Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường TH Lê Quý Đôn

Tiết 1: Toán: Luyện tập

 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.

 - Giải bài toán đơn về nhân 2.

 - Làm tính đúng, nhanh.

 - Phát triển tư duy toán học.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Vẽ bảng bài 1.

 - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 20 - Trường TH Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán: Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải bài toán đơn về nhân 2. - Làm tính đúng, nhanh. - Phát triển tư duy toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ bảng bài 1. - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : (4’) - Cho học sinh làm bảng. -Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu : Tích Thừa số 5 8 7 9 2 2 Thừa số 2 2 2 2 10 4 - HS làm Tích 10 16 14 18 20 8 Thừa số 5 8 7 9 2 2 Thừa số 2 2 2 2 10 4 - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài HĐ1 : Luyện tập. Bài 1: - GV viết bảng : 2 x 3 = c - Hướng dẫn tương tự với các bài còn lại. - Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 2 cm x 5 = 2 kg x 6 = 2 dm x 8 = 2 kg x 9 = - Nhắc nhở ghi tên đơn vị sau kết quả của phép nhân. - Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc thầm đề toán ? tóm tắt và giải. - Nhận xét. Bài 5 : Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học thuộc bảng nhân 2 - Luyện tập . - Học sinh tự nêu cách làm : 2 x 3 = c 2 x 8 = c 2 x 5 = c 2 x 2 = c 2 x 4 = c -Viết phép nhân vào vở rồi tính . 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 8 kg 2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 6 =12 kg 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 9 = 18 kg - Sửa bài, nhận xét. - Đọc thầm, gạch chân dữ kiện. Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe. 8 xe đạp : … bánh xe? Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số : 16 bánh xe. - 2 đội tham gia. Thừasố 2 2 2 2 2 2 Thừasố 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 - Học thuộc bảng nhân 2. Tiết 2: Tập làm văn: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng viết. Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Viết nội dungBT3. - Sách Tiếng việt, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (4’) 2. Bài mới : (27’) Giới thiệu bài : Hôm nay học lời chào tự giới thiệu như thế nào cho lịch sự văn hóa. HĐ 1 : Làm bài tập. BT 1 : Yêu cầu gì ? - Trực quan : Tranh. - GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. - Nhận xét. BT2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? - GV nhắc nhở: Một người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em đến thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng. - GV mở rộng vấn đề : Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là một người xấu, giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ cả tin của trẻ em vào nhà để trộm cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có nhà, tốt nhất là vẫn mời bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không. - Nhận xét góp ý, cho điểm. BT 3 : Yêu cầu gì ? - GV nhắc nhở : Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại. Khi đối đáp các em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhắc lại một số việc khi thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Tập viết bài - Đáp lời chào, tự giới thiệu. - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Quan sát. - Nhiều em đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh. - 1 em đọc lời chào của chị phụ trách trong tranh 1:” Chào các em!” - 1 em đọc lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2: “Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em”. - HS trả lời theo cặp. + Chúng em xin chào chị ạ! Chào chị ạ. + Ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ./ Thế thì hay quá, mời chị vào lớp của chúng em ạ. - Nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - 3-4 cặp học sinh thực hành tự giới thiệu theo 2 tình huống. - Nhóm thảo luận xem bạn tự giới thiệu Đ hay S. - Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay. a) Cháu chào chú ạ! Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ!/ Cháu chào chú, mời chú ngồi chơi để cháu vào nhà báo cho bố mẹ cháu biết ạ… b) Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ!/ Bố mẹ cháu lên thăm ông bà nội cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? ….. - Làm bài viết. - 1 em cùng thực hành với GV đối đáp. - HS điền lời đáp vào vở BT. + Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ! + Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng cháu là Nam đây ạ! + Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà ạ!/ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ?/ Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ! - Nhiều em đọc vài viết. - Hoàn thành bài viết. Tiết 3: TCTV: Luyện tập: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Luyện tập, củng cố, giúp HS - Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng viết. Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài trực tiếp: (2’) 2. Làm bài tập (30’) BT 1 : Yêu cầu gì ? - Trực quan : Tranh1. - GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Trực quan : Tranh2. - GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. - Nhận xét. BT2 : Em nêu yêu cầu của bài ? - GV nhắc nhở : Viết vào vở lời đáp trong đoạn đối thoại. Khi đối đáp các em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhắc lại một số việc khi thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu. - Nhận xét tiết học. - Dặn do - Tập viết bài - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Quan sát. - Nhiều em đọc lời cô giáo trong tranh. - Quan sát. - HS trả lời theo cặp. + Cháu chào bác, bác đưa cho cháu ạ! +Mời bác vào nha đợi bố cháu ạ! - Nhận xét. - Làm bài viết. - 1 em cùng thực hành với GV đối đáp. - HS điền lời đáp vào vở BT. + Dạ đúng ạ!Cháu là Nam đây ạ./ Vâng cháu là Nam đây ạ! + Thế ạ! Thế Hùng có sao không ạ!/ Cháu sẽ chuyển cho cô giáo ạ! + Cháu chào bác ạ! - Nhiều em đọc vài viết. - Hoàn thành bài viết. Tiết 4: Tự nhin v x hội: Đường giao thông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học , học sinh biết : - Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ, Đường sắt, Đường thuỷ, Đường hàng không. - Kể tên các phương tiện giao thông trên từng loại đường giao thông. - Biết được một số biển báo giao thông trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt đi qua. - Có ý thức chấp hành Luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh SGK . Một số đồ dùng dạy học cho hoạt động 2, SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (3') + Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ? + Em cần gì để giữ trường lớp sạch đẹp ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (27') Giới thiệu: Đường giao thông HĐ1 : Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông * Bước 1 : - GV dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng . - GV gọi 5 học sinh lên bảng, phát cho mỗi học sinh một tấm bìa ( 1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường sắt, 1 tấm ghi đường hàng không ) * Bước 2 : - GV gọi học sinh nhận xét kết quả làm việc của các bạn - GV kết luận : Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ, Đường thuỷ, Đường sắt, Đường hàng không. ( Trong đường thuỷ có đường biển và đường sông ). HĐ2 : Nhận biết các phương tiện giao thông * Bước 1 : Làm việc thep cặp - GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình trang 40, 41 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn . * Bước 2 : - GV gọi học sinh trả lời trước lớp. - GV yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét và bổ sung * Bước 3 : - GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau : + Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình, em còn biết những phương tiện giao thông nào khác? + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? - GV kết luận : Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, ô tô, xe máy, … Đường sắt dành cho tàu hoả, Đường thuỷ dành cho thuyền, phà, canô, tàu thuỷ, … Đường hàng không dành cho máy bay . HĐ3 : Nhận biết một số loại biển báo * Bước1 : Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn học sinh quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK. - GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo VD: Biển báo này có hình gì? Màu gì? - Đố bạn biển báo nào thường có màu xanh? …… * Bước 2 : - GV gọi học sinh trả lời trước lớp . - Đối với biển báo giao thông với đường sắt, không có rào chắn, GV hướng dẫn học sinh cách ứng xử khi gặp biển báo này. + Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt … + Nếu có xe lửa đi tới thì mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5 mét để đảm bảo an toàn … *Em phải lm gì để giữ an toàn cho mình v cho người khác Gv giáo dục ATGT * Bước 3 : - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy? - Theo tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? - GV kết luận . 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - GV tổng kết tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị tiết học sau - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Học sinh lắng nghe . - Học sinh theo dõi, quan sát tranh ảnh và gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. - Nhận xét kết quả làm việc của bạn - Học sinh nhắc lại kết luận - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận và trả lời. - Học sinh nhắc lại kết luận . - Học sinh lắng nghe . - Làm việc theo cặp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời + Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt … + Nếu có xe lửa đi tới thì mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5 mét để đảm bảo an toàn … - HS trả lời. - HS trả lời. Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.HS phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: - Đội trực tuần nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần . - BGH đánh giá các hoạt động trong tuần qua, nêu phương hướng hoạt động của tuần tới . - Tổng phụ trách đội nêu kế hoạch hoạt động trong tuần. Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán: Bảng nhân 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Lập được bảng nhân 3 . - Nhớ được bảng nhân 3. - Giải đượcbài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3. - Làm tính nhanh, chính xác. - Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. - Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) -Viết các tổng sau dưới dạng tích : 2 + 2 + 2 = 6 4 + 4 + 4 = 12 5 + 5 + 5 = 15 7 + 7 = 14 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài. HĐ1 : Lập bảng nhân 3:(12’) - Trực quan : Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn. - Hỏi đáp : Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba. -GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ? - Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6. - Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3 - Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30. - Khi có đủ từ 3 x 1 ® 3 x 10 = 30. Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 3. - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. - Nhận xét. HĐ2 : Thực hành: (20’) Bài 1 : tính nhẩm: - Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết các số còn thiếu vào ô trống. 3 6 9 21 30 - Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy? - Đếm thêm 3 từ 3®30 và đếm bớt 3 từ 30® 3. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng nhân 3. (theo nhóm). - Nhận xét tiết học. - Dặn dò, học bài. - Bảng con, 2 em lên bảng. 2 x 3 = 6 4 x 3 = 12 5 x 3 = 15 7 x 2 = 14 - Bảng nhân 3. - Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. - HS đọc :”ba nhân một bằng ba” - 3 được lấy 2 lần - HS đọc : 3 x 1 = 3 3 x 2 = 6 - Thực hành theo nhóm: HS thực hành tiếp với các tấm bìa còn lại, lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ® 3 x 10 = 30. - 1 em lên bảng thực hiện . - Nhận xét bảng nhân - HTLbảng nhân 3. - Đồng thanh. - HS thi đua nêu nhanh kết quả 3 x 2 = 6 3 x 4 = 12 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18… - 1 em đọc đề. Tóm tắt. 1 nhóm : 3 học sinh. 10 nhóm : ... học sinh?. Bài giải. Số học sinh 10 nhóm: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số : 30 học sinh. -1 em đọc 3.6.9. . . . - 2 hs lên điền số. 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3. 3,6,9,12,15,18,21,24,27,30 - HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3. - Mỗi nhóm cử 2 bạn lên thi. - Nhận xét. - Học thuộc bảng nhân 3 Tiết 2,3: Tập đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. - Rèn đọc chính xác, rõ ràng, rành mạch. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh : Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Sách Tiếng việt/Tập2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ (5’) - Goị 3 em đọc thuộc lòng đoạn lời thơ trong bài “Thư Trung Thu” - Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ? - Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? - Bác khuyên các em làm những điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : (30’) Giới thiệu bài:(1’) HĐ 1: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi, sửa sai - Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) b) Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 14) - Giảng thêm từ : lồm cồm, chống cả hai tay để nhổm người dậy. c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm e) Đọc đồng thanh. - Gọi 1 HS đọc bài, GV Nhận xét chuyển tiết. TIẾT 2 HĐ 2: Tìm hiểu bài (10’) Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? - GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về trận dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió. - Giảng thêm : Người xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ? - Giáo viên cho học sinh xem tranh một ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê đá tảng. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ? Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ? - Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào? - GV : Ông Mạnh là người nhân hậu, thông minh, biết bỏ qua chuyện cũ để đối xử thân thiện với Thần Gió từ chỗ là đối thủ đến chỗ thân thiện. Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? - Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì? HĐ 3: Luyện đọc lại (25’) - Thi đọc theo vai, đoạn 2,3,4 : Ông Mạnh, Thần Gió, người dẫn chuyện). 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì ? - Nhận xét, dặn dò. - 3 em HTL và TLCH. - Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng. - Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh. - HS nêu - HS quan sát tranh. - Học sinh theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - HS luyện đọc các từ : hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt… - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// - 2 HS đọc chú giải - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh (đoạn 3). - HS đọc thầm, trả lời. - Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Quan sát tranh và nhận xét :Thần Gió quả có sức mạnh vô địch. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi, ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. - HS xem tranh. - Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp nhưng ngôi nhà ông Mạnh vẫn đứng nguyên. - Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn, biết lỗi, ông đã an ủi Thần Gió và mời ông đến nhà chơi. - Ông Mạnh là người nhân hậu, biết tha thứ. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm và lao động con người đã chiến thắng thiên nhiên làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. - Mỗi nhóm 3 hs đọc. - Lớp nhận xét. - Biết yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên, phải bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp. Tiết 4: Bài 39: Đứng kiễng gót, hai tay chống hông (dang ngang) Trị chơi : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I. MỤC TIÊU: - Ôn 2 động tác RLTTCB. Yêu cầu HS thực hiện tương đối chính xác . - Học trị chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. YC biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi. II. ĐIA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 cịi , dụng cụ trị chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP I. Mở đầu: (5’) - GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS chạy một vịng trn sn tập. - Thnh vịng trịn, đi thường….bước Thôi. - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét II. Cơ bản: (24’) 1. Ôn đứng kiểng gót, hai tay chống hông - GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét 2. Ôn động tác đứng kiểng gót,hai tay dang ngang bàn tay sấp. - GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập. - Nhận xét 3. Trị chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi. - Nhận xét II. Kết thúc: (6’) - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp - Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng - Hệ thống bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài tập RLTTCB Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 5: Thủ công: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : (4’) - Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Thiếp chúc mừng. - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới : (27’) Giới thiệu bài. HĐ1 : Ôn quy trình thực hành cắt, gấp, trang trí. - Treo bảng quy trình - Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiếp chúc mừng. HĐ 2: Thực hành. - Chia lớp thành các nhóm - GV theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm. - Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa. - Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. - Nhận xét. - Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Quan sát. - Gọi 2 HS nêu lại các bước. - Bước1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. - Bước2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Nhận xét - HS thực hành làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, - Đem đủ đồ dùng. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Sáng Tiết 1: LT Toán: Bảng nhân 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Củng cố: - Nhớ được bảng nhân 3. - Giải đượcbài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3) - Làm tính nhanh, chính xác. - Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài trưc tiếp (2’) 2. Bài tập(30’) Bài 1 : Tính nhẩm: - Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Số 3 x 5 = …. 3 x 7 = …. 3 x 6 = … 3 x 2 = … 3 x 9 = …. 3 x 4 = … - Nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. - HD học sinh làm bài - Gọi HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dị : (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò, học bài - Thi đua nêu miệng 3 x 5 = 15 3 x 9 = 27 3 x 3 = 9………………………. - HS làm vở 3 x 5 = 15 3 x 7 = 21 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 9 = 27 3 x 4 = 12 - 1 em đọc đề. Tóm tắt. 1 cái quạt : 3 cánh. 5 cái quạt : ... cánh?. Bài giải. 5 cái quạt có số cánh là: 5 x 3 = 15 (cánh) Đáp số : 15 cánh 30. - 1 em đọc đề. - 2 HS lên bảng a) 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14. b) 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21. - Học thuộc bảng nhân 3 Tiết 2: LTTV: Luyện đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. - Rèn đọc chính xác, rõ ràng, rành mạch. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1: Luyện đọc: (20’) - Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. a) Đọc từng câu : - Giáo viên theo dõi, sửa sai - Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) b) Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ : Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. 2: Tìm hiểu bài (10’) Câu 1: Dịng no dưới đây nêu đủ đặc điểm ngơi nh vững chi của ơng Mạnh khiến Thần Gió không thể quật đổ? Khoanh trịn chữ ci trước ý trả lời đúng: a) Nhà dựng bằng gỗ. b) Nhà có tường làm bằng những viên đá to. c) Nhà có cột làm bằng cây gỗ lớn nhất, tường làm bằng những viên đá to. d) Nhà có cột làm bằng cây gỗ to nhất. Câu 2: Hình ảnh nào dưới đây cho thấy Thần Gió phải chịu thua ông Mạnh? Khoanh trịn chữ ci trước ý trả lời đúng: a) Thần Gió đến đập cửa, thét. b) Cây cối xung quanh nhà ông Mạnh đổ rạp. c) Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn. d) Thần Gió thường đến thăm ông Mạnh, đem cho ngôi nhà không khí mát lành. - GV : Ông Mạnh là người nhân hậu, thông minh, biết bỏ qua chuyện cũ để đối xử thân thiện với Thần Gió từ chỗ là đối thủ đến chỗ thân thiện. - Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì ? - Nhận xét, dặn dò. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - HS luyện đọc các từ : hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt… - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. + Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ông, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả / và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa. Chọn câu c) Nhà có cột làm bằng cây gỗ lớn nhất, tường làm bằng những viên đá to. Chọn câu b) Cây cối xung quanh nhà ông Mạnh đổ rạp. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, phải bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp. Tiết 3: Tập viết: Chữ Q hoa – Quê hương tươi đẹp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng, viết đẹp chữ Q hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 20.doc
Giáo án liên quan