cách tìm số trừ
-HS làm bài tập bảng con+bảng lớp
-Nhận xét sửa sai.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu tên gọi các số trong phép tính
-HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số trừ.
Nhận xét chữa bài.
Bài 3: -HS đọc bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Làm bài vào vở
Tóm tắt:
Bến xe có: 35 ô tô
Còn lại: 10 ô tô
Rời bến: …ô tô?
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố
-HS nhắc lại cách tìm số trừ
-GDHS: Thuộc cách tìm số trừ và vận dụng vào làm toán cẩn thận để làm toán đúng.
5.Nhận xét tiết học
-Về nhà HTL cách tìm số trừ. Xem bài mới
-Hát vui
-100 trừ đi một số
-Làm bài bảng lớp. Lớp mở VBT toán kiểm tra.
Làm bài tập bảng con+bảng lớp
-
-
-
100 100 100
4 8 79
096 092 021
-
-
100 100
55 67
045 033
-HS nhận xét, nghe.
-HS quan sát hình trên bảng.
-HS nghe phân tích đề.
-HS theo dõi thực hiện.
-Đọc phép tính
-Nêu tên gọi các số trong phép tính
-HS chú ý cách thực hiện phép tính
-Phát biểu cách tìm số trừ.
-HS nhắc lại kết luận cá nhân, đồng thanh.
-HS chú ý và nhớ.
-HTL cách tìm số trừ
-Làm bài tập bảng con
-Đọc yêu cầu
-Nêu tên gọi
-Nhắc lại cách tìm số trừ
-Làm bài tập bảng con+bảng lớp
a)15-x=10 42-x=5
x=15-10 x=42-5
x=5 x=37
b)32-x=14 x-14 =18
x=32-14 x=18+14
x=18 x=32
-HS sửa nếu sai.
-Đọc yêu cầu
-Nêu tên gọi các số
-Nhắc lại cách tìm
-Làm bài tập theo nhóm
-HS trình bày.
Số bị trừ
75
84
58
Số trừ
36
24
24
Hiệu
39
60
34
-Đọc bài toán
-Có 35 ô tô, khi rời bến trong bến còn lại 10 ô tô.
-Có bao nhiêu ô tô đã rời bến?
-HS làm vào vở
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
35 – 10=25(ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
-Nhắc lại cách tìm số trừ
-HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
-Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý(BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.(BT2).
-HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.(BT3)
II. Kĩ năng sống: - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông
III. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn ý a,b,c,d(diễn biến câu chuyện).
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
-Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Để các em dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện và kể tưởng tượng ý nghĩ của người anh và người em.Hôm nay các em học kể chuyện bài:Hai anh em
b.Hướng dẫn kể chuyện
*Kể từngđoạn theo gợi ý.
-HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
-Nhắc HS: Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện.
-HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý (Kể theo nhóm)
-HS thi kể chuyện trước lớp
-Nhận xét tuyên dương
*Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
-HS đọc yêu cầu
-HS đọc lại câu chuyện
-Giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em gặp nhau ở trên đồng hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Các em hãy đoán nói ý nghĩ của hai anh em khi đó.
-Ý nghĩ của người anh: Em mình tốt bụng quá!Hóa ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt bụng chỉ lo lắng cho anh.
-Ý nghĩ của người em: Anh mình tốt bụng quá!Hóa ra anh đã làm chuyện này. Anh thật yêu thương em.
4.Củng cố
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-GDHS: Anh em cần yêu thương nhau để gia đình hạnh phúc, lớp học bạn bè phải đoàn kết yêu thương nhau.
5.Nhận xét tiết học
-Hát vui
-HS nối tiếp nhau kể chuyện
-HS nghe.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu và gợi ý
-HS nghe GV hướng dẫn gợi ý.
-Tập kể theo nhóm
-Thi kể chuyện trước lớp.
Chọn nhóm kể tốt nhất.
-Đọc yêu cầu
-Đọc lại câu chuyện
-HS lắng nghe GV giải thích truyện và
HS đoán ý nghĩ của hai anh em.
-Kể toàn bộ câu chuyện
-HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Tập chép)
HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép.
-Làm được bài tập 2, (BT3) a/b hoặc BT do gv soạn
II. Chuẩn bị:
-Viết sẵn nội dung bài chính tả
-Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS viết bảng lớp+nháp các từ: phơ phất, vương vương, giấc mơ, mênh mông.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Hai anh em
b.Hướng dẫn tập chép
*Hướng dẫn chuẩn bị
-Đọc bài chính tả: cá nhân, đồng thanh.
*Hướng dẫn nhận xét
-Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu gì?
*Hướng dẫn viết từ khó
-HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: nuôi vợ, công bằng, ra đồng.
*Viết chính tả
-Lưu ý HS: Cách trình bày, cách cầm viết, ngồi viết, để vở cho ngay ngắn.
-HS chép bài vào vở.Quan sát uốn nắn HS.
*Chấm,chữa bài
-Đọc bài cho HS soát lại
-Chấm 4 vở của HS nhận xét
c.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn: Các em tìm các từ có chứa vần ai hay ay.
-HS làm bài tập theo nhóm
-HS trình bày
-Nhận xét tuyên dương
ai: cái chai, nhân ái, hái hoa, con trai, dẻo dai, đất đai,…
ay: máy bay, máy cày, dạy bảo, chạy nhảy…
Bài 3
a.HS đọc yêu cầu
-Hướng dẫn: Các em tìm các từ có chứa vần ât hay âc theo các gợi ý sau:
-HS làm bài tập bảng con.
+Trái nghĩa với còn.
+Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu.
+Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà(hoặc cầu thang).
-Nhận xét sửa sai
4.Củng cố
5.Nhận xét tiết học
-Về nhà làm những bài còn lại. Xem bài mới
-Hát vui
-Viết bảng lớp+nháp
-HS nghe và sửa sai(nếu có)
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
-Đọc bài chính tả
-Anh mình còn phải nuôi vợ con …công bằng.
-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
-Viết bảng con từ khó.
-HS sửa lại tư thế ngồi.
-Viết vào vở.
-HS tự soát lỗi
-Đọc yêu cầu
-Làm bài theo nhóm
-Trình bày
-HS sửa vào vở bài tập.
-Đọc yêu cầu
-HS nghe GV hướng dẫn.
-Làm bài tập bảng con.
-mất
-gật đầu
-bậc thang
-HS sửa sai nếu có.
-HS lắng nghe.
THỦ CÔNG:
&
Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011
TOÁN:
ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu
-Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
-Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
-Biết ghi tên đường thẳng.
II. Chuẩn bị:
-Thước kẻ
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS nhắc lại cách tìm số trừ
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Hoạt động 1: Giới thiệu đường thẳng và ba điểm thẳng hàng.
*Giới thiệu đường thẳng AB.
-Y/c HS vẽ đoạn thẳng AB : chấm 2 điểm A và B, dùng thước và bút nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB.
-Ghi bảng: Đoạn thẳng AB
-Lưu ý HS: Kí hiệu tên điểm bằng chữ in hoa, nên viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ in hoa.
-HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng.
*Hướng dẫn vẽ đường thẳng AB
-Dùng viết và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hái phía, ta được đường thẳng AB và viết là: đường thẳng AB
HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng
+Đoạn thẳng và đường thẳng khác nhau như thế nào?
-Nhận xét sửa sai
*Giới thiệu ba điểm thẳng hàng
-Chấm 3 điểm ABC trên bảng (chấm điểm C cùng nằm với đường thẳng AB).
-Ba điểm ABC cùng nằm trên một đường thẳng.Ta nói ABC là 3 điểm thẳng hàng.
A B C
| | |
-Chấm 1 điểm D nằm ngoài đường thẳng AB và gọi HS nhận xét: Ba điểm A,B,D không thẳng hàng.
A B .D
| |
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu
+Hình cho là gì?
-Từ ba đoạn thẳng các em ghi tên ba đoạn thẳng và kéo dài về hai phía để được đường thẳng.
-HS vẽ hình vào bảng con+bảng lớp
-Nhận xét sửa sai
-HS đọc ĐT đường thẳng
4.Củng cố
-HS vẽ đoạn thẳng MN và đường thẳngCD
5.Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-Nhắc lại cách tìm số trừ
-HS nghe.
-HS nghe.
-Vẽ đoạn thẳng vào bảng con như GV đã hướng dẫn.
A B
| |
-HS lắng nghe chú ý và nhớ
-Có 2 điểm A và B, dùng thước nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB.
A B
| |
-HS dùng bút và thước làm theo GV và đọc đường thẳng AB
-Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
-Phát biểu.
-HS lắng nghe GV giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
-HS lắng nghe GV giới thiệu điểm không thẳng hàng D.
-Đọc yêu cầu
-Đoạn thẳng
-HS nghe.
-Vẽ hình bảng con+bảng lớp
-Đọc ĐT đoạn thẳng
-HS vẽ theo yêu cầu
-HS lắng nghe.
TẬP ĐỌC
BÉ HOA
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
-Người em nghĩ gì và đã làm gì?
-Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: HS quan sát tranh SGK hỏi:Tranh vẽ gì?
Bài tập đọc hôm nay nói về tình cảm và sự chăm sóc em của một người chị qua bài: Bé Hoa.
b.Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu bài.
*Luyện đọc câu, kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu
-Đọc từ khó: đỏ hồng, lớn lên, đen láy, đưa võng, bận việc, giấy bút, nắn nót. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
*HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.
-Yêu cầu tìm câu dài, khó đọc và ngắt đoạn.
-Yêu cầu HS đọc lại.
*Luyện đọc đoạn theo nhóm
*Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn)
*Đọc đồng thanh.
-Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Em biết gì về gia đình Hoa?
Câu 2: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
Câu 3: Hoa đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Câu 4: Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?
-Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì về Hoa?
*Luyện đọc lại
-HS thi đọc lại bài
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố:
-Câu chuyện này em học được điều gì về Hoa?
-GDHS:Yêu thương bố mẹ, ông bà và em của mình. Cần giúp đỡ bố mẹ để chia bớt nỗi vất vả với bố mẹ.
5.Nhận xét tiết học
-Hát vui
- HS đọc bài :Hai anh em.Trả lời câu hỏi
-Người em nghĩ:”anh mình còn phải nuôi vợ con…vào phần của anh.”
-Người anh nghĩ:”em ta sống một mình vất vả …vào phần của em” .
Quan sát tranh.-Phát biểu: bé Hoa đang ngồi viết thư cho bố, em thi đang ngủ.
-HS nghe và nhắc lại tên bài.
-HS theo dõi và đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp theo câu.
-Luyện đọc từ khó đã tìm được.
Giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn
-Vặn to đèn,/ em ngồi trên ghế,/ nắn nót viết từng chữ://
-Luyện đọc nhóm
-Thi đọc nhóm
-HS đọc đồng thanh.
-Gia đình Hoa có 4 người: bố, mẹ, Hoa, em Nụ.
-Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to,tròn và đen láy.
-Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
-Hoa kể về em Nụ,về Hoa hát hết bài hát ru em. Hoa mong khi nào bố về dạy thêm bài hát cho Hoa.
-Yêu thương em, chăm sóc em.
-Thi đọc lại bài.
-Phát biểu: Phải yêu thương, chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
-HS lắng nghe.
TẬP VIẾT
Chữ hoa N
I. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) ,Nghĩ trước nghĩ sau(3 lần).
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ N đặt trong khung chữ
-Viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng con chữ hoa M và tiếng Miệng
-Nhận xét, khen.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập viết chữ hoa N.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
*Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
-Chữ hoa N cao mấy ôli? Rộng mấy ôli?
- Gồm mấy nét?
-Cách viết:
+Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6(như nét 1 của chữ M).
+Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút,viết được một nét thẳng xiên xuống ĐK1.
+Nét 3: Từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5.
-Viết mẫu chữ hoa N
-HS tập viết bảng con chữ hoa N
-Nhận xét sửa sai
c.Hướng dẫn viết ứng dụng
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-HS đọc cụm từ ứng dụng
-Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: suy nghĩ đúng trước khi làm.
*Hướng dẫn quan sát, nhận xét
-Các chữ cái cao mấy li?
-Chữ cái cao mấy li?
-Chữ cái 1,25 li?
-Các chữ cái cao 1 li?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách là bao nhiêu?
-Nối nét: Giữa chữ N và chữ g giữ một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không nét với nhau được.
-Viết mẩu cụm từ ứng dụng:
Nghĩ trước nghĩ sau
-HS viết bảng con tiếng Nghĩ
d.Hướng dẫn viết tập viết
*Nêu yêu cầu viết
-Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa và 2 dòng cỡ nhỏ.
-Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
-Viết 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
-HS viết tập viết, quan sát uốn nắn HS.
*Chấm, chữa bài
-Chấm 4 vở của HS nhận xét
4.Củng cố:
5.Nhận xét tiết học
-Về nhà viết phần còn lại. Xem bài mới
-Hát vui
-Viết bảng con chữ M và Miệng
-HS nghe và nhắc lại tên bài.
-5 ôli và rộng 3 ôli.
Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
-HS chú ý các nét.
-HS theo dõi GV viết mẫu chữ.
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng:
Nghĩ trước nghĩ sau.
-HS lắng nghe.
- 2,5 li
- 1,5 li
-Viết bảng con
-Một chữ o
-HS lắng nghe và chú ý giữa chữ N và chữ g
-Nghĩ trước nghĩ sau
-HS viết bảng con.
-Các chữ N, g, h. Chữ r. Các chữ s, r
-Các chữ còn lại
-HS viết
-Viết bảng con
-Viết tập viết
-HS lắng nghe.
THỂ DỤC:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu
-Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Nếu bị ngộ độc cần phải làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
+Các em học ở trường nào?
-Hôm nay các em cùng tìm hiểu về trường học của mình qua bài: Trường học
Hoạt động 1:Quan sát trường học
-HS quan sát trường học của mình.
+Hãy nói tên trường và địa chỉ của trường em?
-HS quan sát sân trường và phòng học.
+Hãy nói về quang cảnh của trường em?
-Kết luận: Trường học thường có: sân, vườn và nhiều phòng như: phòng làm việc của BGH, phòng thư viện và phòng học.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-HS làm việc theo cặp
-HS quan sát các tranh SGK và hỏi:
+Ngoài các phòng học trường em còn có những phòng nào?
+Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện,phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình?
+Em thích phòng nào? Vì sao?
-Kết luận: Ở trường HS học tập trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đ
File đính kèm:
- Tuan 15 Lop 2.doc