Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan

Bài 1. Em và bạn viết từ ngữ phù hợp với tranh.

- GV hướng dẫn làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm đôi.

a) Từ ngữ bắt đầu bằng r,d hoặc gi.

b) Từ ngữ chứa tiếng có vần ân hoặc âng.

-GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2. Em và bạn điền vào chỗ trống iên hay yên?

 Tôi và cha mẹ sóng trong một bản làng bình.ở lưng chừng núi. Thỉnh thoảng cha cho tôi ngồi trên chiếc .ngựa, cùng cha rong ruổi khắp núi đèo. Tôi vô cùng ngạc nh.trước những cảnh vật th.đẹp lạ lùng của quê hương.

3. Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Đào Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: GDTT Tiết 3: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU YÊU CẦU: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần . - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. LÊN LỚP: 1/ Nhận xét chung: * Ưu điểm: + Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, đoàn kết, lễ phép + Học tập: - Các em có ý thức, nhiều em đi học đúng giờ. - Các em đã có ý thức trong việc giữ gìn sách. - Trong lớp các em đã có ý thức phát biểu ý kiến xây dựng bài . + Lao đông, vệ sinh: - Hầu hết các em đều có ý thức tham gia lao động và giữ gìn vệ sinh chung. - Khen em: ................................................................................................................ *Tồn tại: + Một số em còn đi học muộn . + Trong lớp còn nhiều em nói chuyện riêng, vẫn còn một vài em tiếp thu bài còn chậm. Chữ viết của một số em còn xấu. + Một số em vẫn còn nghỉ học tự do không xin phép. - Một số học sinh con lười trong học tập và lao động. - Nhắc nhở: .............................................................................................................. 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. Rèn chữ - Duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học. - Thực hiện tốt các nề nếp của trường, của đội. - Rèn chữ viết cho mọi đối tượng HS. - Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ. TUẦN 4 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: GDTT ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 16: 29 + 5. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi dạng 29 + 5. - Biết số hang, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải toán bằng một phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính 9 + 5, 9 + 7 - Nhận xét: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép tính 29 + 5 - GV nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS dùng que tính để tìm kết quả. - GV hướng dẫn: - Đính 2 bó chục và 9 que tính rời lên bảng- viết số 29. - Đính tiếp 5 que tính dưới 9 que và viết 5 dưới 9. + Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục. 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. 29 + 5 = 34 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính: 29 + 5 = ? - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV ghi bảng: + Tính từ phải sang trái. 29 + 5 34 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ? - Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. 4. Thực hành. Bài 1: Tính (Bảng lớp, bảng con) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách tính và tự làm bài. - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (Làm vở) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông (PBT) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Muốn có hình vuông , ta phải nối mấy điểm lại với nhau? - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu cá nhân - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài 4 Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu cách cộng 29 + 5 - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả Có tất cả 34 que tính. - HS quan sát - HS quan sát - HS nhận biết - 1HS lên bảng- Cả lớp làm ở bảng con - HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - Vài HS đọc - 2, 3 hs nêu miệng 59 79 69 79 89 9 + 5 + 2 + 3 + 1 + 6 + 63 64 81 72 80 95 72 - Đặt tính rồi tính tổng - Cộng các số hạng lại với nhau. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ 59 19 69 + 6 + 7 + 8 65 26 77 - HS trình bày KQ - Vài HS đọc y/c - Nối 4 điểm. - Nối 4 điểm A, B, C, D để được hình vuông ABCD; Nối 4 điểm M, N, P, Q để được hình vuông MNPQ. - 1-2 HS nêu. ---------------------------------------------- Tiết 3+4: Tập đọc Tiết 10+11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời của nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, đặc biệt là với các bạn gái. *TCTV: Đầm đìa nước mắt, đối xử tốt *TH: Quyền được học tập, được các thầy cô giáo yêu thương dạy dỗ. - Trẻ em (bạn nam và bạn nữ) có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối xử bình đẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3 Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Gọi bạn và trả lời câu hỏi. - Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: Hoạt động của HS - Hs thực hiện - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu + Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Gv hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. - Kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc chú giải SGK. - TCTV: Đầm đìa nước mắt - Đối xử tốt - Khóc nhiều nước mắt ướt đẫm mặt. - Nói và làm điều tốt với người khác. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm thi đọc + Cả lớp đọc đồng thanh 1, 2 đoạn - Cả lớp đọc ĐT Tiết 4 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 và 2 - Các bạn gái khen Hà như thế nào ? - 1 em đọc câu hỏi 1 - ái chà chà - Bím tóc đẹp quá. - Vì sao Hà khóc ? - Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã - Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ? - HS nêu. - Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn, thiếu tôn trọng bạn. - Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? - Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. - Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay. - Vì nghe thầy khen Hà rất vui mừng và tự hào. Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? - Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. d. Luyện đọc lại. - Đọc phân vai theo nhóm. - Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, Tuấn, thầy giáo, Hà mấy bạn gái nói câu: ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá. 4. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đúng chê và điểm nào đáng khen. - Các em có quyền được học tập, được các thầy cô giáo yêu thương dạy dỗ. - Tất cả các bạn nam và bạn nữ có quyền kết bạn. Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối xử bình đẳng. - Dặn dò học sinh - Đáng chê vì đùa nghịch ác quá - Đáng khen vì khixin lỗi bạn. - HS nhận biết ---------------------------------------------------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng việt Luyện đọc: HẠT GIỐNG NHỎ I.MỤC TIÊU: *Nhóm học sinh CHT: - HS luyện đọc nối tiếp câu, trả lời được câu hỏi 2. *Nhóm học sinh HTT, HT: - HS đọc đúng , đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lý.Trả lời được câu hỏi 1,3 II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm 1 lần. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: - Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: hạt giống, tưới nước, buổi sáng, nảy mầm. + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: - HD đọc trên bảng phụ. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho học sinh chia nhóm đọc trong nhóm theo nhóm 3. + Thi đọc trước lớp. - GV nhận xét c.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc thành tiếng đoạn 1,2. - Vì sao cây cảm thấy buồn? - Những ai đã giúp cây hết buồn?Họ đã giúp cây bằng cách nào? - Em nghĩ đến điều gì sau khi đọc câu chuyện này? d. Luyện đọc lại bài: - Đọc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Hát. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp câu.Mỗi em một câu L1. - Luyện phát âm các từ khó. - HS đọc nối tiếp câu.Mỗi em một câu L2. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.L1 - HS đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.L2 - Đọc CN- ĐT - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc Đ1 . Lớp theo dõi đọc thầm chuẩn bị TLCH. - Vì cây sống một mình trên một quả đồi. - Có chị Gió, cô Mây, ông Mặt Trời giúp cây. Chị Gio mang hạt giống về, cô Mây tưới nước, Mặt Trời sưởi ấm cho hạt. - HS nêu theo ý hiểu. - HS đọc theo nhóm. * Đọc nhóm cùng bạn --------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tiết 4: CHỮ HOA C I. MỤC TIÊU: - Biết viết hoa chữ cái C ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). - Biết viết chữ Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); câu ứng dụng “Chia ngọt sẻ bùi” ( 3 lần) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Chữ mẫu và bảng kẻ sẵn khung chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ B và từ Bạn bè. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn viết chữ C - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu- Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên nêu: Chữ C được viết bởi 1 nét liền, là kết hợp của hai nét cơ bản: nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thànhvòng xoắn. - Cho hs lên tô chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Nhận xét sửa sai + Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Yêu cầu hs nêu nhận xét gì về độ cao của các con chữ? - Hướng dẫn viết mẫu từ : Chia - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét + Hướng dẫn viết vào vở : - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2HS lên bảng viết- Cả lớp viết bảng con - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao, độ lớn của con chữ: Cao 5 li, rộng 4 li - 2 hs thực hiện - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh viết bảng con chữ C 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ: Là yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu. - Chữ C, h, g, b cao 2 li rưỡi, t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con chữ: Chia - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Lớp theo dõi ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Chính tả (Tập chép) Tiết 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam. (thời gian khoảng 12') - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê/, iên/yên làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài trên bảng lớp - 2, 3 em đọc bài. - Hướng dẫn nắm nội dung bài viết. - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? giữa thầy giáo với Hà. - Vì sao Hà không khóc nữa ? - Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin. - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm. - Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt. - HS viết bảng con. - GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. - GV chấm 5, 7 bài. - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - Lớp cùng GV n/x, chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài tập vào bảng con. - Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. - Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng. - 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả. Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc ân/âng. - Cả lớp làm bài tập vào vở. - HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. - Lớp cùng GV n/x, chữa bài 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Cả lớp theo dõi ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 3: Toán Tiết 17: 49 + 25 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 49 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Que tính, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng đặt tính, nêu cách tính và tính: 69 + 3, 79 +6. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép cộng: 49 + 25 - GVnêu bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Hướng dẫn HS tìm kết quả trên que tính: 49 gồm 4 chục và 9 que tính rời, - GV đính que tính và viết 49 - Tương tự thêm 25 que tính. - GV nêu: 9 que tính rời ở trên với 1 que tính rời ở dưới là 10 que tính bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính. Vậy 49 + 25 = 74 - Cho HS đặt tính rồi thực hiện phép tính ở bảng con- 1HS lên bảng. + 6 4 10 - HS nêu cách tính- GV ghi bảng. * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. c. Thực hành. Bài 1: Tính (Bảng con, bảng lớp) - Yêu cầu HS nêu cách tính làm bài bảng con, bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: GV hướng dẫn học sinh HTT thực hiện. Bài 3: Giải toán (Làm vở) - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS lập kế hoạch giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết hai lớp có bn học sinh ta làm ntn? - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính 49 + 25 - GV nhận xét giờ học – tuyên dương Hoạt động của HS - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp theo dõi - Ta lấy 49 que tính cộng với 25 que tính - HS dùng que tính để tìm kết quả và nêu : Có tất cả 74 que tính. - Học sinh theo dõi nhận biết - HS thực hiện phép tính. - Nhiều HS nêu- nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách tính làm bài bảng con, bảng lớp. + 39 + 69 + 19 + 49 + 89 22 24 53 18 4 61 93 72 67 93 - HS đọc đề bài. - Lớp 2A có 29 HS, lớp 2B có 25 HS - Hỏi cả hai lớp có bn học sinh? - Ta làm phép tính cộng. Lấy 29+23 - HS làm bài vào vở, một HS làm trên bảng phụ. Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là : 29 + 25 = 54 ( học sinh) Đáp số : 54 học sinh. - 2- 3HS thực hiện. -------------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 2: Tăng cường Tiếng việt Luyện đọc: MÍT LÀM THƠ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: *Nhóm học sinh CHT: - HS đọc đúng bài tập đọc, trả lời được câu hỏi 1. *Nhóm học sinh HTT, HT: - HS đọc đúng , đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lý.Trả lời được câu hỏi 2,3 II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm 1 lần. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: - Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Hướng dẫn học sinh đọc từ khóBiết Tuốt, chế giễu, cá chuối, Nhanh Nhảu. + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: - HD đọc trên bảng phụ. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho học sinh chia nhóm đọc trong nhóm theo nhóm 3. + Thi đọc trước lớp. - GV nhận xét c.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ những câu thơ như thế nào? - Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít? - Em hãy nói vài câu bênh vực cho Mít? d. Luyện đọc lại bài: - Đọc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Hát. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp câu.Mỗi em một câu L1. - Luyện phát âm các từ khó. - HS đọc nối tiếp câu.Mỗi em một câu L2. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.L1 - HS đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn.L2 - Đọc CN- ĐT - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi đọc - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bài. Lớp theo dõi đọc thầm chuẩn bị TLCH. - Thơ tặng Biết Tuốt: Một hôm đi dạo qua dòng suối Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối. Thơ tặng Nhanh Nhảu: Nhanh Nhảu đói, thật tội Nuốt chửng bàn là nguội. Thơ tặng Ngộ Nhỡ: Có cái bánh nhân mỡ Dưới gối cậu Ngộ Nhỡ. - Vì các bạn cho là Mít chế diễu họ và dọa không chơi với Mít nữa. - HS nêu theo ý hiểu. - HS đọc theo nhóm. * Đọc nhóm cùng bạn ----------------------------------------------- Tiết 3: Kể chuyện Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh họa kể lại được đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện: “ Bím tóc đuôi sam. ” - Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình. - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS phân vai kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ. ” - GV nhận xét. 3 . Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học . b. Hướng dẫn kể chuyện: + Kể lại đoạn 1 và đoạn 2 theo tranh: - GV kể mẫu - Cho HS quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa - Kể theo nhóm - Đại diện các nhóm kể trước lớp - Nhận xét + Kể lại đoạn 3: - Gọi HS đọc yêu cầu 2 ở SGK - Kể bằng lời của em nghĩa là thế nào? - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. - GV nhận xét chung. + Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. - Kể lần 1: GV làm người dẫn chuyện . - Kể lẩn 2: Cho HS nhận luôn vai người dẫn chuyện. - Cho HS phân vai dựng lại câu chuyện ở nhóm. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS kể lại cả câu chuyện - GV nhận xét – tuyên dương. Hoạt động của HS - 3HS phân vai và kể - HS lắng nghe - HS quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp– Nhận xét - Là kể bằng từ ngữ của mình không kể y nguyên sách. - HS kể theo nhóm đôi - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp- Nhận xét. - HS tham gia kể với GV - Học sinh khá giỏi xung phong nhận vai kể trước lớp - Các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện ở nhóm – Trước lớp. - 1HS kể. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 BUỔI 1 Tiết 1: Toán Tiết 18: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng dạng: 9 + 5, 29 + 5, 49 + 25; thuộc bảng 9 cộng với một số - Biết thực hiện 9 cộng với một số với một số, để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải toán bằng một phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng tính tổng, biết các số hạng là: 9 và 7, 39 và 6 , 29 và 45. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập. 4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm (Miệng) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu miệng. - Nhận xét kết quả làm của học sinh Bài 2: Tính (Bảng con) - GV cho HS nhắc lại cách thực hiện - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Dấu ; = (Bảng lớp) - GV hướng dẫn. - Yêu cầu học sinh làm trên bảng lớp. - Lớp cùng GV nx, chữa bài Bài 4: Giải toán (Làm vở) - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu đầu bài, lập kế hoạch giải. - GV kết hợp tóm tắt. Tóm tắt: Gà trống: 19 con Gà mái : 25 con Có tất cả: con ? - Tố chức cho HS làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. Bài 5: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - GV HD học sinh làm bài. - GV hỏi HS trả lời miệng. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng 9. - Giáo viên nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 3HS thực hiện : 9 39 29 + 7 + 6 + 45 17 45 74 - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm miệng 9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 1 = 10 - Học sinh đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách thực hiện - Học sinh làm bài + 29 + 19 + 39 + 9 + 72 45 9 26 37 19 74 28 65 46 90 -HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bảng lớp 9 + 9 < 19 9 + 9 > 15 - Vài HS đọc đề bài - HS thực hiện theo yc - HS giải vào vở, một em giải trên bảng phụ. Bài giải Số con gà trong sân có tất cả là: 19 + 25 = 44 (con) Đáp số: 44 con . - HS nêu yêu cầu bài tập. - Đáp án B. 4 đoạn thẳng. - HS thực hiện theo yêu cầu. ------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 12: TRÊN CHIẾC BÈ I . MỤC TIÊU - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên "sông" của đôi bạn: Dế Mèn và Dế trũi.( Trả lời CH 1, 2) * TCTV: Bãi lầy, hoan nghênh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc: Bím tóc đuôi sam trả lời câu hỏi. Hoạt động của HS - HS trả lời. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: + Đọc mẫu toàn bài: - Học sinh nghe + Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trước lớp: Hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ). * TCTV: Bãi lầy, hoan nghênh. - Đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải - HS nhận biết + Nhóm trưởng điều hành nhóm luyện đọc đoạn trong nhóm. + Nhóm trưởng tổng hợp kết quả báo cáo lại với cô giáo. - Luyện đọc theo sự phân công của nhóm trưởng. + Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - GV nhận xét. - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc ĐT c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - 1 em đọc toàn bài - 1 em đọc câu hỏi. - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ? - Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông. - Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ. - Đọc 2 câu đầu của đoạn 3. - Đọc câu hỏi 2. - Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ? - GV tiểu kết lại ND bài học, rút ra ND bài học. + Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận tìm câu trả lời. + Nhóm trưởng tổng hợp kết quả báo cáo lại với cô giáo. - Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ - Vài HS nhắc lại d. Luyện đọc lại. - 2 - 3 hs thi đọc - HS thi đọc - GV và cả lớp bình chọn người đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò + Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? - Nhận xét tiết học - Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh yêu mến. ---------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) Tiết 8 : TRÊN CHIẾC BÈ I. MỤC TIÊU: 1. Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: Trên chiếc bè. Biết trình bày bài: Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật Dế Trũi, xuống dòng khi hết đoạn. 2. Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê; làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần (d/r/gi; ân/âng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - niên học, giúp đỡ, bờ rào. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn nghe – viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài 1 lần lượt. - HS nghe - 2 HS đọc lại bài. - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? - Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây. - Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? - Ghép 3, 4 lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông. - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ? - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa. - Vì đó là những chữ đầu bài, đầu câu hoặc là tên riêng. - Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào một ô. - GV đọc, HS viết trên bảng con. - Dễ Trũi, say ngắm, bèo sen, trong vắt, rủ nhau. - GV đọc - HS viết bài vào vở. - GV đọc HS soát bài. - Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ). c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm 3 chữ có iê/yê - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS h/s cách thực hiện - HS làm bảng con - Nhận xét chữa bài. VD: tiếng, hiền, biếu, chiếu, khuyên chuyển, truyện, yến Bài 3(a): Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho biết khi nào viết dỗ/giỗ ? - HS làm vào vở. - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét chữa bài. VD: - gỗ (dỗ dành) - giỗ (giỗ tổ) - dòng (dòng nước). - ròng ( ròng rã) 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. ---------------------------------------------------------- BUỔI 2 Tiết 1: Tăng cường Tiếng việt Luyện viết: HẠT GIỐNG NHỎ I. MỤC TIÊU: * Nhóm học sinh CHT: - Nghe -viết được một đoạn ngắn bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. * Nhóm học sinh HT;HTT: - Nghe -viết được đoạn bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng, trình bày sạch đẹp bài chính tả.. - Làm bài 1,2 II. ĐỒ DÙNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_dao_thi_loan.doc
Giáo án liên quan