Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giúp đỡ người khuyết tật.
I.MỤC TIÊU:
1 HS hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ.
2 HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3 HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 27 - Trường TH Tân Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật.
Tập đọc2
-Ôn tập tiếng việt.
Toán
Số 1 trong phép nhân và phépchia
Thể dục
Bài 53
Thứ ba
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
Kể chuyện
Ôn tập tiếng việt
Chính tả
Ôn tập tiếng việt
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay.
Thứ tư
Tập đọc
Ôn tập Tiếng việt.
Luyện từ và câu
Ôn tập tiếng việt
Toán
Luyện tập
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu cái cặp sách.
Hát nhạc
Thứ năm
Tập đọc
Ôn tập tiếng việt
Chính tả
Kiểm tra giữa học kì II
Toán
Luyện tập chung
Tập viết
Ôn tập tiếng việt
Thứ sáu
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì II
Tự nhiên xã hội
Loài vật sống ở đâu
Thể dục
Bài 54
Hoạt động NG
Thứ hai ngày tháng năm 2005.
Môn: ĐẠO ĐỨC
@&?
Bài: Giúp đỡ người khuyết tật.
I.MỤC TIÊU:
1 HS hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ.
2 HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3 HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
5’
2.Bài mới 4’
HĐ 1: Phân tích tranh
10 -12’
HĐ 2: Làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. 7 -8’
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
8 -10’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nêu những việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác chơi.
-Khi đến nhà người khác em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Kể chuyện cõng bạn đi học.
-Vì sao hàng ngày Tứ phải cõng Hồng đi học?
-Chi tiết nào cho biết Tứ rất cần cù dũng cảm cõng bạn đi học?
-Giới thiệu bài và giải thích thế nào là người khuyết tật?
-Treo tranh vẽ của bài tập 1:
-Tranh vẽ gì?
-Vì sao bạn nhỏ phải ngồi trên xe lăn?
-Qua tranh GV giảng kĩ hơn.
-Việc làm của bạn nhỏ giúp gì cho bạn bị khuyết tật?
-Nếu em ở đó em sẽ làm gì vì sao?
-Kết luận cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có quyền được học tập, được vui chơi, quyền bình đẳng giúp đỡ…
- Giúp đỡ người khuyết tật là làm việc gì?
-Việc gì không nên làm đối với người khuyết tật?
- Ở lớp em hay nơi em ở có bạn nào bị khuyết tật, em đã làm gì để giúp đỡ bạn?
-Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm: HS tự ghi vào phiếu những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
-Đánh giá chung.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc.
-yêu cầu HS thảo luận theo cặp về các tình huống.
-Quy định cách bày tỏ.
Xanh: Đồng tình
Đỏ: Không đồng tình.
-Nêu từng ý kiến.
-Nhận xét đánh giá.
-Em cần có thái độ thế nào đối với người khuyết tật?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-2-3Hs nêu.
-Nêu.
-Lắng nghe.
-Vì Hồng ham học nhưng bị liệt 2 chân.
-Nêu.
-Quan sát tranh.
-1Bạn nhỏ ngồi trên xe lăn các bạn khác đẩy xe.
-Vì bạn bị liệt hai chân.
-Bạn nhỏ thấy vui đựơc đi học hoà đồng với các bạn.
-Nhiều Hs cho ý kiến.
Dắt qua đường.
-Trêu ghẹo, xô đẩy, đánh …
-Vài HS tự liên hệ.
-2-3HS đọc.
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc – cả lớp đọc.
-Thực hiện.
-Bày tỏ ý kiến theo cặp và giải thích vì sao
-Nêu:
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Ôn tập.
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 19.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
3.Ôn cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Kiểm tra lấy điểm đọc
10 -12’
HĐ 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
16 – 18’
Hđ 3: Nói lời đáp của em.
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Chuyện bốn mùa
-lá thư nhầm địa chỉ.
-Thư trung thu.
-Ông mạnh thắng thần gió.
-Mùa xuân đến
-Nhận xét đánh giá từng hs.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Những từ ngữ nào trong hai câu được viết in đậm?
-Thu chấm vở HS.
Bài 4: Gọi HS đọc.
-HD mẫu “Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn” Em sẽ nói gì?
-Tình huống b, c Yêu cầu HS thêm lời thoại để tập đóng vai.
-Khi nói đáp lời cảm ơn của bạn em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
-Từng HS lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-2HS đọc bài.
-Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?
-Làm vào vở.
a) Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực.
b) Hoa phương nở đỏ rực khi hè về.
2-3 HS đọc.
-Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
a)Những đêm trăng sáng
b)Suốt cả mùa hè.
-Đặt câu hỏi theo cặp đôi.
-Làm vào vở bài tập.
a) Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
b) Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
-2-3HS đọc.
-Nhiều HS nối tiếp nói
+Có gì đâu! Không có chi/ chuyện nhỏ ấy mà
-Thảo luận theo cặp.
-3-4Cặp HS tập đóng vai.
b) Dạ không có gì đầu! …
c)Thư bác không có chi ạ …
-Bình chọn cặp có đối đáp hay nhất.
-Lời lẽ thái độ lịch sự đúng nghi thức.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Ôn tập.
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc, chủ yếu đọc thành tiếng. HS đọc thông qua các bài tập đọc – HTL của tuần 20, 21.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2.Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
3.Ôn luyện về cách dùng dấu chấm để tách câu.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Kiểm tra lấy điểm đọc
10 -12’
HĐ 2: Trò chơi mở rộng từ ngữ về bốn mùa 15’
Hđ 3: Sử dụng dấu chấm 6’.
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 20, 21.
Bài 2:
Bài 2:
-HD và phổ biến luật chơi
-Các mùa có thời tiết thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Thu chấm bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập 2.
-Từng HS lên bốc thăm xuống chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
6-8 HS.
-2-3HS đọc.
-Nghe.
-Các tổ lựa chọn mùa, hoa quả.
-Các thành viên trong tổ tự giới thiệu của tổ mình vào mùa nào và kết thúc vào tháng nào?
-Tổ hoa nêu tên cácloài hoa và tổ khác đoán mùa.
-Tổ quả nêu tên các loài quả và tổ khác đoán xem mùa đó có quả gì?
-Các tổ thực hiện chơi.
-Các tổ lần lượt nêu.
+Mùa xuân, hoa đào, mai, vú sữa, quýt, cam…
+Mùa Hạ: ho phượng, măng cụt, xoài.
+Đông: Hoa mận, dưa hấu.
+Thu: cúc, bưởi, cam, na.
2-3HS đọc cả lớp đọc.
-Làm vào vở bài tập.
-3-4HS đọc bài ngắt nghỉ đúng.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
I:Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Phép nhân với 1
10’
HĐ 2: Phép chia với 1 8’
HĐ 3: Thực hành 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nếu chuyển phép nhân thành phép cộng 1 x 2 =?
-Nếu 1 x 3; 1 x4; 1x 5
-Em có nhận xét gì về những số nhân với 1?
-Nêu 4 x 1 = 4 Em hãy chuyển sang phép chia cho 1?
-Em nhận xét gì về phép chia cho 1?
Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp.
-Em có nhận xét gì các số nhân với 1, chia cho 1?
Bài 2: Điền số.
Bài 3: Nêu: 4 x 2 x 1 gồm có mấy phép tính.
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 1, chia 1.
-Nhận xét giao bài về nhà.
-Nêu quy tắc tính chu vi tam giác, hình tứ giác.
1 x 2 =1 + 1 = 2
1 x 2 = 2; 2 x 1 = 1
-Làm bảng con.
6 x 1 = 6 7 x 1 = 7 8 x 1 = 8
-Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
-Nhắc lại.
4 : 1 = 4
-Nêu:
5 x 1 = 5 5 : 1 = 5
7 x 1 = 7 7 : 1 = 7
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Nhiều Hs nhắc lại.
1x 2 = 2. 1 x 3 = 3 1 x 1 = 1
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 1: 1 = 1
2 : 1= 2 3 : 1 = 3
-Đều bằng chính số đó.
-Làm vào vở.
1x 2 = 2 5 x 1 = 5
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5
-2Phép tính nhân.
-Thực hiện từ trái sang phải.
4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
-Làm bảng con.
4: 2 x 1= 2 x 1 = 2
4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24
-3-4Hs nhắc lại.
?&@
Môn: Thể dục
Bài: Kiểm tra bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu HS biết thực hiện động tác tương đối chính xác.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động xoay các khớp.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông giang ngang.
-Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông giang ngang.
-Trò chơi: Con thỏ.
B.Phần cơ bản.
-Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng kiễng gót hai tay giang ngang, hai tay chống hông.
-Cách đánh giá.
+HTT: Thực hiện đúng động tác chính xác, đẹp, đều.
+Hoàn thành: Thực hiện động tác tương đối đúng chính xác.
+Chưa hoàn thành: Thực hiện sai các động tác.
-Nhận xét đánh giá
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh
-Nhận xét công bố kết quả
-Giao bài tạp về nhà cho HS
-Hệ thống bài – nhắc về ôn ~bài.
1’
1’
2-3’
2 lần
2 lần
1’
3-4’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´
´´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Th ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:.Số O trong phép nhân phép chia
I.Mục tiêu.
Giúp HS biết
-Số0 nhân với số nào hoặc số nào nhânvới số0 cũng bằng không
-0 Chia cho số nào khác không cũng bằng không
-0 Có phép chia cho 0
II.Các hoạt đo-ng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
5’
2 Bài mới
HĐ1:Phép nhân có thừa số là 0
8’
HĐ2:Phép chia có số bị chia là 0
8’
HĐ3: thực hành 15’
3)Củng cố dặn dò 2’
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-HD mẫu
0x2=0+0=0 0x2=0
2x0=0
-Nhận xét về phép nhân có thừa số 0?
-Nêu:0x2=0 em hãy viết phép chia có số bị chia là 0
-Vậy kết quả là bao nhiêu?
0 chia cho bất cứ số nào khác0 thì kết quả là bao nhiêu?
-Nêu:0 có phép chia cho 0
-Không thể chi acho 0
-Bài1-2 yêu cầu nêu miệng
-Bài3 điền số
-Bài 4 cho HS làm vào vở
-Cho HS nhắc lại sô 0 trong phép chia và phép nhân
-Làm bảng con
-3x1=3 1x20=20 27:1=27
-10x1=10 35x1=35 49:1=49
-Nhận xét về chia cho 1
-Làm bảng con
-0x6=0+0+0+0+0+0=0
6x0=0
10x0=0x10=0
-Nêu
-Nhắc lại
-0:2=0
0
Làm bảng con
0x3=0 0:3=0
0x10=0 0:10=0
0
Nhắc lại
-Nối tiếp nhau nêu
-Nêu nhận xét về sô0 trong phép nhân và phép chia
-Làm bảng con
0x5=0 3x0=0
0:5=0 0:3=0
2:2x0=1x0=0
5:5x0=1x0=0
-Về làm lại bài tập ở nhà
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc tuần 23-24
-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu
-Ôn cách đáp lại lời xin lỗi của người khác.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra đọc
10’
HĐ2: trả lời câu hỏi vì sao
15’
HĐ3: ôn đáp lời xin lỗi 10’
3)Củng cố dặn dò 3’
-Đưa ra phiếu các tên các bài tập đọc tuần 23-24
-Nhận xét ghi điểm
-Bài2
-Gợi ý HD
-Em hãy đặt câu hỏi có sử dụng từ: ở đâu?
-Vậy bộ phận trả lời cau hỏi ở đâu trong cau b là từ nào?
-Bài 3
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bộ phận được in đậm trong bài là từ nào?
-Bài4
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và đưa ra lời thoại để bạn xin lỗi
-Khi nói đáp lời xin lỗi cần nói với thái độ như thế nào?
-Nhận xet, đánh giá
-Nhắc nhở HS về ôn lại bài
-Lần lượt lên bốc thăm
-Chuẩn bị 2’ và lên đọc bài, trả lời 1- 2 câu hỏi SGK
-Nhận xét bổ sung
-2 HS đọc đè bài
-Ở đâu hoa phượng nở đỏ rực
+2 bên bờ sông
+Trên những cành cây
-2 HS đọc đề
-Đặt câu hỏi “Vì sao?” cho bộ phận in đậm
-2 Bên bờ sông
-Trong vườn
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau đọc câu hỏi
+Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu?
-Ở đâu, trăm hoa đua nở
-2 HS đọc đề
-Thực hiện thảo luân theo cặp
-Vài cặp hS lên thực hiện đóng vai
-Nhận xét bình chọn lời nói hay của HS
-Lịch sự
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài.Ôn tập(t4)
I.Mục đích – yêu cầu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc tuần25-26
-Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi
-Viêt được 1 đoạn văn ngắn 3-4 câu nói về 1 loài chim
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra đọc 12’
HĐ2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
10’
HĐ3:Viết đoạn văn ngắn 10’
3)Củng cố dặn dò3’
Đưa ra phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 25-26
-Nhận xét ghi điểm
-Bài2
-HD HS cách chơi:Các em có thể dùng lời đẻ mô tả con vật hoặc làm động tác để cho nhóm bạn đoán.
-Nhận xét chung
-Bai 3
-Bài tập yêu cầu gì?
-Khi viết đoạn văn ngắn tả về loại chim ta cần làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
-Hệ thống lại giờ học
-Nhắc HS về làm bài tập
-6-8 HS đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi SGK
-Nhận xét bổ sung
-2 HS đọc đề
-Chia lớp làm 4 nhóm và thực hiện đố nhau
a) Con gì biết bơi, lên bờ đi lạch bạch?
-Con gì hót hay?
-Cổ dài biết trông nhà là con gì?
-Nhận xét, chọn nhóm có nhiều câu đố hay
-2 HS đọc đề
-Viết đoạn văn ngắn…
-Giới thiệu con vật cần tả
+Tả 1 số đặc điểm về hình dáng
-Tả HD nổi bật
+Tả ích lợi của con vật
-làm vào vở
-8-10 HS đọc lại bài
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Làm đồng hồ đeo tay
I Mục tiêu.
-Biết làm đồng hồ đeo tay bằng dấy
-làm được đồng hồ đeo tay
-Thích làm đồ chơi, yêu quý sản phẩm lao động của mình
-Vệ sinh an toàn khi làm việc
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Quan sát nhận xét 10’
HĐ2: HD mẫu 10’
Hđ3: Thực hành 12’
HĐ4: Đánh giá 4 phút
3)Củng cố dặn dò 1’
-đưa mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy
-Vật liệu dùng làm đồng hồ bằng gì?
-Đồng hồ dùng đẻ chơi còn được làm bằng gì?
-Đồng hồ có các bộ phận nào?
-Đồng hồ thật thường được làm bằng gì?
-Đồng hồ có màu gì?
-Đồng hồ để làm gì?
-Mở mãu đồng hồ đẵ làm cho HS quan sát
-Gấp lại chậm từng bước
+B1:Cắt nan giấy
+B2: Làm mặt đồng hồ
+B3: làm giây đeo đồng hồ
+B4:Vẽ số, kim lên mặt đồng hồ
-Lần 2: Treo quy trình và nêu các bước làm
-Nhắc lại các bước làm đồng hồ
-Yêu cầu làm đồng hồ theo cặp
-Theo dõi dúp đỡ HS yếu, nhắc nhở HS an toàn khi làm việc
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau
-Quan sát, nêu
-Giấy
-Kiểm tra đồ dùng HS
-Lá chuối, dứa, dừa
-Nêu
-Sắt, nhựa
-Xanh đỏ đen
-Xem giờ
-Quan sát
-3- 4 HS nêu
-Thực hiện
-Trình bày theo bàn và nhận xét cho nhau
-Chuẩn bị giấy màu , kéo..
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập tiết 5
I.Mục đích – yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc với các em học sinh chưa được kiểm tra.
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Ôn cách đáp lời khảng định, phủ định.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
HĐ 1: Kiểm tra đọc 12’
HĐ 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? 15’
HĐ 2: Nói lời khảng định phủ định 8’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Cho HS bắt thăm và đọc bài trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: Cho HS đọc bài.
Bài tập yêucầu gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét – chữa bài.
Cho HS nhắc lại kiến thức ôn.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc hs về nhà làm lại bài.
-8 – 10 HS đọc bài.
-Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc đề bài.
-Tìm bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?
-Thảo luận theo cặp.
-Nhận xét.
-Nở đỏ rực hai bên bờ sông.
b)Nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
-Nêu: đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
-Nêu bộ phân in đậm.
-Nối tiếp nhau đọc câu hỏi.
-Chim đậu như thế nào trên cành cây?
+Bông cúc sung sướng như thế nào?
-Nhận xét.
-2-3HS đọc.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nhau nói lời của em?
a) Cám ơn ba! ôi thích quá.
b) Cám ơn bạn nhé ! Ôi mìnhmừng quá.
-Thưa cô thế ạ.
-Nhắc lại.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài:Ôn tập Tiết 6.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiểm tra học thuộc lòng các bài tập đọc tuần 19 – 26.
- Mở rộng vốn từ về muông thú.
- Biết kể chuyện về các con vật mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kiểm tra HTL 12’
HĐ 2: Ôn từ ngữ về muông thú
12’
HĐ 3: 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đưa ra các thăm tên các bài HTL tuần 19 – 26 và gọi hs lên đọc trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-Nhận xét – ghi điểm
Bài 2: HD cách chơi để mở rộng vốn từ về muông thú.
-Chia lớp thành 2 nhóm. Cho thi đua viết tên hết các con thuộc về muông thú sau đó chia ra thú dữ và thú không nguy hiểm
-Nhận xét đánh giá.
- yêu cầu HS dựa vào đặc điểm của chúng tìm các thành ngữ nói về muông thú.
Bài 3: Nêu yêu cầu
-Tổ chức cho HS trình bày tranh ảnh về các con vật mà các em đã sưu t ầm theo 4 nhóm.
-Đánh giá tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều tranh.
-Cần làm gì để bảo vệ các động vật quý hiếm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về ôn phần đọc.
-10 – 12HS lần lượt lên bốc thăm và đọcc.
-Nhận xét bổ xung
-Nghe.
-2-3HS đọc
-Thực hiện thi đua giữa hai nhóm
-Thi đua tìm.
Nhắc lại.
-Thi đua gián tranh.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhiều HS nêu.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập .
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số là 0 ; 1.
Phép chia có số bị chia là 0, chia cho 1.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HD HS thực hành
Bài 2: 30’
3.Củng cố dặn dò 2’
-Nhận xét tuyên dương.
-Cho HS đọcbài trong nhóm:
-Cho HS thực hiện phép cộng có số hạng bằng nhau?
-Bài 2: Yêucầu làmviệc cá nhân.
-Lưu ý HS phép cộng với 0, phép nhân có thừa số là 0
-Nhắc HS về ôn lại bài.
-Tự nêu quy tắc nhân với 1, chia cho 1, nhân 0, 0 chia cho số khác 0.
Nêu ví dụ minh hoạ
-Thực hiện.
-Nhiều HS nêu miệng.
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
-Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
-Tự lấy ví dụ.
0 x 3 = 0 3 x 0 = 0
-Nêu nhận xét nhân với 0
-Tự nêu miệng bài tập.
-Làm vào vở bài tập toán,
2 – 2 = 0 5 – 5 = 0
3 : 3 = 1 5 : 5 = 1
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu vẽ cặp sách HS.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết:
- Đặc điểm hình dáng của cái cặp.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách.
- Có ý thức giữ gì đồ dùng học tập, giữ gìn cặp sách.
II, Chuẩn bị.
Quy trình vẽ cái cặp sách.
Cái cặp sách thật, bài vẽ của HS năm trước
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2 Bài mới
HĐ1:Quan sát nhận xét 8’
HĐ2:Cách vẽ cái cặp sách
10’
HĐ3: thực hành 15’
HĐ4:Nhận xét đánh gía 5’
3)Củng cố dặn dò 2’
-Theo dõi.
-Nhận xét – đánh giá, tuyên dương.
Giới thiệu bài
-Cho HS tự quan sát cặp sách của mình hoặc của bạn, nêu nhận xét về hình dáng màu sắc chất liệu
-Nhận xét chung và hỏi
-Cặp thường có mấy bộ phận
-Cho HS quan sát mẫu cặp kết hợp với hình minh họa
-Cặp thường có hình gì?
-Từ hình chữ nhật ta vẽ các bộ phận nào
-Cặp thường được trang trí như thế nào?
-Cho HS xem 1 số bài vẽ của năm trước
-Theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài
-Yêu cầu HS tự chọn bài và đánh giá, nhận xét
-GV cùng với HS xếp loại
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS chưa làm xong về hoàn thành và chuẩn bị cho giờ sau
- Tự kiểm trá đồ dùng học tập
-Nhận xét
-Thực hiện
-Thân cặp, nắp quai, dây đeo
-Hình CN nằm ngang
-Vẽ quai, nắp dây, đeo
-Nêu
-Quan sát nhận xét
-Vẽ vào vở tập vẽ
-Thực hiện
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài:
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập tiết 7
I. Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: vì sao
-Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra học thuộc lòng 12’
HĐ 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
HĐ 3: Nói lời của em
12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Đưa ra các thăm ghi tên các bài tập đọc tuần 19 – 16
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: Yêu cầu đọc đề và thảo luận.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-10 – 12Hs đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-2-3HS đọc.
-2HS đọc bài.
-Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao?
-Thảo luận theo cặp.
-Làm bài vào vở.
-Sơn Ca khát khô cả họng vì sao?
- Vì sao Sơn ca khát khô cả họng?
-2HS đọc.
-Thảo luận theo cặp.
-Nối tiếp nhau nói.
-2HS đọc đề.
-Nói lời đáp của em khi người khác đồng ý.
-Thảo luận theo cặp.
-Các cặp lên đóng vai sử lí các lời đáp của bạn.
?&@
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài: Ôn tập tiết 8
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng.
-Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra đọc học thuộc lòng.
12’
HĐ 2: Trò chơi ô chữ.
20’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đưa ra các thăm
-Nhận xét – đánh giá.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu trò chơi.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
-Sông tiền ở miền nào?
-Nhận xét các nhóm
-Nhắc về học bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
-10 – 12HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời theo SGK.
-Nhận xét,
-2HS đọc đề bài.
-Đọc gợi ý.
-Thảo luận theo nhóm
-Tự đọc phần gợi ý và gọi bạn trả lời, nếu trả lời đúng đọc gợi ý cho bạn khác trả lời.
Dòng 1: Sơn Tinh
Dòng 2: Đông
Dòng 3: Bưu điện.
Dòng 4: Trung thu
Dòng 5: Thư viện.
Dòng 6: Vịt
Dòng 8: Sông Hương.
Chữ hàng dọc: Sông tiền
-Miền Nam.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Học thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5.
Tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
Giải bài toán có phép chia.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2’
2.bài mới.
HĐ 1: Ôn nhân chia trong bảng.
1’
HĐ 2: Tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 7’
HĐ 3: Giải toán 8’
HĐ 4: Xếp hình 6’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm một số vở hs
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: HD nhẩm.
2chục x2 = 4 chục.
20 x 2 = 40
4 chục : 2 = 2chục
Bài 3: Yêu cầu HS nhắc cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết?
Bài 4:
Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
Bài 5 yêu cầu HS đọc và quan sát.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Nhẩm theo cặp.
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 5 x1 =5
6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1
6 : 2 = 3 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
30 x 3 = 90 60 : 2 = 30
20 x 4 = 80 80 : 2 = 40
40 x 2 = 80 90 : 3 = 30
-2-3HS nêu.
-Làm bài tập vào vở.
x × 3 = 15 y : 2 = 2
x =15 : 3 y = 2 x 2
x = 5 y = 4
-Đổi vở sửa lỗi cho nhau.
-2HS đọc đề bài.
4tổ: 24 tờ báo
1 tổ: …. Tờ báo?
-Giải vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
-2HS đọc đề.
-Từ 4 hình tam giác xếp thành hình vuông.
-Tự xếp hình trên bàn.
-Thi xem ai xếp nhanh.
-Tự đánh giá lẫn nhau
-Về làm lại các bài tập.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn tập giữa học kì II
I.Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS ôn lại cách chữ cai hoa đã học từ tuần 19 đến tuần 26: P. Q, R, S, T, U, Ư, V, X.
Viết các từ ứng dụng: Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngại, Phan Rang, Sa Pa, Phú Nhuận, Vũng Tàu, Quỳnh Lưu, Phú Quốc.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
GTB
HĐ 1: Ôn chữ hoa.
HĐ 2: Viết bài.
3.Dặn dò:
-Chấm vở hs và nhắc nhở chung
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS nhắc lại các chữ hoa đã học từ tuần 19 – 26
-Đọc.
P, R, Q,S, T, U, Ư, V, X
-Theo dõi sửa sai, phân tích và cho HS viết lại.
-Đọc: Sơn La, Phú Thọ, Vĩnh Long, Quảng Ngại, Phan Rang, tên riêng chỉ các tỉnh trong nước ta phải viết như thế nào?
-Nhắc HS viết bài trang 19 – 20
-Thu chấm bài và nhận xét.
-Nhắc nhở, dặn dò.
-Nối tiếp nh
File đính kèm:
- GAL2 Tuan 27.doc