TIẾT 2 & 3: TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. KĨ NĂNG SỐNG: KN - Tự nhận thức.
KN - Xác định giá trị bản thân.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 29 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2012
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 & 3: TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. KĨ NĂNG SỐNG: KN - Tự nhận thức.
KN - Xác định giá trị bản thân.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp, KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS HTL bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh SGK hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
Hôm nay các em sẽ đọc truyện “ những quả đào”. Qua truyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào đó như thế nào?
- Ghi tựa bài
b) Luyện đọc
* Đọc mẫu: lời kể khoan thai, rành mạch, giọng ông: ôn tồn, hiền hậu, hồ hở khi chia quà cho các cháu thân mật, ấm áp, khi hỏi các cháu ăn đào có ngon không? Ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao không nói gì, cảm động phấn khởi Việt có tấm lòng nhân hậu. Giọng Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu; Vân: ngây thơ; Giọng Việt: lúng túng, rụt rè.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
- Đọc từ khó: cái vò, làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thơ dại, nhân hậu, thốt. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm các từ: nhân hậu( thương người đối xử có tình nghĩa với mọi người).
+ GV giải nghĩa từ.
+ Cái vò: (đồ dựng bằng đất nung, miệng tròn, thân phình ra, đáy thót lại)
+ Hài lòng: (vừa ý, ưng ý)
+ Thơ dại: ( còn bé quá, chưa biết gì)
+ Thốt: ( bật ra thành lời một cách tự nhiên)
- Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn).
- Nhận xét tuyên dương
- Hát vui
- Cây dừa
- HTL bài thơ, trả lời câu hỏi
- Phát biểu
- Phát biểu
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời CH
* Câu 1: Người ông dành những quả đòa cho ai?
* Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
- Cô bé Xuân làm gì với những quả đào?
- Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?
- Việt đã làm gì với quả đào?
* Câu 3:
- Ông nhận xét gì về Xuân?
- Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy?
- Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy?
* Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
d) Luyện đọc lại
- 2 nhóm HS phân vai thi đọc lại câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố– Dặn dò
+ Qua câu chuyện em cần học ở nhân vật nào?
- GDHS:Thươngyêu và giúpđỡ tấtcả mọi người.
5. Nhận xét tiết học:-Về luyệnđọc+Xembài mới
- Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
- Xuân đem hạt đào trồng vào một cái Vò.
- Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt dành quả đào cho Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào ở bàn và về.
- Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây
- Ông nói Vân còn thơ dại quá. Ông nói vậy vì Vân ham ăn, ăn hết phần của mình mà vẫn còn thèm.
- Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn.
- Thi đọc theo vai
- Phát biểu
TIẾT 4: TOÁN
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Các bài tập cần làm: bài 1, 2( a), 3. Bài 2( b, c) dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ toán thực hành GV + HS
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3.
- Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm
103 106
105 > 101 104 < 108
3. Bài mới
a. Giới thiệu đọc và viết số từ 111 đến 200.
- Làm việc cả lớp
- Học tiếp các số và trình bày bảng như SGK.
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
1
1
1
…
1
1
1
1
…
1
2
3
4
…
111
112
113
114
…
- Một trăm mười một
- Một trăm mười hai
- Một trăm mười ba
- Một trăm mười bốn
…
* Viết và đọc số 111
- HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số điền vào ô trống.
- HS nêu cách đọc.
* Viết và đọc số 112.
- Hướng dẫn HS làm việc như số 111 các số còn lại trong bảng.
- Làm việc cá nhân
+ Nêu tên số, HS lấy các hình vuông( trăm) các HCN( chục) và đơn vị( ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho.
- HS thaotác trên đồdùng trựcquan cácsố 132, 142, 121, 172.
- Nhận xét sửa sai
b. Thực hành
* Bài 1: Viết( theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em làm tương tự như bài mẫu.
- HS làm bài tập theo nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
110
Một trăm mười
111
Một trăm mười một
117
Một trăm mười bảy
154
Một trăm năm mươi bốn
181
Một trăm tám mươi mốt
195
Một trăm chín mươi lăm
* Bài 2: Số?
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em điền các số còn thiếu trong các tia số.
- HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
111 113 115 117 119
| | | | | | | | | |
112 114 116 118 120
121 123 125 127 129
| | | | | | | | | |
122 124 126 128 130
- Bài b, c dành cho HS khá giỏi
* Bài 3: Điền dấu
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
123 < 124 120 < 152 136 = 136
129 > 120 186 = 186 148 > 128 199 < 200
126 > 122 135 > 125 155 < 158
4. Củng cố– Dặn dò
- HS chơi xếp thứ tự các số từ bé đến lớn như phần bài học.
- GDHS: So sánh các số cẩn thận để điền dấu cho đúng.
5. Nhận xét tiết học:- Về nhà xem lại bài - Xem bài mới
- Hát vui
- Các số từ 101 đến 110.
- Làm bài tập bảng lớp
HS nêu
- Một trăm mười một
HSthaotáctrênđồ dùng
HS đọc số
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Đọc yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Chơi trò chơi
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. MỤC TIÊU
- Biết: mọi ngườiđều cần phải hỗ trợ, giúpđỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
* Tích hợp môi trường.
* Tư tưởng Hồ Chí Minh
II. KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong VBT
- Cờ, xanh, đỏ.
- Tranh ảnh nói về giúp đỡ người khuyết tật
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
+ Chúng ta cần làm gì đối với người khuyết tật?
+ Em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng cách nào?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: Hôm nay các em học đạo đức bài: Giúp đỡ người khuyết tật.
- Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Tình huống: Đi học vè đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt Thủy chào “ chúng cháu chào chú ạ”. Người đó bảo: “ chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với. Quân liền bảo: “ Về nhanh để xem phim hoạt hình trên ti vi cậu ạ”. Nếu em là Thủy, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày
=> Kết luận: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS thảo luận
- Khen HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
=> Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
+ Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
- GDHS: Yêu mến và giúp đỡ mọi người nhất là người khuyết tật để họ không cảm thấy cô đơn.
5. Nhận xét tiết học:Vềnhà xem lại + bàimới
- Hát vui
- Giúp đỡ người khuyết tật
- Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ người khuyết tật.
- Giúp đỡ tùy theo khả năng của mình.
- Nhắc lại
- Thảo luận
- Trình bày
- Thảo luận nhóm
- Nhắc tựa bài
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt đau khổ, thiệt thòi.
&
Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Các bài tập cần làm là: bài 2, 3. Bài 1 dành cho HS khá giỏi.
II) Đồ dùng dạy học
- Bộ toán thực hành GV + HS
- Bảng nhóm
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
III) Hoạt động dạy học:40’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm
120 128 186 = 186
199 178
3. Bài mới
a) Đọc, viết: Các số có ba chữ số
* Làm việc cả lớp
- Nêu tiếp các số và trình bày như SGK.
Trăm
Chục
Đ.vị
Viết
Đọc số
2
2
3
3
4
5
234
235
- Hai trăm ba mươi bốn.
- Hai trăm ba mươi lăm.
* Viết và đọc số 234
- Yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số.
- Ghi bảng
- HS nêu cách đọc; nhắc HS chú ý 2 chữ số cuối để suy ra cách đọc số có 3 chữ số.
VD: bốn mươi ba
Hai trăm bốn mươi ba.
- Tương tự hướng dẫn HS làm các số còn lại.
- Nêu tên số: “ hai trăm mười ba” yêu cầu HS lấy các hình vuông( trăm) các HCN( chục) và đơn vị( ô vuông) được hình trực quan cuả số đã cho.
b) Thực hành
* Bài 1: Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào?
Dành cho HS khá giỏi
* Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: các em đọc và chọn số cùng cách đọc sau đó nối các số lại với nhau.
- HS làm BT theo nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
a) Bốn trăm linh năm
b) Bốn trăm năm mươi
c) Ba trăm mười một
d) Ba trăm mười lăm
e) Năm trăm hai mươi mốt
g) Ba trăm hai mươi hai
* Bài 3: Viết( theo mẫu):
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em đã có cách đọc số, các em cần viết số theo cách đọc số.
- HS làm bài tập bảng lớp + vở
- Nhận xét sửa sai
Đọc số
Viết số
Tám trăm hai mươi
Chín trăm mười một
Chín trăm chín mươi mốt
Sáu trăm bảy mươi ba
Sáu trăm bảy mươi lăm
Bảy trăm linh năm
Tám trăm
Năm trăm sáu mươi
Bốn trăm hai mươi bảy
Hai trăm ba mươi mốt
Ba trăm hai mươi
Chín trăm linh một
Năm trăm bảy mươi lăm
Tám trăm chín mươi mốt
820
911
991
673
675
705
800
560
427
231
320
901
575
891
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- HSviếtbảnglớp +bảngconcácsố: 235, 310, 129, 146, 750
- Nhận xét sửa sai
- GDHS: Đọcvàviết sốcẩnthận đểđọc và viết số cho đúng.
5. Nhận xét tiết học
- Hát vui
- Các số từ 111 đến 200
- Làm bài tập bảng lớp
HS nối tiếp nhau nêu
HS nêu cách đọc
HS K,G
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- 405
- 450
- 311
- 315
- 521
- 322
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng lớp + vở
- Nhắc tựa bài
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập 2 a/ b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
- Bảng lớp ghi sẵn bài chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp các từ: dang tay,hủ rượu, bạc phếch, tàu dừa.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài: Những quả đào
- Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chính tả
- HS đọc lại bài
* Hướng dẫn nhận xét
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó
- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: làm vườn, thơ dại, Xuân, Vân, Việt.
* Viết chính tả
- Lưu ý HS: tên riêng và chữ đầu câu viết hoa. Cách ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn.
- HS chép bài vào vở
- Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lại
- HS tự chữa lỗi
- Chấm 4 vở của HS nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 a: HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: các em chọn vần inh / in để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
To như cột đình
Kín như bưng
Tình làng nghĩa xóm
Chín bỏ mười làm.
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
- Nhận xét ghi điểm
- GDHS: viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng và đẹp hơn
5. Nhận xét tiết học: - Về nhà chữa lỗi - xem bài mới.
- Hát vui
- Cây dừa
- Viết bảng lớp + nháp
- Nhắc lại
- Đọc bài chính tả
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- Viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làmbàivàovở +bảng lớp
- Nhắc tựa bài
- Viết bảng lớp
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
- HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện.
II. KĨ NĂNG SỐNG:
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt 4 đoạn câu chuyện.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp, KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Chuyện quả đào.
- Ghi tựa bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện
- HS đọc yêu cầu và mẫu
- Đã có tóm tắt nội dung đoạn1(chia đào), đoạn2 (chuyện của Xuân). Dựa theo cách đó, các em tóm tắt nội dung các đoạn còn lại.
- HS phát biểu
- Nhận xét ghi bảng.
Đoạn 1: Chia đoạn (quà của ông).
Đoạn 2: Chuyện của Xuân (Xuân làm gì với quả đào; Xuân ăn đào như thế nào?).
Đoạn 3: Chuyện của Vân (cô bé ngây thơ; Vân ăn đào như thế nào?).
Đoạn 4: Chuyện của Việt (Việt đã làm gì với quả đào; tấm lòng nhân hậu).
* Kể từng đoạn câu chuyện
- HS tập kể chuyện theo nhóm
- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét tuyên dương.
* Phân vai dựng lại câu chuyện
Dành cho HS khá giỏi.
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét ghi điểm
- GDHS: Chăm chỉ học và biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
5. Nhận xét tiết học: - Về nhà tập kể lại - Xem bài mới.
- Hát vui
- Kho báu
- Kể chuyện
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu và mẫu
- Phát biểu
- Tập kể chuyện
- Thi kể
- Nhắc tựa bài
- Kể chuyện
TIẾT 4: THỦ CÔNG: - GVC
&
Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
- Các bài tập cần làm: bài 1, 2 (a), 3 (dòng 1). Bài 2 (b, c), 3 (dòng 2, 3) dành cho học sinh khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ toán thực hành GV + HS
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng lớp + nháp các số: 678, 562, 436, 784.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a) Ôn cách đọc, viết số có 3 chữ số.
- Đọc số: Treo bảng các dãy số viết sẵn cho HS đọc các số: 401, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410.
551, 552, 553, 554, 555, 556, 557, 558, 559, 560.
- HS viết số vào bảng lớp + bảng con các số: 521, 529, 732, 890, 670.
- Nhận xét sửa sai
b) So sánh các số
* Làm việc lớp
- Gắn 2 hình vuông(trăm) 3HCN(chục) 4ô vuông(đơnvị) và 2 hình vuông, 3 HCN, 5 ô vuông để được số 234 và 235.
- HS so sánh hai số
- Yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị và cho biết cần điền số vào dưới mỗi hình.
- HS so sánh và điền dấu.
- Hướng dẫn so sánh nhận xét các chữ số của hai số.
+ Số trăm đều là 2
+ Số chục đều là 3
+ Số đơn vị 4 < 5.
- Kết luận: 234 < 235 ( điền dấu <).
- Điền tiếp dấu ở gốc bên phải.
- So sánh số 194 … 139
- HS nhận xét và so sánh
- Hướng dẫn so sánh và nhận xét các chữ số của 2 số.
+ Số trăm đều là 1.
+ Số chục 9 > 3.
- Kết luận 194 > 139 điền dấu > .
* Quy tắc chung:
- So sánh các số trăm: Số nào có chữ số trăm lớn thì lớn hơn ( không cần so sánh số chục và đơn vị).
- Nếu cùng chữ số trăm: Thì so sánh tiếp số chục, số nào có chữ số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn (không so sánh chữ số đơn vị).
- Nếu cùng chữ số trăm, chục thì so sánh chữ số đơn vị. Nếu chữ số đơn vị của 2 số lớn hơn thì số đó lớn hơn.
c) Thực hành
* Bài 1: Điền dấu
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em so sánh các số rồi điền dấu , = vào các chỗ trống.
- HS làm bài vào vở + Bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
182 549
* Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau:
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em so sánh các số, số nào lớn thì ghi số đó ra.
- HS làm bài tập con + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
a) 395, 695, 375
- Bài b, c dành cho HS khá giỏi
* Bài 3: Số?
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em điền số còn thiếu vào các ô trống.
- HS làm bài tập theo nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
971
972
973
974
975
976
977
978
979
980
Dòng 2, 3 dành cho HS khá giỏi.
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét ghi điểm
973 < 980 687 < 688
534 979
- GDHS: So sánh các số cẩn thận từ số trăm, chục, đơn vị để điền dấu đúng và đọc đúng số.
5. Nhận xét tiết học: - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới
- Hát vui
- Các số có ba chữ số
- Viết số
- Viết số
-Làm việc cả lớp
- So sánh
- So sánh và điền dấu
- Nhận xét và so sánh
- HS nêu lại
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Làm bài bảng con + bảng lớp
- 695
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
- Nhắc lại tựa bài
- Làm bài tập bảng lớp
TIẾT 2: THỂ DỤC: - GVC
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
- Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc ngắt nghỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp, KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
- Ở làng quê Việt Nam, ngoài cây tre còn có một loại cây rất phổ biến là cây đa một loại cây thân to, rễ chùm, toả bóng mát nên rất gần gũi với trẻ em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê như thế nào?
- Ghi tựa bài
b) Luyện đọc
* Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ: gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, hợn sóng, lững thững, lan giữa.
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu.
- Đọc từ khó: gắn liền, thời thơ ấu, cổ kính, không xuể, cột đình, chót vót, rễ cây, quái lạ, li kì, tưởng chừng, gẩy lên, ánh chiều. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
+ GV giải nghĩa từ
+ Thời thơ ấu: lúc còn là trẻ con
+ Cổ kính: cũ và có vẻ trang nghiêm
+ Chót vót: (cao) vượt lên hẳn những vật xung quanh
+ Li kì: lạ và hấp dẫn
+ Tưởng chừng: nghĩ như là, ngỡ là
+ Lững thững: (đi) chậm, từng bước một
- Đọc đoạn: chia đoạn
Đoạn 1: từ đầu … đang cười đang nói
Đoạn 2: phần còn lại
HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
- Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm (CN, từng đoạn).
- Nhận xét tuyên dương
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời CH
* Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
* Câu 2: Thân cây được tả bằng những hình ảnh nào?
- Cành cây được tả bằng những hình ảnh nào?
- Ngọn cây được tả bằng những hình ảnh nào?
- Rễ cây được tả bằng những hình ảnh nào?
* Câu 3: Hãy nói đặc điểm của cây đa mỗi bộ phận bằng một từ? (Dành cho HS khá giỏi).
* Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
- Chốt lại ý của bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
d) Luyện đọc lại
- HS thi đọc lại bài
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
+ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?
- GDHS: yêu quê hương và chăm chỉ học để giúp cho quê hương mình ngày càng giàu đẹp.
5.Nhậnxéttiết học:-Vềnhàđọc lại bài- Xem bài mới
- Hát vui
- Những quả đào
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Phát biểu
- Quan sát
- Phát biểu
- Nhắc lại
Lắng nghe
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ
- Luyện đọc nhóm
- Thi đọc
- Cây đa nghìn năm, đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một tòa cổ kính hơn là một thân cây.
- Là một tòa cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Lớn hơn cột đình
- Chót vót giữa trời xanh.
- Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.
- Thân cây rất to
- Ngọn cây rất cao
- Rễ cây ngoằn ngoèo.
- Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều.
- Thi đọc lại bài
- Nhắc lại
- Tác giả yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương
TIẾT 4: TẬP VIẾT
CHỮ HOA A KIỂU 2
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ hoa A kiểu 2
- Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp, KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS viết bảng con chữ hoa Y và tiếng Yêu.
- KT vở tập viết của HS
- Nhận xét
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập viết chữ hoa A kiểu 2.
- Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Chữ hoa A kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
- Cách viết:
+ Nét 1: như viết chữ o (ĐB trên ĐK6 viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong DB giữa ĐK4 và ĐK5).
+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1 lia bút lên ĐK6 bên phải chữ o viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) DB ở ĐK2.
- Viết mẫu chữ hoa A kiểu 2
- HS viết bảng con chữ hoa A
c) Hướng dẫn viết ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng: Ý nói giàu có ở vùng thôn quê.
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Các chữ cái cao 2,5 li?
- Chữ cái cao 1,25 li?
- Các chữ cái cao 1 li?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng khoảng cách viết chữ o.
- Cách đặt dấu thanh: dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu hỏi đặt trên chữ a.
- Nối nét: nét cuối của chữ a nối với đường cong của chữ o.
- Viết mẫu câu ứng dụng
- HS viết bảng con tiếng ao
- Nhận xét sửa sai
d) Hướng dẫn viết vở tập viết
* Nêu yêu cầu viết:
- Viết 1 dòng chữ hoa a cỡ vừa và 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ ao cỡ vừ
File đính kèm:
- Tuan 29 Lop 2.doc