ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.Mục tiêu:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau.
-Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- HS biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II.Chuẩn bị:
-GV: VBT, tranh, PHT,
- HS: VBT,
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 21 - Trường TH Tân Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị T1
Tập đọc2
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Toán
Luyện tập.
Thể dục
Bài 41
Thứ ba
Toán
Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc
Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chính tả
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Thủ công
Cắt, dán, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
Thứ tư
Tập đọc
Thông báo của thư viện vườn chim
Luyện từ và câu
TN về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi
Toán
Luyện tập
Mĩ thuật
Vẽ dáng người.
Hát nhạc
Thứ năm
Tập đọc
Vè chim
Chính tả
Sân chim
Toán
Luyện tập chung
Tập viết
Chữ hoa R
Thứ sáu
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về chim
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh tiết 1
Thể dục
Bài 42
Hoạt động NG
Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước
ĐẠO ĐỨC
c&d
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.Mục tiêu:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau.
-Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- HS biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II.Chuẩn bị:
-GV: VBT, tranh, PHT, …
- HS: VBT, …
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
3 – 4ph
2.Bài mới:
a.GTB.
b.ND.
HĐ 1: TL lớp.
MT:HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
8 – 10ph
HĐ 2: Đánh giá hành vi.
MT:HS biết phân biệt một số hành vi nên làm và không nên làm… 10ph
HĐ 3: Bày tỏ thái độ.
MT:HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong các tình huống càn đến sự giúp đỡ của người khác.
10 – 12ph
3.Củng cố –dặn dò: 2ph
-Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét - đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.
Bài 2:
-Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau:
+ Các bạn trong tranh làm gì?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS giơ thẻ.
Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành.
a)Em cảm thấy ngần ngại hoặc ngại ngùng khi nói lời yêu cầu đề nghị …
b) Nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi, người thân là không cần thiết.
c) Chỉ cần nói lời yêu cầu với người lớn.
d) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
đ)Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự tôn trọng người khác.
*KL:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị.
-3 – 4 HS kể.
-Nhận xét .
-QS tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang …
-Nghe.
-HS trao đổi về lời đề nghị của Nam.
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi.
-Vài HS lên thể hiện.
-Nhận xét - bổ sung.
-2 HS đọc.
-Thực hiện.
-Sai.
-Sai.
-Sai.
-Sai
-Đúng.
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo bài học.
TẬP ĐỌC (2 Tiết)
c&d
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.Phù hợp với nội dung bài.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn.Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
II.Đồ dùng dạy- học.
-GV: Tranh minh họa, Bảng phụ, SGK, v.v…
-HS: SGK, v.v…
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
3ph
2.Bài mới:
a) GTB.
b) ND.
HĐ 1: HD luyện đọc.
MT:Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, … với nội dung bài.
12 – 14ph
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung câu chuyện.
10ph
HĐ 3: Luyện đọc lại.
10ph
3.Củng cố –dặn dò:
2ph
-Gọi HS đọc bài:Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu chủ điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-HD đọc đoạn văn dài.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Bình chọn HS đọc tốt.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận 5 câu hỏi SGK.
-Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim?
-Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn.
-Nhận xét- đánh giá HS đọc tốt.
-Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì?
-Nhận xét – nhắc nhở chung.
- 3 – 4 HS đọc - TLCH.
-Quan sát tranh.
-Nghe và theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-2-3 nhóm thi đọc cá nhân.
-Bình chọn HS đọc tốt.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện.
-Thảo luận trong nhóm.
-HS tự nêu câu hỏi để các nhóm trả lời.
-Nhận xét – bổ sung.
-Bảo vệ chim chóc cây hoa.
-HS nêu.
-5 HS thi đọc.
-Chọn bạn đọc hay.
-1 HS đọc cả bài.
-Vài HS nêu.
TOÁN
c&d
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố về bảng nhân 5, thực hành và giải các bài toán.
-Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số.
II.Chuẩn bị:
-GV:SGK, VBT, que tính, v.v…
-HS: SGK, VBT, que tính, v.v…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
3 – 4ph
2.Bài mới:
a.GTB.
b.ND.
HĐ1:TL cặp.
MT:Củng cố về bảng nhân 5 .
6ph
HĐ2: Bảng con.
MT:Củng cố tính giá trị biểu thức.
8ph
HĐ 3:Cá nhân.
MT:Củng cố về giải toán. 15ph
HĐ 4: Bảng con.
MT:Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số. 5ph
3.Củng cố – dặn dò: 2ph
-Chia lớp thành 2 dãy chơi trò chơi lập bảng nhân 5.
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài1a.
-HD HS làm bài tập
-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
-Nhận xét –tuyên dương.
b)Nêu: 2 x 5 = 10
5 x 2 = 10
-Nhận xét –tuyên dương.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
-Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 =
gồm có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
-Nhận xét.
Bài 3: HD đọc đề - tóm tắt.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm vở – nhận xét
Bài 4:: HD đọc đề - tóm tắt.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Đánh giá.
Bài 5: Nêu và cho HS nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau.
a) 5, 10 ,15, 20, …
b) 5, 8, 11, 14 …
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.
-Thi đua tiếp sức thành lập bảng nhân 5.
-5 HS đọc bảng nhân 5.
-Đọc theo cặp.
-Đố nhau nêu kết quả nhanh.
-3 – 4 HS đọc bảng nhân 5.
-Nêu nhận xét về thừa số, tích.
-Làm miệng.
-2 phép tính nhân, trừ.
-Nhân trước, trừ sau.
-Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
-Nêu cách tính.
-Làm bảng con.
-2 HS đọc đề.
-HS tự giải vào vở.
Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là:
5 x 5 = 25 (giờ).
Đáp số: 25 giờ.
-Tự giải vào vở.
Số lít dầu 10 can là:
10x 5 = 50 (lít)
Đáp số: 50 lít dầu.
-Dãy số a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5, dãy b cộng thêm 3.
-Làm vào bảng con.
-Về hoàn thành bài tập vào vơ.û
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007
TOÁN
c&d
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Nhận biết đường gấp khúc.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó).
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
3 – 4ph
2.Bài mới:
a) GTB.
b) ND
HĐ 1:Cả lớp.
MT: Nhận biết đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
10 –12ph
HĐ 2: VBT.
MT: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
15 – 17ph
HĐ 3: Làmvở.
MT: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
3.Củng cố –dặn dò:
2 –3ph
-Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5.
-Nhận xét- đánh giá.
-Giới thiệu bài.
a- Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu.
-Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên?
-Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
-Yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng.
-Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng vậy ta làm thế nào?
-Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu.
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở bài tập toán.
-Chấm bài – nhận xét.
Bài 2a:
-HD HS làm vào bảng con.
B
Bài 2b.
4cm
5cm
C
A
-Chấm bài – nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng.
-Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-4HS đọc.
-Vẽ đoạn thẳng 5cm.
-Quan sát và nhắc lại.
- 3 Đoạn thẳng: AB, BC, CD.
-Nhiều HS nhắc.
-B là trung điểm của đoạn thẳng AB, BC; C là trung điểm của đoạn BC, CD.
-Quan sát và nêu.
AB: 2cm BC : 4cm CD: 3cm
-Lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
-Nêu độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.
-Nêu tên các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
-Cách tính độ dài.
-Tính tổng độ dài của các cạnh.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Thực hiện trong vở BT toán.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Thực hiện.
-Làm vào vở.
-Đường gấp khúc ABCD có độ dàilà 5 + 4 = 9 (cm).
Đáp số: 9cm.
-2HS đọc bài.
-4cm.
-Giải vào vở.
-Độ dài đoạn gây đồng là.
4 + 4 + 4 = 12 (cm).
Đáp số: 12 cm.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh.
KỂ CHUYỆN
c&d
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng theo dõi bạn kể.
-Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK, tranh,…
-HS: SGK, tranh,…
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 3 – 5ph
2.Bài mới:
a) GTB. 1ph
b) ND.
HĐ 1: Kể từng đọan câu chuyện theo gợi ý.
16 –18ph
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
MT: Dựa vào gợi ý kể lại được ø toàn bộ nội dung câu chuyện.
8 – 10ph
3.Củng cố – dặn dò: 1 – 2ph
-Gọi HS kể chuyện ông Mạnh thắng thần gió.
-Nhận xét- đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nêu gợi ý theo từng đoạn .
-Bông cúc đẹp như thế nào?
-Sơn ca làm gì và nói gì?
-Bông cúc vui như thế nào?
-Nhận xét- tuyên dương.
-Chia lớp thành các nhóm 4 HS.
-Nhận xét- tuyên dương.
-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhận xét-tuyên dương HS.
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?
-Em đã làm gì để bảo vệ chim và hoa?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-4HS kể.
-Nhận xét
-Trả lời câu hỏi.
-Rất đẹp cánh trắng tinh mọc bên bờ rào …
-Sà xuống khen đẹp.
-Sung sướng.
-1-2 HS kể đoạn 1:
-3 HS nối tiếp nhau kể đoạn 2, 3, 4.
-Kể trong nhóm.
-3,4 Nhóm lên thi kể.
-Bình chọn HS kể tốt.
-4HS kể.
-4HS kể lại.
-Phải biết bảo vệ chim và hoa, biết chăm sóc chim và hoa.
-Vài HS nêu.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
c&d
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong chuỵên: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr / ch; uôc / uốt.
II.Chuẩn bị:
-GV:SGK, Vở BTTV, phấn, v.v…
-HS: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, v.v…
III.Các hoạt động dạy – học:
ND - TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 4 – 5ph
2.Bài mới:
a.GTB. 1ph
b.ND.
HĐ 1: HD tập chép.
MT:Rèn kĩ năng viết chính tả:Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong
chuỵên: Chim sơn ca và Bông cúc trắng.
20 – 22ph
HĐ 2: Luyện tập.
MT: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr / ch; uôc / uốt.
8 – 10ph
3.Củng cố – dặn dò: 1 – 2ph
-Đọc:sương mù, xương cá, đường xa, phù sa.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bài chép.
-Đoạn này cho em biết điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Đoạn chép có những dấu câu nào?
-Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s?
-Nhận xét.
-Tìm các chữ có dấu hỏi, ngã?
-Theo dõi uốn nắn HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm bài HS.
Bài 2a. Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm các tiếng viết ch/tr.
-Nhận xét chung.
Bài 3: GV nêu câu đố.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài 2 vào VBT.
-Viết vào bảng con.
-2-3 HS đọc – lớp đọc.
-Cúc và chim sơn ca sống vui vẻ hạnh phúc trong những ngày tự do.
-Phẩy, chấm, hai chấm, gạch ngang, chấm than.
-rào, rằng, trắng, sơn, sà, sung sướng, trời.
-Viết bảng con.
-Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét - bổ sung.
-HS tìm từ và ghi vào bảng con.
a) Chân trời.
b)Thuốc – thuộc.
THỦ CÔNG
c&d
GẤP, CẮT DÁN TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG
I Mục tiêu:
-Củng cố lại quy trình cách gấp, cắt,trang trí thiếp chúc mừng.
-Biết làm thiếp chúc mừng khi cần thiết.
-HS biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị:
-GV: Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu, v.v…
-HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút, v.v …
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
4 – 5ph
2.Bài mới:
a. GTB.
b. ND.
HĐ1: Cả lớp.
MT: Củng cố gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng…
HĐ2: Trình bày sản phẩm.
MT: HS biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc.
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
-Muốn làm thiếp chúc mừng ta cần giấy có kích cỡ bao nhiêu?
-Trang trí thiếp chúc mừng thế nào?
-Thiếp chúc mừng dùng để làm gì?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm thiếp chúc mừng?
-Nhận xét chung.
-Nhắc và yêu cầu mỗi HS làm 1 thiệp chúc mừng.
-Theo dõi uốn nắn.
-Yêu cầu HS.
-Đánh giá sản phẩm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS thực hành làm thiếp chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
-Chiều dài 20 ô, chiều rộng 15 ô.
-Vẽ hoa, lá,con vật …
-Vẽ màu.
-Mừng sinh nhật,mừng năm mới, nô el, …
+B1:Gấp, cắt.
+B2:Trang trí thiệp.
-2 HS trình bày cách gấp, cắt thiếp chúc mừng.
-Thực hành.
-Trưng bày theo nhóm.
-Chọn thiếp đẹp để giới thiệu.
THỂ DỤC
c&d
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I.Mục tiêu:
-Ôn 2 động tác rèn luyện thân thể cơ bản: Đứng hai tay chống hông đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang, lên cao – Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học đi thường theo vạch kẻ thẳng – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
II.Chuẩn bị:
-Địa điểm: sân trường
-Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
NỘI DUNG
THỜI LƯỢNG
CÁCH TỔ CHỨC
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo một hàng dọc đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1) Ôn đứng một chân đưa chân ra sau hai tay lên cao thẳng hướng.
2) Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, làm các động tác đưa tay ra trước, ngang cao
3) Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
-Chủ nhiệm làm mẫu cho HS đi một cách tự nhiện – đi hết sau đó cho HS quay đầu đi lại.
-Chia tổ cho HS ôn.
4)Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
C.Phần kết thúc.
-Cúi lắc người nhảy thả lỏng
-Trò chơi: Chim bay cò bay.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1ph
1lần
6ph
3lần
3ph
5lần
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007
TẬP ĐỌC
d&c
VÈ CHIM
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc giọng vui nhí nhảnh.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Biết đặc điểm tính nết như con người của một số loài chim.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
-Giáo dục HS biết bảo vệ loài chim.
II.Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh hoạ, SGK, Bảng phụ..
-HS: SGK,…
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
4 – 5ph
2.Bài mới:
a. GTB.
b. ND.
HĐ1:L đọc.
MT: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.Ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, ..các cụm từ.Biết đọc giọng vui nhí nhảnh…
10 –12ph
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung bài: Biết đặc điểm tính nết như con người của một số loài chim.
Giáo dục HS biết bảo vệ loài chim.
8 – 10ph
HĐ 3: Học thộc lòng.
8ph
3.Củng cố –dặn dò: 2ph
-Gọi HS đọc bài: Thông báo của thư viện vườn chim.
-Em đến thư viện để làm gì?
-Khi đến thư viện cần lưu ý điều gì?
-Nhận xeét – ghi đđiểm.
-Giới thiệu bài và ghi tên.
-Kể tên loài chim mà em biết?
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc 2 dòng thơ.
-HD cách đọc và ngắt nhịp chia 5 đoạn.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1:
-Gọi HS đọc câu hỏi 2:
-Nhận xét - bổ sung.
-Từ ngữ tả đặc điểm của các loài chim?
-Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao?
-Qua bài học cho em biết gì?
-Em cần làm gì để bảo vệ loài chim?
-Yêu cầu HS đọc theo cặp mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
-Đánh giá- ghi điểm.
-Em có thể nêu mấy câu vè về loài chim em biết.
-Nhắc HS về học bài.
-2 HS đọc - TLCH.
-Mượn sách báo hoặc đọc.
-Thực hiện đúng nội quy của thư viện.
-Nhắc lại.
-Nối tiếp nhau kể.
-Theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc 4 dòng thơ 1 lần.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Thực hiện theo từ nhấp nhem.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc đồng thanh.
-Nhận xét.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc: Tìm tên các loài chim kể trong bài.
+Nối tiếp nhau kể.
-2HS đọc.
-Thảo luận theo nhóm.
-Báo cáo kết quả.
-Từ ngữ dùng gọi các loài chim: Em, cậu, bà, mẹ, cô, bác.
-Nói linh tinh, nghịch, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình nghĩa …
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Biết thêm một số loài chim và tính cách của chúng.
-Không phá tổ, bắt chim, bắn chim …
-Thực hiện đọc theo cặp.
-4 – 6 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét.
-Tự làm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
c&d
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC – ĐẶT TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?.
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết mở rộng vốn từ về chim chóc (Biết xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Ở đâu?”
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ viết bài tập 2,SGK, VBT,…
-HS: SGK, VBT,…
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
3 – 4ph
2.Bài mới:
a.GTB. 1ph
b.ND.
HĐ 1: Cả lớp.
MT:Giúp HS biết mở rộng vốn từ về chim chóc (Biết xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp).
10ph
HĐ 2: TL cặp .
MT:Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu.
17 – 19ph
3.Củng cố – dặn dò: 1ph
-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.
-Nhận xét- đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS đọc.
-Câu hỏi gợi mở.
+Bài tập yêu cầu làm gì?
+Đó là loài chim gì?
+Em hãy mô tả, hình dáng, tiếng kêu, cách bắt mồi của từng loài chim?
-Tổ chức cho HS thi đố nhau về cách xếp tên các loài chim.
-Nhận xét -đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét- đánh giá.
Bài 3: Giup HS nắm yêu cầu của bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD trong câu: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
-Cụm từ nào trả lời câu hỏi ở đâu?
-Vậy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu ntn?
-Nhận xét bài của HS.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-Đặt và trả lời câu hỏi có sử dụng cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào?
-Nhận xét
-2HS đọc.
-Xếp tên các loài chim theo nhóm.
-Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quạ, cuốc, vàng anh.
-Nối tiếp nhau miêu tả.
-Thực hiện.
+Gọi tên theo hình dáng cú mèo, vàng anh
-Quạ thuộc nhóm nào?
+Chim sâu thuộc nhóm nào vì sao?
-Nối tiếp nhau đặt câu hỏi.
-2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
-2HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm.
-Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
-Cụm từ : Phòng truyền thống của trường.
-Sao chăm chỉ họp ở đâu?
b)Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái => Em ngồi ở đâu?
c)Sách của em để trên giá sách.
-Sách của em để ở đâu?
MĨ THUẬT
c&d
VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết quan sát các bộ phận chính của con người (đầu, mình,chân, tay)
-Biết cách vẽ hình dáng của người.
-Vẽ được hình dáng của người theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
-GV: Tranh HD cách vẽ, bài của HS năm trước…
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy…
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC.
4- 5 ph
2. Bài mới.
a. GTB.
b. ND.
.Giới thiệu:
HĐ 1: Cả lớp.
MT: Giúp HS biết quan sát các bộ phận chính của con người (đầu, mình,chân, tay)
6 – 8ph
HĐ 2: Cách vẽ.
MT: Biết cách vẽ hình dáng của người.
7 –8ph
HĐ 3: Thực hành
MT:Vẽ được hình dáng của người theo ý thích.
15 – 16ph
HĐ 4: Nhận xét –đánh giá.
5ph
3.Củng cố – dặn dò: 1ph
-Kiểm tra bài vẽ tiết trước.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nêu yêu cầu giờ học.
-Yêu cầu HS lên thực hiện một số động tác thể dục,đi đứng, nhảy, ngồi.
-Người có mấy bộ phận?
-Người có những hình dáng nào?
-Cho HS quan sát một số hình dáng ngừời
-Vẽ phác hình người lên bảng đầu, mình, chân, tay thành các dáng khác nhau bằng hình que.
-Cần vẽ thêm một số hoạt động phụ.
-Cho HS quan sát một số bài vẽ đúng, sai lệch
-Nhắc nhở HS nhớ lại một hình dáng người và vẽ.
-Nhắc nhở HS vẽ đúng vào phần giấy có thể vẽ từ 1 – 2 dáng người khác nhau. Khi vẽ xong các em có thể tạo thành bố cục như nhảy dây đá cầu, bắn bi …
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu HS đánh giá trong tổ.
-Chọn bài vẽ đẹp và yêu cầu HS lên thuyết trình cách vẽ.
-Nhận xét - đánh giá chung.
-Nhắc HS về xem lại bài vẽ, đường diềm và chuẩn bị màu, bút chì.
-Thực hiện.
-Nêu nhận xét về dáng người khi đi đứng nhảy
-Đầu, mình, chân, tay.
-Nối tiếp nhau để.
-Quan sát.
-Theo dõi quan sát.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Vẽ vào vở tập vẽ.
-Tự nhận xét - đánh giá cho nhau.
-Theo dõi lắng nghe.
TOÁN
c&d
LU
File đính kèm:
- GAL2 Tuan 21.doc