Giáo án lớp 2 tuần 19 đến 22

MÔN: TẬP ĐỌC

 BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3).

Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,

II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi, trình bày 1 phút.

III. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn luyện đọc.

 

docx140 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 19 đến 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 19 (Từ ngày 07 – 11/01/2013) Thứ Môn học Tên bài giảng Hai Tập đọc Tập đọc Kể chuyện Toán Chào cờ Chuyện bốn mùa. Chuyện bốn mùa. Chuyện bốn mùa. Tổng của nhiều số. Tiết 19. Ba Chính tả Tiếng Việt Toán Tập chép: Chuyện bốn mùa. Luyện đọc. Luyện tập. Toán Toán Tiếng Việt Phép nhân. luyện tập. Luyện viết. Tư Toán Tập đọc LTVC Tập viết Thừa số - Tích. Thư trung thu. Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Chữ hoa P. Năm Chính tả Toán Toán Nghe – viết: Thư trung thu. Bảng nhân 2. Luyện tập. Sáu Toán Tập làm văn Tiếng Việt SHL Luyện tập. Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. Luyện viết. Tiết 19. TUẦN 19 Ngày soạn: 04/01/2013 Ngày dạy: 07/01/2013 Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tiết 1, 2: MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3). Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi, trình bày 1 phút. III. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn luyện đọc. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi tựa bài. Hoạt động 2: Luyện đọc * Đọc mẫu: Phát âm rõ ràng, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời nhân vật. Lời Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục; Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu - Đọc từ khó: sung sướng, đâm chồi,nảy lộc, đơm, trăng rằm, bập bùng, tựu trường. + Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. * Giải thích thêm từ: thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). - Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn. - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng. Có em/mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/có giấc ngủ ấm trong chăn.// Cháu có công ấp ủ mầm sống/để xuân về/cây cối đâm chồi nảy lộc.// - Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc nhóm (CN, từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương. Tiết 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? + Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng phải đâm chồi nảy lộc không? - Mùa xuân có hay theo lời Bà Đất ? - Theo em, lời Bà Đất và nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Mùa hạ có gì hay theo lời nàng Xuân ? - Mùa thu có gì hay theo lời nàng Hạ và bà Đất ? - Mùa đông có gì hay theo lời nàng Thu và bà Đất ? - Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? * Gv nhấn mạnh: mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. * Luyện đọc lại - Luyện đọc theo vai:người dẫn chuyện, 4 nàng tiên và bà Đất. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: + Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - GDHS: Ở vùng chúng ta chỉ có hai mùa mưa và khô, hai mùa đều có ích cho cuộc sống của chúng ta. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài. - Xem bài mới. - Hát vui. - Nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe. - Luyện đọc câu. - Luyện đọc từ khó. + Đọc chú giải. - Luyện đọc đoạn. - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng. - Luyện đọc nhóm. - Thi đọc nhóm. - Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. + Vào xuân, thời tiết ấm áp có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác nhau, vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân. Xuân về cho cây lá tươi tốt đâm chồi nảy lộc. - Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có ngày nghỉ hè của HS. - Có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm, rước đèn phá cỗ. Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - Phát biểu. - Luyện đọc theo vai. - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. - Lắng nghe. Tiết 3: MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được bài tập 3. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trình bày ý kiến cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi. III. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. * Kể đoạn 1 theo tranh: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh trong SGK và đọc gợi ý dưới tranh. Nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh vật. - HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. - HS tập kể đoạn 1 theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể đoạn 1. -Nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tập kể đoạn 2 theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp đoạn 2. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm. - GDHS: Yêu quý các mùa trong năm vì có vẻ đẹp riêng, có ích cho con người. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem bài mới. - Nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Kể chuyện trước lớp. - Tập kể theo nhóm. - Thi kể chuyện đoạn 1. - Đọc yêu cầu. - Tập kể theo nhóm đoạn 2. - Thi kể đoạn 2. - Kể chuyện. - Lắng nghe. Tiết 4: MÔN: TOÁN BÀI: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. * Làm bài tập: 1(cột 2),bài 2(cột 1,2,3),bài 3(a).Các bài 1(cột 1),bài 2(cột 4),bài 3 (b) dành cho HS khá giỏi. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,…. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng nhóm. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - Ghi bảng phép tính 2 + 3 + 4 =? Và giới thiệu: Đây là tổng của nhiều số 2, 3, 4. Đọc là” tổng của 2, 3, 4 “hoặc” hai cộng ba cộng bốn”. - Hướng dẫn tính tổng và đọc: “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hoặc “tổng của 2, 3, 4 bằng 9”. - Giới thiệu cách viết theo cột dọc và hướng dẫn tính: 2 + 2 cộng 3 bằng 5. + 3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 9 - Giới thiệu phép tính khác và hướng dẫn cách viết theo cột dọc (như hướng dẫn phép tính 2 + 3 + 4=9). 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 + 34 viết 6 40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 86 viết 8. 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 46 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8 nhớ 1 + 29 +1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 8 7 thêm 2 bằng 9, viết 9 98 - Lưu ý HS: Viết theo cột dọc phải viết các số thẳng cột với nhau, kẻ vạch ngang, ghi dấu + ngay giữa các số. Cộng từ phải sang trái. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính - Hướng dẫn: Các em thực hiện phép tính từ trái sang phải. - HS làm bài tập theo nhóm. - HS trình bày. - Nhận xét tuyên dương + Trong phép tính cộng 6 + 6 + 6 + 6 có mấy số hạng bằng nhau ? + Mỗi số hạng đều là mấy ? Bài 2: Tính - HS làm bài tập bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Số - Hướng dẫn: Các em nhìn vào các số ở trong hình vẽ để điền vào chỗ chấm. - HS làm bài vào vở, bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Xem bài mới. - HS lên bảng làm bài tập: 73 92 + - 18 58 91 34 - Nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Đọc yêu cầu. - Làm bài tập theo nhóm. - Trình bày. 8 + 7 + 5 = 20 6 + 6 + 6+ 6 = 24. - Có 4 số hạng bằng nhau. - Mỗi số hạng đều là 6. - Đọc yêu cầu. - Làm bài tập bảng con, bảng lớp 14 36 15 + 33 + 20 15 21 9 + 15 68 65 15 60 - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, bảng lớp a) 12kg +12kg +12kg = 36kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l - Lắng nghe. SÁNG Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: 08/01/2013 Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: MÔN: CHÍNH TẢ (Tập chép) BÀI: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập (2) a/b, hoặc bài (3) a/b. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b. - Bảng nhóm làm bài 3b. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. * Hướng dẫn chuẩn bị. - Đọc bài chính tả. - HS đọc lại bài. * Hướng dẫn nắm nội dung bài. - Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa ? - Bà Đất nói gì ? * Hướng dẫn nhận xét: - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng phải viết thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó: - HS viết từ khó bảng con, kết hợp phân tích tiếng các từ: tươi tốt, Xuân, Hạ, Thu, Đông, tựu trường, mầm sống, nảy lộc. * Viết chính tả. - Lưu ý HS: chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô và tên riêng, chữ đầu câu viết, cách cầm viết, ngồi viết, để vở ngay ngắn. - Quan sát uốn nắn HS. *Chấm,chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Hướng dẫn: Các em chọn thanh hỏi / thanh ngã để điền vào các chỗ trống. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn:các em tìm các tiếng có thanh hỏi và các tiếng có thanh ngã trong bài: Chuyện bốn mùa. - HS làm bài tập theo nhóm - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS viết bảng lớp, nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều. - GDHS: Viết cẩn thận, chú ý các từ dễ viết sai dễ lẫn để viết đúng chính tả. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chữa lỗi. - Xem bài mới. - Hát. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc bài chính tả. - Đoạn ghi lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa. - Viết bảng con từ khó. - Viết chính tả. - Chữa lỗi. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, bảng lớp. Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều - Đọc yêu cầu. -Làm bài tập theo nhóm. -Trình bày. + Thanh hỏi: bảo, nảy, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ, ấp ủ, để. + Thanh ngã: cũng, cỗ, đã, mỗi. - Viết bảng lớp. - Lắng nghe. Tiết 3: MÔN: TIẾNG VIỆT (Tăng cường) BÀI: LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS đọc đúng và rõ ràng: rơi xuống, vùng vẫy, bất chật, món súp,… - Đọc và chú ý ngắt nghỉ hơi ở những chỗ có dấu /. - Làm được bài tập 2, 3, 4, 5. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Gà “tỉ tê” với gà. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc bài: Bồ Câu và Kiến. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc từng câu. + Ghi từ khó lên bảng. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài tập 1: - GV gắn bảng phụ viết sẵn bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hành đọc. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: - GV gắn bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt ý. Bài tập 3: - GV gắn bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt ý. Bài tập 4: - GV gắn bảng phụ viết sẵn bài tập 4. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt ý. Bài tập 5: - GV gắn bảng phụ viết sẵn bài tập 5. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ thực tế giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài. - 3 HS đọc bài. - Nhận xét. - Nhắc lại tựa bài. - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc từ khó. - Đọc trong nhóm. - HS thi nhau đọc. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - HS thực hành đọc theo yêu cầu. + Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Lắng nghe. tiết 4: MÔN: TOÁN (Tăng cường) BÀI: LUYỆN TẬP I. Muïc tieâu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, giải quyết vấn đề. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Que tính, bảng phụ, bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x. + Muôn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? + Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu. - Vài HS lên bảng, lớp làm vào vở. 34 64 72 + - - 28 26 47 62 38 25 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Lấy hiệu cộng với số trừ. + Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. 28 – x = 10 b. 54 – x = 16 x = 28 - 10 x = 54 – 16 x = 18 x = 38 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Em 8 tuổi, chị hơn em 5 tuổi. - Chị bao nhiêu tuổi ? - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Tuổi của chị là: 8 + 5 = 13 (tuổi). Đáp số: 13 tuổi. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Thùng to chứa 80l dầu, thùng bé ít hơn 25l dầu. - Thùng bé chứa bao nhiêu lít dầu. - Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Bài giải: Thùng bé có số lít dầu là: 80 – 25 = 45 (lít) Đáp số: 45 lít dầu. - Nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. CHIỀU Tiết 1: MÔN: TOÁN BÀI: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - 10 hình vuông mỗi hình vuông có 2 chấm tròn. - Tranh minh họa trong SGK. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Tổ chức trò chơi “truyền vật” - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận biết phép nhân. - HS lấy miếng nhựa có 2 chấm tròn. + Miếng nhựa có mấy chấm tròn? - HS lấy 5 miếng nhựa và hỏi: + Có 5 miếng nhựa, mỗi miếng có 2 chấm tròn vậy ta được bao nhiêu chấm tròn ? + Muốn biết được bao nhiêu chấm tròn em làm thế nào ? - HS nhận xét tổng của 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2. - Giới thiệu: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số đều bằng 2. Ta chuyển thành phép nhân 2 x 5 = 10. - Nêu cách đọc phép nhân: (đọc là hai nhân năm bằng mười), dấu x gọi là dấu nhân. - Hướng dẫn HS viết phép nhân: 2 x 5 = 10 - Lưu ý HS: 2 là số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng. Viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần. Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được phép nhân. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Viết phép nhân. - Hướng dẫn: Mỗi đĩa có 4 quả bưởi có 2 đĩa như vậy ta có phép nhân: a) Mẫu: 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8 - HS làm bài bảng con, bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) - Hướng dẫn: Đã cho các số hạng bằng nhau, các em chuyển thành phép nhân dựa vào phép cộng. Mẫu:a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 - HS làm bài vào vở, bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết phép nhân 4. Củng cố - Dặn dò: - GDHS: Viết phép nhân phải chú ý kĩ đến các số hạng bằng nhau để viết phép nhân cho đúng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Xem bài mới. - Chơi trò chơi trả lời bài cũ. - HS lên bảng làm bài tập: 36 5 18 + 2 5 + 22 8 + 5 6 70 5 46 20 - Nhắc lại tựa bài. - Có 2 chấm tròn. - Phát biểu. - Phát biểu. - Theo dõi. - Đọc yêu cầu. - Quan sát. - Làm bài bảng con, bảng lớp b) 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 x 4 = 12 - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở+bảng lớp a) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 b) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 - Dành cho HS khá giỏi. - Lắng nghe. tiết 3: MÔN: TOÁN (Tăng cường) BÀI: LUYỆN TẬP I. Muïc tieâu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, giải quyết vấn đề. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não; trải nghiệm; thảo luận nhóm – trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Que tính, bảng phụ, bảng nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x. + Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? + Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu. - Vài HS lên bảng, lớp làm vào vở. 54 74 72 + - - 28 26 27 82 48 45 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. + Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. 35 – x = 10 b. 56 – x = 16 x = 35 - 10 x = 56 – 16 x = 25 x = 40 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Anh 18 tuổi, em nhỏ hơn 5 tuổi. - Em bao nhiêu tuổi ? - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. Bài giải: Tuổi của em là: 18 – 5 = 13 (tuổi). Đáp số: 13 tuổi. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Thùng bé chứa 38l dầu, thùng to nhiều hơn 25l dầu. - Thùng to chứa bao nhiêu lít dầu. - Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Bài giải: Thùng to có số lít dầu là: 38 + 25 = 63 (lít) Đáp số: 63 lít dầu. - Nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. Tiết 4: MÔN: TIẾNG VIỆT (Tăng cường) BÀI: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2; BTb3; BT4. Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. II. Phương pháp – kĩ thuật dạy ọc: - Động não, trải nghiệm,... III. Chuẩn bị: - Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. * HD trình bày - Đọc mẫu bài viết. - Những từ nào trong bài cần viết hoa ? * Hướng dẫn học sinh viết đúng các chữ khó: dòng suối, rơi xuống, vùng vẫy,… - Tìm chữ viết liền nét.  * Viết bảng con - Đọc từ khó cho HS viết * Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS chép bài. - Yêu cầu HS tự soát lỗi. - Chấm 5 - 7 bài có nhận xét cụ thể. Hoạt động 3: HD học sinh làm bài tập. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS nêu. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại tựa bài. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Dưới, Bồ Câu, Kiến, Chú, Nhưng. - Học sinh luyện đánh vần các từ bên. - HS nêu nhanh từ tìm được. - Viết bảng con. - Chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Đọc yêu cầu. - Học sinh lên bảng làm bài. + Nghỉ ngơi, ngọn cây, nghề nghiệp, nghiêng ngả. - Cả lớp cùng nhận xét. - Đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. + Ngắn gọn, ghi bài, trêu ghẹo, gặp bạn. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Nhận xét. - Lắng nghe. Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy: 09/01/2013 Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: MÔN: TOÁN BÀI: THỪA SỐ - TÍCH. I. Mục tiêu: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Các bài tập cần làm: bài 1(b, c), bài 2b, bài 3. Các bài dành cho HS khá giỏi (bài 1a, bài 2a). Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,… II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học: - Động não, trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân. III. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3. - Bảng nhóm. - Các tấm bìa ghi sẵn: thừa số - tích. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Tổ chức trò chơi “Truyền vật” -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận biết tên gọi thành phần, kết quả của phép nhân. - Ghi bảng 2 x 5 = 10 lên bảng gọi HS đọc. - Trong phép nhân 2 (chỉ vào 2) gọi là thừa số (gắn tấm bìa thừa số) ngay dưới 2, 5 cũng gọi là thừa số, 10 gọi là tích (gắn tấm bìa tích dưới 10). - Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần của phép nhân (thừa số - tích). - Lưu ý HS: 2 x 5 = 10, 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích. Thừa số Thừa số Tích | | | 2 x 5 = 10 | | Tích Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn: Dựa vào các tổng để viết thành tích (chuyển thành phép nhân). M: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 - Gọi HS lên bảng. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn: Các em chuyển tích thành tổng rồi tính tổng đó và kết luận tích. M: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn: Đã cho thừa số và tích các em viết phép nhân. M: các thừa số là 8 và 2, tích là 16 8 x 2 = 16 - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng thi viết phép nhân dựa vào phép cộng. - Nhận xét, tuyên dương. - GDHS: Nhớ tên gọi của từng thành phần trong phép tính để viết phép nhân đúng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Xem bài mới. - Hát. - Chơi trò chơi trả lời bài cũ. - HS làm bài tập bảng lớp 2 + 2 + 2 + 2 = 8 6 + 6 + 6 = 18 2 x 4 = 8 6 x 3 = 18 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 60 10 x 6 = 60 - Nhắc lại tựa bài. - Quan sát. - Hai nhân năm bằng mười. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - Theo dõi. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 3 - Đọc yêu cầu. - Theo dõi. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 5 x 2 = 5 + 5; vậy 5 x 2 = 10 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10; vậy 2 x 5 = 10 b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12; vậy 3 x 4 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12; vậy 4 x 3 = 12 - Đọc yêu cầu. - Theo dõi. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 2 tuan 19 22.docx
Giáo án liên quan