Giáo án lớp 2 tuần 23 - Trường TH Tân Thanh

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI

I.Mục tiêu:

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác với chính bản thân mình.

- HS có khả năng: - Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

 -Thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự.

- HS có thái độ:Tôn trọng từ tốn lễ phép khi nói chuyện điện thoại.

- Đồng tình với các bạn có hành vi đúng, không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói điện thoại.

II.Chuẩn bị:

-GV:VBT, Bộ đồ điện thoại điện tử.

-HS :VBT,

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 23 - Trường TH Tân Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 20/2 Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Tập đọc2 Bác sĩ sói Toán Số bị chia, số chí, thương. Thể dục Bài 45:Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông – Trò chơi: kết bạn Thứ ba 21/2 Toán Bảng chia3 – Một phần ba Kể chuyện Bác sĩ Sói Chính tả Bác sĩ Sói Thủ công Ôn tập chương II – Phối hợp cắt dán hình. Thứ tư 22/2 Tập đọc Nội quy Đảo Khỉ Luyện từ và câu TN về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Tập viết Chữ hoa T Toán Luyện tập Mĩ thuật Vẽ đề tài mẹ và cô giáo Thứ năm 23/2 Tập đọc Sư Tử xuất quân Chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Hát nhạc Chú chim nhỏ dễ thương. Toán Tìm một thừa số của phép nhân Thứ sáu 24/2 Toán Luyện tập tổng hợp Tập làm văn -Đáp lời khảng định – viết nội quy Tự nhiên xã hội Ôn tập – Xã hội Thể dục Bài 46:Đi nhanh chuyển hướng sang chạy … Hoạt động NG Giáo dục về vệ sinh răng miệng ĐẠO ĐỨC c&d LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I.Mục tiêu: - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác với chính bản thân mình. - HS có khả năng: - Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. -Thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự. - HS có thái độ:Tôn trọng từ tốn lễ phép khi nói chuyện điện thoại. - Đồng tình với các bạn có hành vi đúng, không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói điện thoại. II.Chuẩn bị: -GV:VBT, Bộ đồ điện thoại điện tử. -HS :VBT,… III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: Thảo luận lớp. MT: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyệnđiện thoại lịch sự 15-16ph HĐ 2: Sắp xếp thành câu hội thoại. MT: HS biết sắp xếp thành đoạn hội thoại. 5-7ph HĐ 3:TL nhóm MT: HS biết cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại 3-5ph 3.Củng cố –dặn dò: 1ph -Khi nói lời yêu cầu đề nghị nói với thái độ như thế nào? -Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là người thế nào? -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1. -Yêu cầu mở SGK và đọc lời thoại. -Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK thảo luận đóng vai. -HD HS trả lời câu hỏi. -Khi điện thoại reo bạn Vinh nói gì và làm gì? -Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào? -Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không? -Em học được gì qua cách nói chuyện điện thoại của 2 bạn? KL:Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng lịch sự, nói năng nhẹ nhàng, từ tốn. Bài 2: Gọi HS đọc. -Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận. -Gọi các nhóm lên đóng vai. -Yêu cầu HS thảo luận. -Đoạn hội thoại diễn ra khi nào? -Ai nói chuyện với ai? -2 bạn đã nói chuyện lịch sự chưa? Vì sao? -Khi nói chuyện với người lớn em cần có thái độ như thế nào? Bài 3: -Em Hã nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? -Thu vở chấm -Nhắc HS cần biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Thái độ nhã nhặn, lịch sự , chân thành. -Nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện. -3 – 4 HS đọc lời thoại. -Thảo luận. -2 – 3 cặp HS thực hiện. -Nhận xét - bổ sung. -Nhấc máy điện thoại nói: Alô tôi Vinh nghe đây. -Hỏi thăm ban chân đau khỏi chưa … -Nhiều HS nêu ý kiến. -Nói ngắn gọn, từ tốn, lích sự. -2 – 3 HS đọc. -Cả lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm. -Báo cáo kết quả. -Cùng HS nhận xét - bổ sung. -Thực hiện 2 – 3 nhóm. -2 bạn nói chuyện điện thoại -Bạn Mai nói với mẹ Ngọc. -Đã lịch sự vì bạn đã nói lịch sự. -Nhiều HS nêu. -2 HS đọc. -Nhiều HS nêu. -Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính mình. -Làm vở bài tập. TẬP ĐỌC (2 Tiết) c&d BÁC SĨ SÓI I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: a - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. II.Đồ dùng dạy- học. - GV:SGK, Tranh, bảng phụ. - HS:SGK,… III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: HD luyện đọc. MT: Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ mới.Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy,dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoa bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.` HĐ 3: Luyện đọc theo vai 3.Củng cố –dặn dò: -Gọi HS đọc bài: Cò và cuốc. -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu về chủ điểm muông thú. -Giới thiệi bài. -Đọc mẫu. -HD luyện đọc. -HD đọc ngắt nghỉ một số câu dài. -Thèm nhỏ dãi nghĩa là thế nào? -Yêu cầu HS thực hiện đi nhón chân. -Chia lớp thành các nhóm. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm. -Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi nhìn thấy ngựa? -Sói lừa ngựa để làm gì? -Lừa bằng cách nào? -Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận. -Tả lại cảnh sói bị ngựa đá. +Chọn tên khác cho truyện. -Nhận xét chung. -Chia lớp thành các nhóm 3 HS. -Yêu cầu luyện đọc theo vai. -Nhận xét đánh giá. -Câu chuyện nói lên điều gì? -Em thích nhân vật nào vì sao? -Nhắc HS về nhà: -2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Xem tranh. -Kể tên thêm các loài thú. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp câu. -Phát âm từ sai. -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp đọc đoạn. -Nêu ý nghĩa các từ SGK. -Thèm đến nỗi nước miếng trong miệng ứa ra. -Vài HS nêu. -Luyện đọc trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. -Nhận xét, chọn HS đọc hay. -Đọc đồng thanh. -Thực hiện. -Thèm rỏ rãi. -Để ăn thịt. -3 – 4 HS nhắc lại. -Ngựa giả vở đau chân và nhờ khám giùm. -Hình thành nhóm thảo luận. -Báo cáo kết quả. -2-3 HS tả. -Nhiều HS nêu. -Các nhóm luyện đọc. -5-6 nhóm HS thực hiện. -Nhận xét nhóm, cá nhân đọc. -Dùng mưu lại mắc mẹo … -Nhiều HS cho ý kiến. -Về nhà kể lại cho người thân nghe. TOÁN c&d SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. -Củng cố về cách tìm kết quả của phép chia. II.Chuẩn bị: -GV: SGK, VBT,bảng phụ,… -HS: SGK, VBT,… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: Cả lớp. MT: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. 10-12ph HĐ2:LamVBT MT: Củng cố về cách tìm kết quả của phép chia. 5ph HĐ 3:TL cặp. MT: Biết tính nhẩm. 5ph HĐ4:Cánhân. MT: Củng cố về cách tìm kết quả của phép chia. 5ph 3.Củng cố –dặn dò: 1ph -Yêu cầu HS chuyển thành phép chia từ phép nhân. -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. -Nêu: 3 x 2 = 6: -Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép nhân. -Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia 6: 2 = 3 -Gợi ý: 3 x 2 đựơc gọi là gì? -Vậy 6 : 2 cũng được gọi thế nào? Bài 1: -HDHS làm. -Yêu cầu HS làm vào VBT. -Nhận xét. Bài 2: Tổ chức cho HS nêu miệng theo cặp -Nhận xét – tuyên dương. Bài 3: -HDHS làm. -Yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập toán. -Chấm một số bài và nhận xét. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 -3 – 4 HS nêu. -Chuyển sang phép chia. 6 : 2 = 3; 6 : 3 = 2 -Nhiều HS nhắc lại. -Tích của 2 và 3. -Thương của 6 và2. -Tự nêu ví dụ về phép chia, nêu tên gọi các thành phần kết quả của phép chia. -Làm bài . -Nêu. -Thực hiện. -Nêu kết quả. 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 -Làm bài. -Đổi vở soát lỗi. -Thực hiện theo yêu cầu. THỂ DỤC c&d ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG GIANG NGANG TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. Mục tiêu: -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay giang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Học trò chơi kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi. II.Chuẩn bị: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: Còi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG THỜI LƯỢNG CÁCH TỔ CHỨC A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy theo một hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Khởi động xoay các khớp tay chân. -Ôn bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: Có chúng em. B. Phần cơ bản. 1)Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. 2)Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang 3)Học trò chơi: Kết bạn. -Giải thích cách chơi như trò chơi: nhóm 3 – nhóm 7 nhưng hình thức chơi phong phú hơn. -Chơi thử 1 -2 lần. -Nhận xét - đánh giá. C. Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Cúi ngừơi thả lỏng, nhảy thả lỏng. -Hệ thống bài. – nhắc về ôn bài. 1ph 70 –80m 1ph 1lần 2-3lần 2-3lần 8-10ph 2-3lần 5-6lần 1ph 1ph ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TOÁN c&d BẢNG CHIA 3 – MỘT PHẦN 3 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được bảng chia 3 và học thuộc bảng chia 3. - Thực hành bảng chia 3 qua làm tính và giải toán. - Nhận biết về một phần ba, biết đọc, biết viết một phần ba. II.Chuẩn bị: -GV: SGK, VBT,bộ đồ dùng giải toán… -HS: SGK, VBT,bộ đồ dùng giải toán… III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: Cả lớp. Bảng chia 3. MT: Lập được bảng chia 3 và học thuộc bảng chia 3. HĐ 2: Một phần 3. HĐ 3: Thực hành. 3.Củng cố –dặn dò: -Nêu. 18 : 2 = 9 14 : 2 = 7 -Nêu thương của 10 và 5, 12 và 2. -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Vậy có tất cả … chấm tròn ta làm thế nào? -Trên các tấm bìacó 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn.Hỏi có mấy tấm bìa? -Hình thành một vài phép chia như SGKbăng các tấm bìa có 3 chấm tròn.Cho HS tự lập bảng chia 3 theo cặp. -Nhận xét – tuyên dương. -Vẽ hình chữ nhật lên bảng. -Chia làm 3 phần bằng nhau lấy đi một phần, là ta lấy đi một phần mấy của hình chữ nhật. -Gọi HS đọc 1/3. -Yêu cầu HS so sánh 1/3 và ½. Bài 1. -Yêu cầu HS thực hiện theo cặp. Bài 2. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận theo cặp đôi. -Hình B tô màu một phần mấy? -Gọi ý để HS nhận ra. +Hình a có mấy ô vuông? +Tô màu mấy ô vuông? Vậy ta nói như thế nào? -Chấm vở HS. Chia lớp 2 hãy thi đua lập lại bảng chia 3. -Đánh giá chung. -Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia. -Làm bảng con. 10 : 2 = 5 18 : 2 = 6 -Có 12 chấm tròn. Ta lấy 3 x 4 = 12. -Chuyển phép nhân thành phép chia cho 3: 12 : 3 = 4 -12 :3 = 4.Có 4 tấm bìa. -1 HS nêu phép nhân. -1 HS nêu phép chia 3. -Đọc thuộc chia trong nhóm. -Vài học sinh đọc. -Nhiều HS nhắc lai. -Nhiều HS đọc. -Viết bảng con 1/3. -Tự lấy ví dụ về 1/3. 1/3 chia làm 3 phần lấy 1 phần ½ chia 2 lấy 1 phần. -Thực hiện. -Nêu miệng phép tính. -2 – 3 HS đọc lại bài. -2 HS đọc bài. -Quan sát, thảo luận. -Làm bài vào vở. -Nêu: Hình đã tô màu 1/3 là hình A, C, D. ½ -Quan sát SGK. -3 ô vuông. -1 ô vuông. -Hình a có 1/3 số ô vuông tô màu. -HS đọc và tìm ví dụ 1/3. KỂ CHUYỆN c&d BÁC SĨ SÓI I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. -Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: -Có khả năng theo dõi bạn kể. -Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: -GV:SGK, tranh,… -HS:SGK,… III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB.1ph b.ND. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh. MT: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. HĐ2: Kể theo vai. MT: Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 3.Củng cố –dặn dò: -Yêu cầu HS. -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét- đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh. +Gợi ý theo từng tranh. +Tranh 1 vẽ cảnh gì? -Nhận xét – tuyên dương. -Tranh 2, 3, 4 Gọi HS kể lại. -Nhận xét – tuyên dương. -HD HS kể. +Người dẫn chuyện vai hài. +Ngựa điềm tĩnh lễ phép. +Sói gian dối giả bộ nhân từ. -Đánh giá từng HS. -Mượn lời chú ngựa em hãy kể lại câu chuyện. -Qua câu chuyện em học được gì? -Dặn HS về tập kể lại. -Kể lại truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. -Chơi với bạn không nên coi thường bạn. -Quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện. -Ngựa đang gặm cỏ. Sói nhìn thấy ngựa thèm rỏ dãi. -1-2HS kể lại. -4HS kể lại. -Kể trong nhóm. -Thi kể giữa các nhóm. -Đại diện các nhóm kể. -Bình chọn HS kể hay nhất. -Chia nhóm 3 HS kể lại theo vai. -4 - 5nhóm lên thi kể. -Nhận xét nhóm, vai. -1-2HS kể. -Vài HS nêu. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) c&d BÁC SĨ SÓI I.Mục tiêu: -Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện bác sĩ sói. -Làm đúng các bài tập phân biệt l / n; ước /ướt II.Chuẩn bị: -GV: SGK, VBT, v.v… -HS:Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, v.v… III.Các hoạt động dạy – học: ND - TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: HD tập chép. MT: Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện bác sĩ Sói. 17-18ph HĐ 2: Luyện tập. MT: Làm đúng các bài tập phân biệt l / n; ước /ướt 8-10ph 3.Củng cố – dặn dò: 1ph -Yêu cầu HS tự tìm ra 3 tiếng viết bằng âm đầu r/d/gi. -Nhận xét - đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc bài tập chép. -Yêu cầu HS nhận xét. -Tìm tên riêng trong ngoặc kép. -Lời của sói được đặt trong dấu gì? -Cho HS viết từ khó và phân tích. -Gọi HS đọc lại đoạn chép. -Đọc lại bài. -Thu chấm 10 – 12 HS. Bài 1. - Gọi HS đọc. -HDHS làm. -Thu chấm 10 – 12 HS. Bài 3a: Chia lớp 4 nhóm thi đua tìm tiếng có chứa l / n. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về ôn bài. -Tự tìm và viết bảng con. -Theo dõi 2 HS đọc. -Cả lớp đọc. -Ngựa, Sói. -Trong dấu ngoặc kép sau dấy hai chấm. -Chữa: ch + ưa + ~ -Giúp: Gi + up +/ -Trời : Tr + ơi + ` -Giáng: Gi + ang + -1 HS đọc. -Chép bài vào vở. -Soát lỗi. -2 HS đọc -Làm bảng con. +Nối liền, lối đi. +Ngọn lửa, một nửa. +Ước mong, khăn ướt. +Lần lượt, cái lược. -Thực hiện theo nhóm. -Cùng với HS nhận xét sửa sai cho các nhóm. THỦ CÔNG c&d GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố lại các bước gấp cắt dán phong bì. -Làm được một phong bì. -Giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. II Chuẩn bị: -GV: Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu, v.v… -HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút, v.v … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: Thực hành. 20-23ph HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. 4-5ph 3.Củng cố – dặn dò: 1ph -Yêu cầu HS lên thực hành gấp cắt dán phong bì. -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì. -Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng. -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. -Phong bì dùng làm gì? -Nhắc HS chuẩn bị kiểm tra. -3 HS thực hành. -2 HS nhắc lại. -Thực hành gấp, cắt, dán theo cặp. -Tự trang trí theo ý thích. -Trưng bày sản phẩm theo tổ. -Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau. -Nêu. -Thu dọn lớp học. TẬP ĐỌC c&d NỘI QUY ĐẢO KHỈ I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ khó. -Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Đọc rõ từng điều quy định. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. -Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. -Hiểu nội dung:Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ. -HS: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SÍNH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: HD luyện đoc. 10ph MT:Đọc đúng các từ khó. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ…quy định… HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung:Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. 10-12ph HĐ 3: Luyện đọc lại. 5-6ph 3.Củng cố – dặn dò: 1ph -Gọi HS đọc theo vai bài Bác sĩ Sói -Nhận xét - đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu. -HD HS luyện đọc. -Chia bài làm 2 đoạn. -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc. -Bình chọn HS đọc hay. -HD HS tìm hiểu bài. -Nội quy đảo khỉ có mấy điều? -Em hiểu điều đó nói lên điều gì? +Vì sao khi đọc song nội quy khỉ nâu lại khoái chí? -Yêu cầu HS đọc theo vai.Một em đọc lời dẫn em kia đọc các mục trong bảng nội quy. -Giới thiệu nội quy của trường của lớp. -Nhắc HS cần có ý thức thực hiện đúng nội quy của trường của lớp -Dặn HS. -3 – HS đọc. -Trả lời câu hỏi SGK. -Theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Tìm hiểu nghĩa của từ SGK. -Đọc trong nhóm -Đại diện các nhóm thi đọc. -Bình chọn HS đọc hay. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi. -4 điều. -2 HS đọc lại 4 điều. -Thảo luận theo bàn. -Báo cáo kết quả. +Điều 1: Phải mua vé. +Điều 2 : Không trêu chọc thú. +Điều 3: Không nên cho thú ăn các thức ăn lạ. +Điều 4: Không xả rác, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi. -Nhiều HS cho ý kiến. +Vì loài khỉ đựơc bảo vệ, yêu cầu mọi người giữ gìn vệ sinh sạch đẹp hòn đảo mà khỉ sống. +Đọc theo cặp. -4 – 5 cặp HS đọc. -Bình xét HS đọc hay, tốt. -2-3HS đọc bảng nội quy. -HS chép lại một số nội quy của trường. -Về học thuộc nội quy của trường, lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU c&d TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I.Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ về các loài thú. -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? II.Chuẩn bị: -GV:SGK, VBT, Bảng phụ… -HS:SGK, VBT,… III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ 1: Từ ngữ về muôn thú. MT: Mở rộng vốn từ về các loài thú. 7-8ph HĐ 2: TL cặp. MT: Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? 7-8ph HĐ 3: Làm VBT. MT: Biết đặt câu hỏi cho bộ phận in đâm. 10-12ph 3.Củng cố – dặn dò: 1ph -Kể tên các loài chim em biết. -Nêu một số thành ngữ về loài chim. -Nhận xét - đánh giá chung. -Giới thiệu bài. Bài 1: Giúp HS nắm đề bài. -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét-- bổ sung. -Yêu cầu HS tìm thêm các loài thú mà em biết? Bài 2: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét - đánh giá. Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? -Câu “Trâu cày rất khoẻ” từ nào in đậm? -Vậy ta đặt câu hỏi thế nào? -Từ in đậm thay bằng từ nào? -Thu chấm - nhận xét. -Nhắc HS tìm hiểu thêm về loài thú. -Nối tiếp nhau kể -2 – 4 HS nêu. -2 HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Xếp tên các loài thú giữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm. -Thảo luận theo bàn. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét-- bổ sung. -Nối tiếp nhau tìm. -2HS đọc. -Trả lời câu hỏi. -Thảo luận theo cặp đôi. -HS nêu câu hỏi – trả lời. -2 HS đọc -Đặt câu cho bộ phận in đậm. -Từ rất khỏe. -Trâu cày như thế nào? -Từ như thế nào? -Làm vào vở bài tập. TẬP VIẾT c&d CHỮ HOA T I.Mục tiêu: -Biết viết chữ hoa T(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). -Biết viết câu ứng dụng “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ chữ nho, viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II.Chuẩn bị: -GV: Mẫu chữ T, bảng phụ. -HS: Vở tập viết, bút, bảng,… III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới. a. GTB. 1ph b. ND. HĐ 1: HD viết chữ hoa T. MT:Biết viết chữ hoa T (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). 3-4ph HĐ 2: Viết cụm tự ứng dụng. MT: Biết viết câu ứng dụng “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ chữ nho, viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. 4-5ph HĐ 3:Tập viết. MT: Viết đúng, đẹp. 18 -19ph 3.Củng cố dặn –dò: 1ph -Yêu cầu HS viết: S. Chấm vở tiếng việt của HS. -Nhận xét - đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ T. +Chữ T được viết được mấy nét độ cao bao nhiêu. -HD cách viết, lia bút. -Theo dõi uốn nắn HS viết. -Nhận xét chung. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa. -Ruột con ngựa rất thẳng và dài là đoạn từ dạ giày đến ruột non. -Câu thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” Ý nói về tính cách của một ngừơi như thế nào? -Yêu cầu HS nêu độ cao của các con chữ -HD cách viết chữ thẳng -Nhắc nhở HS trước khi viết bài. -Thu vở và chấm vở HS. -Nhận xét - đánh giá. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà viết bài. -Viết bảng con hai lần. -Quan sát và nhận xét -Cao 5 li. -Theo dõi. -Viết bảng con 2 – 3 lần. -Đọc đồng thanh. -Lắng nghe. -Thảo luận. -Cho ý kiến: ý nói người có tính cách thẳng thắn không ưng điều gì nói ngay. -3 – 4 HS nêu. -Quan sát. -Viết bảng con. -Viết vào vở. -Thực hiện theo yêu cầu. TOÁN c&d LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Học thuộc bảng chia 3. - Thực hành bảng chia 3 qua làm tính và giải toán. - Luyện tập về đọc, biết viết một phần ba. II. Chuẩn bị: -GV: SGK, Hình tam giác, vuông, tròn chia làm 3 phần… -ND: : SGK, Hình tam giác, vuông, tròn chia làm 3 phần… III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. b.ND. HĐ1: Giới thiệu 1/3. HĐ 2:Thực hành 3.Củng cố – dặn dò: -Gọi HS đọc bảng chia 3. -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 2. -Gọi HS đọc. -Bài toán cho biết 3 tổ có bao nhiêu học sinh? -Bài toán hỏi gì? -Chấm vở – nhận xét. Bài 3: - Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Muốn tìm thương của hai số ta làm thế nào? Bài 3: -Yêu cầu HS đếm số gà con ở hình a, b xem hình nào đã khoanh tròn 1/3 số gà? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -3 – 4 HS đọc. -Vẽ hình vuông vào bảng và tô màu ½. -Có 24 HS. -1 tổ có … HS. -Tự tóm tắt và giải. Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : 3 = 8 (học sinh). Đáp số: 8 HS. -Tự làm bài. -Số bị chia, số chia. -Tìm thương. -Lấy số bị chia chia cho số chia. -Làm vào vở bài tập -Đổi vở và soát lỗi. -Quan sát thảo luận theo cặp. +Hình b đã khoanh tròn 1/3 số gà. -Làm bài vào vở BT. -Hoàn thành bài tập. MĨ THUẬT c&d VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO I.Mục yiêu: -Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. -Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo. -Thêm yêu quý mẹ và cô giáo. II.Chuẩn bị: -GV: Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu, tranh ảnh vể mẹ hoặc cô giáo, v.v… -HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: 4-5ph 2.Bài mới: a.GTB. 1ph b.ND. HĐ1: Quan sát nhận xét. MT: Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. 2-3ph HĐ2: HD cách vẽ MT: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo. 3-4ph HĐ3: Thực hành. MT:Biết cách vẽ. Thêm yêu quý mẹ và cô giáo. 16-18ph HĐ 4: Tự nhận xét đánh giá. 2-3ph 3.Củng cố – dặn dò: 1ph -Yêu cầu Hs tự kiểm tra đồ dùng học tập -Giới thiệu bài. +Trong gia đình em yêu ai nhất? +Mẹ em ở nhà trường làm gì? +Mẹ mặc đồ như thế nào? +Cô giáo em thường hay mặc quần áo như thế nào? -Cho HS quan sát vài bức tranh vẽ mẹ và cô giáo và hỏi: tranh vẽ gì? Hình ảnh chính là ai? Em thích tranh nào nhất? KL: Mẹ và cô là những người gần gũi với các em nhất-Bài hôm nay yêu cầu các em nhắc lại để vẽ về mẹ hoạc cô giáo. -Muốn vẽ được bức tranh về mẹ hoặc cô giáo các em phải biết: +Nhớ lại đặc điểm chính, cách ăn mặc thường ngày, một số công việc thường ngày mẹ và cô hay làm. +Vẽ thêm hình ảnh phụ. +Vẽ màu theo ý thích. -Vẽ phác thảo lên bảng. -Cho HS xem quy trình vẽ. -Theo dõi giúp đỡ HS vẽ bài. -Nhắc nhở chung. -Yêu cầu tự nhận xét, đánh giá bài của bạn. -Thu bài và nhân xét, đánh giá động viên, khuýên khích HS. -Đánh giá giờ học. -Nhắc HS về q sát con vật. -Thực hiện theo bàn. -HS nêu. -Nấu cơm, giặt…. -Nêu. -Nêu. -Quan sát, nêu nhận xét. -Quan sát. -Vẽ vào vở bài tập. -5 - 6 HS tự nhận xét bài vẽ của bạn. TẬP ĐỌC c&d SƯ TỬ XUẤT QUÂN I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: … -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. -Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Sư Tử biết nhìn người giao việc để ai cũng có ích, ai cũng được lập công. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.Chuẩn bị: -GV: Tranh , bảng phụ. - III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới: a.GTB. b.ND. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Học thuộc lòng. 3.Củng cố –dặn dò: -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu, diễn cảm bài -Yêu cầu hs đọc 2 câu thơ một lần. -HD cách ngắt nhịp. -Chia hai đoạn. -Chia lớp thành các nhóm. -Yêu cầ

File đính kèm:

  • docGAL2 Tuan 23.doc