Tập đọc - tiết 79 + 80
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II BT2, 3, 4(T1)
I/ MỤC TIÊU:
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?(BT2,3)
-Biết đáp lời cám ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT 4).
II/CHUẨN BỊ:
GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuột lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
HS : SGK
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 27 - Trường Tiểu học Văn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngµy so¹n 25/2/2013
Thứ hai ngày 4 th¸ng 3 năm 2013
Tập đọc - tiết 79 + 80
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II BT2, 3, 4(T1)
I/ MỤC TIÊU:
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?(BT2,3)
-Biết đáp lời cám ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT 4).
II/CHUẨN BỊ:
GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuột lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi” Khi nào ?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
* Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta hãy đặt câu hỏi cho bộ phận nầy như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 HS lên trình bài trước lớp.
- 1 số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS
* Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảm ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bài trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
1/ GV giới thiệu bài
2/ Tiến hành các hoạt động
a, Luyện đọc
b,Tìm hiểu bài
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
c/ ụN LUYệN CỏCH ĐặT Và TRả LờI CõU HỏI: KHI NàO?
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: Khi nào?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa heứ.
- Suy nghĩ và trả lời: Khi hè về.
Bài 3
- Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
- Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
- Bộ phận “Những đêm trăng sáng “
- Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
- Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
d/ ôN LUYệN CáCH ĐáP LờI CảM ơN CủA NGườI KHáC
- Đáp án:BT4
a) Có gì đâu. / Không có gì. / Đâu có gì to tát đâu mà phải cảm ơn. / ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà. / Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cám ơn đâu. / Thôi mà, có gì đâu. /…
b) Không có gì đâu bà ạ. / Bà đi đường cẩn thận, bà nhé. / Dạ, không có gì đâu ạ,/..
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ. / Cháu cũng thích chơi với em bé mà. / Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé,/…
3/ CủNG Cố, DặN Dò
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
-------------------------------------------------------
Tiết 2: Đọc thêm bài: Mùa nước nổi + BT2,3(t2)
I/ MụC TIêU
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - đọc hiểu
- Nắm dược một số từ ngữ về bốn mùa qua trò chơi.
- ôn luyện cách dấu chấm.
II/ Đồ DùNG DạY - HọC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy - Hoạt động học
Nội dung
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng
- Chia lớp ra thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từụ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc.
Đáp án
1/ GIớI THIệU BàI
2/ Tiến hành
Các bước tương tự tiết 1
3/ TRò CHơI Mở RộNG VốN Từ Về BốN MùA
- HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược, …
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,…
Hoa cúc, …
Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa, …
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,…
Nhãn, sấu, vải, xoài, …
Bưởi, na, hồng, cam,…
Me, dưa hấu, lê,…
Thời tiết
ấm áp, mưa, phùn, …
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt, …
Mát mẻ, nắng nhẹ, …
Rét mướt, gió mùa đông bắc giá lạnh, ...
- Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, đúng.
4/ LUYệN CáCH DùNG DấU CHấM
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi 1 HS đọc làm bài, đọc cả dấu chấm.
- Nhận xét và chấm điểm 1 số bài của HS.
5/ CủNG Cố, DặN Dò
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
------------------------------------------------------
Thể dục - tiết 53
Bài 53: Ôn tập bài tập RLTTCB
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN lớp:
PHẦN
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
SỐ LẦN
THỜI GIAN
MỞ ĐẦU
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập.
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau chuyển thành đội hình vòng tròn
- Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ.
2phút
2phút
1phút
3phút
1phút
? ?
? ?
? ? ?
? ?
? ?
? ?
CƠ BẢN
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
* Đi kiễng gót hai tay chống hông.
* Đi nhanh chuyển sang chạy.
* Kiểm tra thử:Chia học sinh thành các tổ, mỗi tổ thực hiện 1 trong 4 động tác.
* Ôn trò chơi “Nhảy ô”.
2
2
3
2phút
2phút
2phút
2phút
6phút
3phút
Đ
XP ?
CB ?
?
?
?
KẾT THÚC
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà.
5- 6
2phút
1phút
1phút
2phút
1phút
????????
? ????????
????????
------------------------------------------------------
Toán – tiết 131
Số 1 trong phép nhân và phép chia( 132)
I/ MụC TIêU:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó.
- HS cả lớp làm các BT 1, 2
* HS cả lớp làm hết các BT.
II/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy - Hoạt động học
Nội dung
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT sau: (Mỗi em 1 nội dung). Tính chu vi hình tam giác có các cạnh lần lượt:
4cm, 7cm, 9cm.
12cm, 8cm, 14cm.
11cm, 10cm, 9cm.
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số bằng 1:
- Nêu phép nhân 1 x 2 và y /c HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
- Vậy 1 x 2 = ?
- Tiến hành tương tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
+ Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4, các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số.
- Ghi Kl đó lên bảng, y/c HS đọc lại.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của 1 số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân ấy như thế nào?
- Nêu KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng số đó. Ghi bảng.
b/ Giới thiệu phép chia cho 1:
- Nêu phép tính 1 x 2 = 2, y/c HS dựa vào phép nhân để lập phép chia tương ứng.
+ Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có 2: 1 = 2
- Tiến hành tương tự với 1 x 3, 1 x 4 để rút ra 3: 1 = 3, 4 : 1 = 4.
- Ghi lên bảng các phép chia vừa tìm được, y/c HS nhận xét về thương của các phép chia có số chia là 1.
- Nêu KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
c/ Luyện tập - Thực hành:
- Y/c HS tự làm bài sau đó cho 1 em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài trong VBT.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng, kết luận đáp án đúng, cho điểm HS đồng thời chấm 1 số vở của HS.
- BT y/c làm gì?
+ Mỗi biểu thức có mấy dấu phép tính?
+ Vậy khi thực hiện tính, ta phải làm như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cho cả lớp làm trong VBT.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- KL đáp án đúng, cho điểm HS và chấm, chữa 1 số vở của HS.
* Y/c HS nhắc lại các kết luận của bài.
- Xem lại các bài tập, học thuộc kết luận, chuẩn bị bài: “Số 0 trong phép nhân, phép chia”.
* GV nhận xét tiết học.
1. ổN ĐịNH:
2. KIểM TRA BàI Cũ:
3. DạY – HọC BàI MớI:
- Theo dõi và trả lời.
1 x 2 = 1 + 1 = 2
1 x 2 = 2
- Thực hiện y /c để rút ra:
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 =4
- Quát sát các phép nhân. Suy nghĩ và phát biểu: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Khi thực hiện phép nhân của 1 số với 1 thì kết quả chính là số đó.
KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng số đó
- Nêu 2 phép chia:
2 : 1 = 2
2 : 2 = 1
- Đọc các phép chia:
3 : 1 = 3, 4 : 1 = 4
- Nêu nhận xét: Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
Luyện tập
Bài 1 :
- Tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra bài của bạn theo kết quả của bạn đọc bài.
Bài 2 :
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét bài của bạn:
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3
2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
Bài 3 :
- Tính
- Có 2 dấu phép tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Làm bài, chữa bài theo đáp án:
4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2
4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24
4/ CủNG Cố, DặN Dò :
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Chính tả - tiết 53
ĐỌC THÊM BÀI: SƯ TỬ XUẤT QUÂN + BT 2, 3, 4(T3)
I/ MụC TIêU
- Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1)
- ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:”ở đâu? ”
- ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II/ Đồ DùNG DạY - HọC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy - Hoạt động học
Nôi dung
1’
37’
2’
1/ GIớI THIệU BàI
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn đọc và làm bT
* GV đọc mẫu toàn bài, gọi HS khá đọc lại
- HS đọc nói tiếp câu
- HS dọc tong đoạn và giải nghĩa từ
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa cá nhóm
* GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung bài
- Gọi HS đọc lại cả bài
- GV nhận xét
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều gì?
- Câu hỏi “ở đâu? ” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Hoa phượng vĩ đỏ rực ở đâu?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ở đâu?”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
*Gọi HS đọc phần yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy là phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời xin lỗi của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp
- Nhận xét và cho điểm từng HS
* Câu hỏi “ ở đâu? ” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi” ở đâu ? ” và cách đáp lời xin lỗi của người khác.
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Đọc bài:Sư tử xuất quân
* Luyện đọc
*Tìm hiểu bài
* Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “ở đâu? ”
- Câu hỏi: “ở đâu? ” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn).
- Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Hai bên bờ sông.
- Hai bên bờ sông.
- Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây.
*Bài 3
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông.
- Bộ phận “hai bên bờ sông”.
- Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.
- Câu hỏi: Hoa phượng vĩ đỏ rực ở đâu? / ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- 1 số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án:
b) ở đâu trăm hoa khoe sắc? / Trăm hoa khoe sắc ở đâu?
2/ ôN LUYệN CáCH ĐáP LờI XIN LỗI CủA NGườI KHáC
- Đáp án:
a) Không có gì. Lần sao bạn nhớ cẩn thận hơn nhé. / Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi. / Bạn nên cẩn thận hơn nhé. / Thôi không sao. / …
b) Thôi, không có đâu. / Em quên mất chuyện ấy rồi. / Lần sao chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người khác nhé. / Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi. / …
c) Không sao đâu bác. / Không có gì đâu bác ạ. / …
3/ CủNG Cố, DặN Dò
- Câu hỏi” ở đâu ? ” dùng để hỏi về địa điểm.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi rồi
------------------------------------------------------
Toán - tiết132
Số 0 trong phép nhân và phép chia( tr133)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng không.
- Không có phép chia cho 0.
- HS cả lớp làm BT1, 2, 3.
* HS khá, giỏi làm hết các BT.
II/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT sau: Tính:
4 x 4 x 1
5 : 5 x 5
2 x 3 : 1
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0:
- Nêu phép nhân 2 x 0 và y /c HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
- Vậy 0 x 2 = ?
- Tiến hành tương tương tự với 0 x 3 và 0 x 4.
- Hỏi: Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số.
- Viết KL lên bảng, y/c HS đọc lại.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 0, 3 x 0, 4 x 0.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của 1 số nào đó với 0, thì kết quả có gì đặc biệt?
- Y/c HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
b/ Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:
- Nêu phép tính 0 x 2 = 0, y/c HS dựa vào phép nhân để lập phép chia tương ứng có số bị chia là 0.
- Tiến hành tương tự để có 0: 5 = 0.
- Y/c HS nhận xét về thương của các phép chia có số bị chia là 0.
- Nêu KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Chú ý: Không có phép chia cho 0.
c/ Luyện tập - Thực hành:
- Y/c HS tự làm bài sau đó cho 1, 2 em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* BT y/c làm gì?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm vào VBT.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét cho điểm HS và chấm, chữa 1 số vở của HS.
* Hỏi: Mỗi biểu thức có mấy dấu tính?
+ Khi thực hiện tính phải làm như thế nào?
- Y/c 3 HS lên bảng, cả lớp làm trong VBT.
- Nhận xét, chữ bài, chấm điểm cho HS.
* Y/c HS nhắc lại các phần kết luận của bài.
- Học thuộc các kết luận, xem lại các bài tập. Xem bài: “ Luyện tập”.
* GV nhận xét tiết học.
1. ổN ĐịNH:
2. KIểM TRA BàI Cũ:
3. DạY – HọC BàI MớI:
- Trả lời: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- 0 x 2 = 0
- Thực hiện theo y /c để rút ra:
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 3 vậy 0 x 3 = 0
0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 4 =0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Đọc ghi nhớ KL.
2 x 0 = 0, 3 x 0 = 0, 4 x 0 = 0
- Kết quả bằng 0.
Kết luận: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Suy nghĩ trả lời:
0 : 2 = 0
- Nêu: Các phép chia có số bị chia là 0 sẽ có thương là 0.
- Nhắc lại và ghi nhớ KL.
Bài 1, 2 : Tính
- Làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra kết quả của nhau.
Bài 3
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Làm bài.
- Nhận xét sửa bài của bạn:
Bài 4 :
- Có 2 dấu phép tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Làm bài, sau đó sửa bài:
2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0
5 : 5 x 0 = 5 x 0 = 0
4/ CủNG Cố, DặN Dò:
------------------------------------------------------
Đạo đức - tiết 27
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó
2. HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3. HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện Đến chơi nhà bạn.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Vở bài tập Đạo đức 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
4’
1’
15’
10’
2’
- NHƯ THẾ NÀO LÀ LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ?
- LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC CÓ Ý NGHĨA GÌ ?
- GV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ.
1) GIỚI THIỆU BÀI: TIẾT HỌC HÔM NAY CÁC EM TIẾP TỤC HỌC BÀI LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ĐỂ HIỂU RÕ HƠN VÌ SAO TA PHẢI BIẾT LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC. GHI ĐẦU BÀI.
2) CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH :
A) HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓNG VAI (BT 4)
* MỤC TIÊU : HS TẬP CÁCH CƯ XỬ LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
- GV NÊU YÊU CẦU : THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI THEO CẶP CÁC TÌNH HUỐNG SAU :
+ EM SANG NHÀ BẠN VÀ THẤY TRONG TỦ NHÀ BẠN CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI ĐẸP MÀ EM RẤT THÍCH. EM SẼ ....
+ EM ĐANG CHƠI Ở NHÀ BẠN THÌ ĐẾN GIỜ TI VI CÓ PHIM HOẠT HÌNH MÀ EM THÍCH XEM NHƯNG KHI ĐÓ NHÀ BẠN KHÔNG BẬT TI VI. EM SẼ ...
+ EM SANG NHÀ BẠN CHƠI VÀ THẤY BÀ CỦA BẠN ĐANG BỊ MỆT. EM SẼ....
- GV MỜI MỘT SỐ CẶP LÊN ĐÓNG VAI.
- CÁCH CƯ XỬ NHƯ VẬY ĐÃ LỊCH SỰ CHƯA ? VÌ SAO ?
GV KẾT LUẬN:
B.HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI “ĐỐ VUI”
* MỤC TIÊU : GIÚP HS CỦNG CỐ LẠI VỀ CÁCH CƯ XỬ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC.
- GV PHỔ BIẾN LUẬT CHƠI
+ LỚP CHIA THÀNH 4 NHÓM, YÊU CẦU MỖI NHÓM CHUẨN BỊ HAI CÂU ĐỐ VỀ CHỦ ĐỀ ĐẾN CHƠI NHÀ NGƯỜI KHÁC.
- TỔ CHỨC CHO HAI NHÓM MỘT ĐỐ NHAU.
- GV VÀ 2 NHÓM CÒN LẠI SẼ ĐÓNG VAI TRỌNG TÀI, CHẤM ĐIỂM CÁC NHÓM CẢ VỀ CÂU ĐÓ VÀ CÂU TRẢ LỜI.
GVKẾT LUẬN:
* GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ
- THỰC HIỆN LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
- NHẬN XÉT TIẾT HỌC.
A. BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
* KẾT LUẬN :
1. ĐÓNG VAI (BT 4)
+ TÌNH HUỐNG 1: EM CẦN HỎI MƯỢN. NẾU CHỦ NHÀ CHO PHÉP MỚI LẤY RA CHƠI VÀ PHẢI GIỮ GÌN CẨN THẬN.
+ TÌNH HUỐNG 2 : EM CÓ THỂ ĐỀ NGHỊ CHỦ NHÀ, KHÔNG NÊN TỰ TIỆN BẬT TI VĨEM KHI CHƯA ĐƯỢC PHÉP.
+ TÌNH HUỐNG 3 : EM CẦN ĐI NHẸ, NÓI KHẼ HOẶC RA VỀ (LÚC KHÁC SANG CHƠI SAU).
2.TRÒ CHƠI “ĐỐ VUI”
KẾT LUẬN : CƯ XỬ LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC LÀ THỂ HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH. TRẺ EM BIẾT CƯ XỬ LỊCH SỰ SẼ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI YÊU QUÝ.
3) CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
------------------------------------------------------
Tập viết - tiết 27
Đọc thêm: Gấu trắng là chúa tò mò + BT2, 3 tiết 4
I/ MụC TIêU
- Ôn tập đọc (yêu cầu như tiết 1)
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.
II/ Đồ DùNG DạY - HọC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động dạy - Hoạt động học
Nội dung
1/ GIớI THIệU BàI
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2/ Ôn tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
- Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lược từng câu đố về các lòai chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước thì được quyền trả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: Các đội lần lược ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải đố được cộng 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 2 điểm.
- Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Em định viết về con chim gì?
- Hình dáng con chim đó như thế nào? (Lông nó màu gì L? Nó to hay nhỏ? Cánh nó thế nào …)
- Em biết những họat động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó giúp gì cho con người không …)
- Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
* Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.
A. Bài cũ
B. Bài mới
1. Luyện đọc
2Tìm hiểu bài
3/ TRò CHơI Mở RộNG VốN Từ Về CHIM CHóC
- Chia đội theo hướng dẫn của GV.
- Giải đố: Ví du ù:
1. Con gì biết đánh thức con người vào buổi sáng? (gà trống)
2. Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người. (vẹt)
3. Con chim này còn gọi là chim chiền chiện. (sơn ca)
4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không …” (chích bông)
5. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? (cánh cụt)
6. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo? (cú mèo)
7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)
8. Chim gì bay lả bay la? (cò)
…
4/ VIếT MộT ĐOạN VăN NGắN (Từ 2 ĐếN 3 CâU) Về MộT LOàI CHIM HAY GIA CầM Mà EM BIếT.
3/ TRò CHơI Mở RộNG VốN Từ Về CHIM CHóC
C. Củng cố, dăn dò
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Thể dục- tiết 54
Trò chơi “Tung vòng vào đích”
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi
- Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, 12 vòng nhựa đường kính 5-10cm, 2 bảng đích.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
SỐ LẦN
THỜI GIAN
MỞ ĐẦU
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau chuyển thành đội hình vòng tròn
* Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp
2phút
2phút
1phút
1phút
3phút
? ?
? ?
? ? ?
? ?
? ?
? ?
CƠ BẢN
* Trò chơi “Tung vòng vào đích”:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. Cho một số học sinh chơi thử.
- Chia thành 2 nhóm chơi
18
phút
Đ
GH ? ?
CB
? ?
? ?
? ?
Kết thúc
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà.
5- 6
2phút
1phút
1phút
2phút
1phút
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ? ☺
? ? ? ? ? ? ? ?
------------------------------------------------------
Tập đọc - tiết 81
Đọc thêm bài: Dự báo thời tiết + BT 2, 3, 4(T5)
I/ MụC TIêU
- Ôn tập đọc (Yêu cầu như tiết 1)
- ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “NHƯ THẾ NÀO? ”
- ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
II/ Đồ DùNG DạY - HọC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU
TG
Hoạt động học - Hoạt động học
Nội dung
1’
10’
6’
6’
7’
1/ GIớI THIệU BàI
- Nêu mục tiêu tiết học.
2/ Ôn tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi:”Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi” Như thế nào? ”
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi một số cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định và phủ định của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a, b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Câu hỏi “Như thế nào? ” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi” Như thế nào ? ” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
A. Bài cũ
B Bài mới
1.Ôn tập đọc
* Luyện đọc
* ôN LUYệN CáCH ĐặT Và TRả LờI CâU HỏI: NHư THế NàO?
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào? ”
- Câu hỏi “Như thế nào? ” dùng
File đính kèm:
- GA- TUAN 27.doc