Giáo án lớp 2 tuần 4 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup

 CHÀO CỜ.

 TẬP ĐỌC:

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I- Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (TL câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , tranh vẽ Sgk

III- Các hoạt động dạy – học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 4 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự hai Chaứo cụứ Taọp ủoùc Taọpủoùc Toaựn Đạo đức Bím tóc đuôi sam Bím tóc đuôi sam 29 + 5 Bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói Thửự ba Toaựn Keồchuyeọn Chớnh taỷ Mú thuaọt 49 + 25 Bớm toực ủuoõi sam Nghe vieỏt bớm toực ủuoõi sam Thửự tử Toaựn Taọp ủoùc Taọpviết Theồ duùc TNXH Luyện tập Treõn chieỏc beứ Chửừ hoa c Thửự naờm LTVC Toaựn Chớnh taỷ Hất nhạc Tửứ chổ sửù vaọt tửứ chổ ngaứy , thaựng ,naờm 8 coọng vụựi moọt soỏ 8+5 Nghe- vieỏt : treõn chieỏc beứ Thửự saựu Taọp l. vaờn Toaựn Thủ cụng Theồ duùc S H lụựp Caỷm ụn xin loói 28+5 Gaỏp maựy bay phaỷn lửùc t2 Tuaàn 4 Thứ hai ngaứy thaựng naờm 2011 Chào cờ. Tập đọc: Bím tóc đuôi sam I- Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (TL câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , tranh vẽ Sgk III- Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2.Bài cũ: - Gọi 1 HS Đọc bài "Gọi bạn" và nêu ND bài - NX, ghi điểm 3. Bài mới: . Giới thiệu bài : - Nêu MT tiết học . Luyện đọc: Tiết 1: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu, kết hợp đọc một số từ khó + Đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: -Bím tóc đuôi sam -tết. -loạng choạng. -phê bình. -ngượng nghịu, ... + Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2: c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1:-Các bạn gái khen Hà thế nào ? Câu 2:-Vì sao Hà khóc? +TN: kéo, ngã -Gv hỏi: Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ? Câu hỏi 3 : -Thầy giáo làm Hà vui lên bằng cách nào? -Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay? Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì? + TN: Xin lỗi - Qua câu chuyện , em thấy Tuấn có điểm nào đáng khen và điểm nào đáng chê? d. Luuyện đọc lại: - HDẫn đọc phân vai. - Các nhóm tự phân vai thi đọc , GV nhận xét, tuyên dương. 4..Củng cố, dặn dò: 5. nhaọn xet tieỏt hoùc - Thực hiện - lớp nx, đánh giá - Theo dõi - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp đọc từng câu-> hết bài - Đọc nối tiếp theo dãy bàn - 1 HS đọc chú giải -tóc tết thành dải như đuôi con sam. -đan , kết nhiều sợi thành dải. -đi, đứng không vững. -nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi. -vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên. - Đọc nhóm 4 - Các nhóm thi đọc nối tiếp - Nhận xét, tuyên dương - 4 em 4 nhóm thi đua đọc. -Cả lớp đồng thanh. -HS đọc thầm đoạn 1 và2. -ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá ! -Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã. -Không tốt, thiếu tôn trọng bạn. -1 em đọc đoạn 3. -Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. -Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự tin. - Đến trước mặt Hà xin lỗi bạn. -Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, đáng khen vì biết nhận lỗi. - 3 nhóm phân vai đọc, 1 HS dẫn Toán: 29 + 5 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. Đồ dùng: - Bộ ĐĐ Toán2 III. Các hoạt động dạy và học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Phép cộng 49+5: - Nêu BT: có 49 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - GV sử dụng bảng gài và que tính để HD HS tìm kết quả của 29+5 như sau: - Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. Nói: có 29 que tính. - 29 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị như phần bài học trong SGK. - Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và nói: Thêm 5 que tính và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 - Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que. Vậy 29+5= ?. * HD đặt tính và tính - Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình. - Cho một số HS nêu lại cách đặt tính và tính C.Thực hành Bài 1: Tính: - Y/c HS làm vào vở - cho 1 hs lên bảng chữa bài - NX, chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: ... ? Muốn tính tổng ta làm như thế nào? ? Cần chú ý điều gì khi đặt tính? -Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con theo tổ 3 cột đầu. - Hỏi 1 số HS nêu cách đặt tính, cách tính - NX Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS chữa bài. - Y/C HS gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được. 4. Củng cố, dặn dò 5. nhận xét tiết học, - + Đặt tính rồi tính: 9+5, 9+3, 9+7. Nêu cách đặt tính, cách tính 9+7. - NX, đánh giá - Theo dõi - Nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng 29+5 - HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính (các em có thể tìm theo nhiều cách khác nhau). - Lấy 29 que tính đặt trước mặt( 2 thẻ chục 9 que tính rời) - 2 chục và 9 đơn vị - Lấy thêm 5 que tính. - HS làm theo thao tác của GV. Sau đó đọc to: 29 cộng 5 bằng 34. 29+5=34. - Thực hiện như SGK - Nêu lại - Đọc y/c đề - Thực hiện - lớp nx, đánh giá, nêu cách tính - HS đọc đề bài. - Lấy các số hạng cộng với nhau. - Ghi các số cho thẳng cột với nhau. - Mỗi tổ 1 cột làm bài. NX, đánh giá bài lẫn nhau - Trả lời tương tự như cách cộng phép tính 29+5 - Đọc: Nối các điểm để có hình vuông. - Nối 4 điểm. ẹAẽO ẹệÙC. Bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói. I/ MUẽC TIEÂU : Bieỏt khi coự loói thỡ caàn nhaọn loói vaứ sửỷa loói, ủoàng thụứi bieỏt vỡ sao phaỷi nhaọn loói vaứ sửỷa loói Thửùc hieọn nhaọn loói vaứ sửỷa loói khi maộc loói. II/ CHUAÅN Bề : - Giaựo vieõn : Ghi saỹn caực tỡnh huoỏng, giaỏy thaỷo luaọn. - Hoùc sinh : Saựch, vụỷ BT. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. 1.oồn ủũnh 2.Baứi cuừ : -Tieỏt trửụực em ủửụùc hoùc baứi gỡ? -Em keồ cho caực baùn nghe vieọc em ủaừ gaõy ra loói laàm vaứ bieỏt nhaọn loói sửỷa sai ? -Bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói seừ giuựp em ủieàu gỡ ? 3.Daùy baứi mụựi : -Giụựi thieọu baứi. Hoaùt ủoọng 1 :ẹoựng vai theo tỡnh huoỏng. Hoaùt ủoọng nhoựm : Caực nhoựm theo doừi chuyeọn vaứ thửùc haứnh haứnh vi nhaọn vaứ sửỷa loói. Tỡnh huoỏng 1: Lan ủang traựch Tuaỏn :” Sao baùn heùn ruỷ mỡnh cuứng ủi hoùc maứ laùi ủi moọt mỡnh?”. Em seừ laứm gỡ neỏu laứ Tuaỏn ? Tỡnh huoỏng 2: Nhaứ cửỷa ủang bửứa baừi, chửa ủửụùc doùn deùp. Baứ meù ủang hoỷi Chaõu :”Con ủaừ doùn nhaứ cho meù chửa?”. Em seừ laứm gỡ neỏu em laứ Chaõu ? Tỡnh huoỏng 3: Tuyeỏt meỏu maựo caàm quyeồn saựch:”Baột ủeàn Trửụứng ủaỏy, laứm raựch saựch tụự roài ?”. Em seừ laứm gỡ neỏu em laứ Trửụứng ? Tỡnh huoỏng 4: Xuaõn queõn khoõng laứm baứi taọp Tieỏng vieọt. Saựng nay ủeỏn lụựp, caực baùn kieồm tra baứi taọp ụỷ nhaứ. Em seừ laứm gỡ neỏu laứ Xuaõn ? Keỏt luaọn: Khi coự loói, bieỏt nhaọn vaứ sửỷa loói laứ duừng caỷm, ủaựng khen. Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn. -Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ phaựt phieỏu giao vieọc. Tỡnh huoỏng 1 :Vaõn vieỏt chớnh taỷ bũ ủieồm xaỏu vỡ em nghe khoõng roừ do tai keựm, laùi ngoài baứn cuoỏi. Vaõn muoỏn vieỏt ủuựng nhửng khoõng bieỏt laứm theỏ naứo ? Theo em Vaõn neõn laứm gỡ ? Yeõu caàn ngửụứi khaực giuựp vaứ thoõng caỷm coự neõn khoõng ? Vỡ sao ? Luực naứo neõn, luực naứo khoõng neõn ? Tỡnh huoỏng 2 : Dửụng bũ ủau buùng neõn aờn cụm khoõng heỏt suaỏt. Toồ em bũ cheõ. Caực baùn traựch Dửụng duứ Dửụng ủaừ noựi lớ do. Vieọc ủoự ủuựng hay sai? Dửụng neõn laứm gỡ ? Keỏt luaọn : Caàn baứy toỷ yự kieỏncuỷa mỡnh khi bũ ngửụứi khaực hieồu nhaàm. -Neõn laộng nghe ủeồ hieồu ngửụứi khaực, khoõng traựch loói laàm cho baùn. -Bieỏt thoõng caỷm, hửụựng daón, giuựp ủụừ baùn beứ sửỷa loói, nhử vaọy mụựi laứ baùn toỏt. Hoaùt ủoọng 3: Tửù lieõn heọ : -Giaựo vieõn phaõn tớch vaứ tỡm hửụựng giaỷi quyeỏt ủuựng. -Khen ngụùi nhửừng em bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói. Keỏt luaọn : Ai cuừng coự khi maộc loói. ẹieàn quan troùng laứ phaỷi bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói. Nhử vaọy em seừ mau tieỏn boọ vaứ ủửụùc moùi ngửụứi yeõu quyự. 4.Cuỷng coỏ : Giaựo duùc tử tửụỷng. 5.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói / tieỏt 1. -1 em gioỷi ủửa ra tỡnh huoỏng treõn. -Em mau tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn. -Bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói / tieỏt 2. -Nhoựm theo doừi. Nhoựm chuaồn bũ saộm vai. -ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy caựch ửựng xửỷ cuỷa mỡnh qua tieồu phaồm. 1.Tuaỏn caàn xin loói baùn vỡ khoõng giửừ ủuựng lụứi hửựa vaứ giaỷi thớch lớ do. 2.Chaõu caàn xin loói meù vaứ doùn deùp nhaứ cửỷa. 3.Trửụứng caàn xin loói baùn vaứ daựn laùi saựch cho baùn. 4.Xuaõn nhaọn loói vụựi coõ giaựo, vụựi caực baùn vaứ laứm laùi baứi taọp ụỷ nhaứ.. -Nhoựm nhaọn xeựt, boồ sung. -2-3 em ủoùc lai. -Caực nhoựm thaỷo luaọn. -ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn nhoựm. -Vaõn neõn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh ủeồ coõ giaựo khoõng hieồu laàm, neõn neõu lớ do em bũ tai keựm vaứxin pheựp coõ ủửụùc ngoài leõn phớa treõn. -Caực baùn neõn laộng nghe Dửụng vaứ khoõng traựch loói laàm cho baùn. Caực baùn cuỷa Dửụng phaỷi thoõng caỷm, giuựp ủụừ Dửụng mụựi laứ baùn toỏt. -Vaứi em ủoùc laùi. -Vaứi em leõn keồ trửụực lụựp nhửừng laàn em maộc loói vaứ sửỷa loói. -5-7 em ủoùc laùi phaàn keỏt baứi. -1 em gioỷi neõu noọi dung baứi hoùc. -Hoùc baứi. Tỡm taứi lieọu. Thứ 3 ngaứy thaựng naờm 2011 Toán: 49 + 25 I- Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 5. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II- Đồ dùng dạy – học:- Bảng gài, que tính. III- Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: Đặt tính rồi tính 69+4. 29+8. Nêu rõ cách làm. - Nhận xét và ghi điểm HS. 2 Bài mới: Giới thiệu bài: . Giới thiệu phép cộng 49+25: - GV: có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Hãy sử dụng que tính để tìm kết quả. - GV có thể hướng dẫn HS thao tác trên que tính. Vậy 49+25=? - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Gọi HS khác nx, nhắc lại cách làm đúng. Thực hành: Bài1.Tính( Làm 3 cột đầu) Y/C HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 3 phép tính. - Yêu cầu nêu cách thực hiện, các phép tính: 69+24; 69+6 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu) ? Bài toán yêu cầu làm gì? ? Để tìm được tổng ta làm thế nào? - Gọi HSKG làm mẫu cột 1 - Y/C HS về nhà làm Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? ? Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chấm, chữa bài - Gọi HS nêu lời giải khác 4. Củng cố, dặn dò: 5. nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm, lớp nx, đánh giá - Nghe và phân tích đề bài. - Thực hiện phép cộng 49+25 - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 74 que tính. 49+25 =74. - HS thực hiện đăt tính và tính dọc - NX, nhắc lại - Đọc y/c - HS làm bài vào VBT, nhận xét bài của bạn trên bảng và tự kiểm tra bài của mình. - Mỗi HS nêu cách làm của một phép tính. - Đọc y/c đề - Tìm tổng của các phép cộng. - Cộng các số hạng với nhau. - HSKG Thực hiện - HS đọc đề bài. - Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25. - Tổng số HS cả 2 lớp. - Thực hiện phép cộng 29+25. - HS viết tóm tắt và trình bày bài giải. Bài giải: Số học sinh cả 2 lớp là: 29 + 25 = 54 (học sinh) Đáp số: 54 học sinh. -. Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam. I- Mục tiêu: - HS dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện. (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2) - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT3). II- Đồ dùng dạy - học:- Tranh minh họa Sgk. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2..Bài cũ: - Yêu cầu 3 học sinh lên kể lại câu chuyện" Bạn của Nai nhỏ" theo cách phân vai - Nghe nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học Hướng dẫn kể chuyện. + Kể lại đoạn 1 và 2 theo tranh. - Dựa vào tranh kể trong nhóm 4 ,nhớ kể bằng lời của mình - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Nxét –tuyên dương. Có thể gợi ý: T1 - Hà nhờ mẹ làm gì ? - Hai bím tóc đó như thế nào ? - Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên bằng cách nào ? T2- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ? - Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ? + Kể lại đoạn 3 bằng lời của học sinh. HD không được lặp lại nguyên văn lời sách giáo khoa, mà dùngtừ, đặt câu diễn đạt qua sự tưởng tượng của mình. - Yêu cầu kể trong nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm thi kể lại Đ3 - Nghe nhận xét tuyên dương. + Kể lại toàn bộ câu chuyện.( HSKG) - Y/c HSKG kể theo hình thức phân vai. Kể lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng học sinh. Kể lần 2: Y/c HSKG nhận vai kể, - HD h/s nhận nhiệm vụ từng vai, kể - NX từng vai, đánh giá 4. Củng cố –dặn dò: - 5.NX tiết học, - 3 học sinh thực hiện kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá - Theo dõi - Học sinh quan sát nêu ND tranh - Kể lại trong nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể Đ1,2 - Nhận xét về nội dung cách diễn đạt , cách thể hiện. - Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc. - Hai bím tóc nhỏ mỗi bên buột một chiếc nơ thật xinh. - Các bạn gái nói á chà chà !bím tóc đẹp quá - Tuấn sấn tới kéo bím tóc của Hà - Hà buồn tủi và khóc oà lên - 1học sinh kể bằng lời của em - Kể lại đoạn 3 trong nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể, nxđgiá "Hà chạy vội đến chỗ thầy vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà,vui vẻ Khen tóc Hà đẹp lắm nghe thầy nói thế Hà ngạc nhiên hỏi lại.Thật thế không ạ ?thầy bảo .Thật chứ ! thế là Hà hết cả buồn tủi,nín khóc hẳn." - Thực hiện, nx - đánh giá - Học sinh nhận vai, Hà,Tuấn, - Kể lần 1- lớp nghe - Kể lần 2- lớp nghe nx, đánh giá - Nhận xét từng vai diễn về nội dung diễn đạt cách thể hiện - Theo dõi, thực hiện Chính tả: (Tập chép): Bím tóc đuôi sam. I.Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các BT 2; BT(3) a/b II.Đồ dùng : - Bảng phụ ghi sẵn các BT; đoạn chép, bảng con III.Các hoạt động dạy học : HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2..Bài cũ: -Y/c HS viết những chữ sau: Quên, khắp nẻo, màu mỡ,mở cửa. - Nhận xét phần bài cũ 3.Bài mới: .Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ được chép lại một đoạn Trong bài “Bím tóc đuôi sam " . HD viết: - GV đọc bài viết trên bảng - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai và ai? -Vì sao Hà không khóc nữa? - Bài chính tả có những dấu câu gì? +Hướng dẫn từ khó: Thầy giáo, khuôn mặt, bím tóc, - Nhận xét, uốn nắn . Thực hành viết bài. - GV đọc bài viết ở bảng - Nhắc lại cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết. Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết bài - GV theo dõi tốc độ viết-tư thế ngồi. - GV đọc bài cho HS dò - Thu chấm 5 vở- nhận xét Làm bài tập Bài 2: Treo bảng phụ Điền vào chỗ trống iên/ yên ... ổn; cô t...; chim …, thiếu n… - Chấm, chữa bài Bài 3: Treo bảng phụ tiến hành tương tự r, d hay gi? 4.Củng cố-dặn dò: 5. NX tiết học Nghe-viết bảng con , nx lẫn nhau - Theo dõi - Theo dõi - 2 học sinh đọc lại bài . - Cuộc nói chuyện giữa thầy giáo với Hà - Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp, nên rất vui, tự tin không buồn tuổi vì sự trêu chọc của Tuấn - Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngach ngang, dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Viết vào bảng con - Theo dõi . - Viết bài vào vở - Kiểm tra lại bài viết - Theo dõi - Đọc y/c - 1học sinh đọc yêu cầu bài - Lớp làm bài - 1học sinh lên bảng chữa bài - HS nx, đánh giá - Đọc yêu cầu của bài - Làm vào vở - 1 hs chữa bài ở bảng ( Da dẻ; cụ già; ra vào; cặp da) - Theo dõi - Thực hiện Thứ 4 ngaứy thaựng naờm 2011 Toán : luyện tập I- Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+ 5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II- Đồ dùng dạy - học:- Bộ ĐD toán 2. Bảng phụ + VBT III- Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh A. Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Tìm tổng biết các số hạng lần lượt là: a) 9 và 8 ; b) 39 và 7 ; c) 29 và 35 - Nhận xét và cho điểm HS B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Tính nhẩm: -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính (3 cột đầu). - Y/cầu HS đọc thuộc bảng 9 cộng với một số Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng , HS cả lớp làm VBT - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi 3 HS lần lượt nêu lại cách thực hiện các phép tính 19+9; 81+9; 20+39. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:?Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: 9+5...9+6 ?Ta phải điền dấu gì? ? Vì sao? ?Trước khi điền dấu ta phải làm gì? ? Có cách làm nào khác nhanh hơn không? - Y/C HS làm VBT, 1 HS lên bảng làm bài. ? Khi so sánh 9+2 và 2+9 có cần thực hiện phép tính không? Vì sao? - NX, chốt kết quả đúng. Bài 4: - BT cho biết gì, hỏi gì? -Y/C HS tự làm bài- Đổi chéo vở KT - Chấm, chữa, gọi h.s nêu lời giải khác C.Củng cố, dặn dò - HD BTVN:Bài 5: - Y/c quan sát hình và kể tên các đoạn thẳng. ?Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? ? Ta phải khoanh vào chữ nào? - NX tiết học- Dặn về ôn bài, làm BT còn lại - 3 HS lên bảng làm - lớp, nx, đánh giá - Theo dõi. - Đọc y/c - HS trình bày nối tiếp theo dãy. - Nối tiếp đọc thuộc bảng cộng - Tính - Tự làm bài tập. - HS nhận xét , nêu cách tính - đ/giá - HS trả lời. - Điền dấu >,<, = thích hợp vào chỗ chấm. - Điền dấu < - Vì 9+5=14, 9+6=15, mà 14<15 nên 9+5<9+6 - Phải thực hiện phép tính. -Ta có: 9=9, 5<6 vậy 9+5 < 9+6 - Làm bài tập sau đó nhận xét - Không cần, vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - NX, đánh giá - Đọc BT - Nêu -Làm bài vào Vở bài tập. -1HS lên bảng làm-Nhận xét. ĐS: 44 Con gà. - HS đọc đề bài. - MO, MP, MN, OP, ON, PN. - Có 6 đoạn thẳng. - D; 6 đoạn thẳng - Theo dõi, thực hiện./. Tập đọc: trên chiếc bè I- Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi (Trả lời được câu hỏi 1,2. HS khá giỏi trả lời được CH 3) II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh SGK III- Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 2.Bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài : Bím tóc đuôi sam. TLCH về ND - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: .Giới thịêu bài: - Hãy QS và cho biết trnh vẽ gì? ( Nêu mục tiêu tiết học ) Hưỡng dẫn đọc: -GV đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn đọc : giọng thong thả, bộ lộ cảm xúc thích thú, tự hào của đôi bạn, nhấn giọng ở các từ gợi tả. -Đọc từng câu - Chú ý đọc đúng :Dế Trũi, ngao du thiên hạ, đen sạm, bãi lầy, thoáng gặp, săn sắt. - Chú ý cách đọc nghỉ hơi. Đọc từng đoạn trước lớp: Chia 3 đoạn - HDẫn ngắt nghỉ hơi: Những anh gọng vó đen sạm/ gầy và cao / nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo. +Giảng từ chú thích: +Giải nghĩa thêm từ: -Thế nào là âu yếm? -hoan nghênh: c)Thi đọc giữa các nhóm. HDẫn tìm hiểu bài: Câu 1 : Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? Câu 2: Trên đường đi, đôi bạn thấy cảnh vật ra sao? TN: trong vắt Câu 3 : Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với 2 chú dế.? -Thái độ của gọng vó ? -Thái độ của cua kềnh ? -Thái độ của săn sắt, cá thầu dầu? TN: Bái phục, âu yếm, hoan nghênh - Các con vật mà 2 chú dế gặp trong chuyến du lịch đề bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh 2 chú dế. - Bài này tả về điều gì? - Chốt ND bài 4.Luyện đọc lại: - Nhận xét. Tuyên dương, bình chọn HS đọc hay nhất. C.Củng cố, dặn dò: - Em thấy cuộc đi chơi của 2 chú dế có gì thú vị? - Dặn về tìm đọc truyện “ Dế mè phiêu lưu kí” của Tô Hoài để đọc. -NX tiết học, dặn chuẩn bị bài:Chiếc bút mực - 2HS đọc - lớp nx, đánh giá - QS tranh minh hoạ nêu: Dế Mèn và Dế Trũi đang du lịch trên sông. - Theo dõi -HS nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc đúng -HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Nêu cách ngắt nghỉ - đọc đoạn bên -HS đọc từ chú thích SGK. -yêu thương , trìu mến. -đón chào với thái độ vui mừng. - Chia nhóm 3 đọc từng đoạn, cả bài -Đồng thanh. -HS đọc đoạn 1,2. -Hai bạn ghép 2,3 lá bèo sen thành một chiếc bè -1em đọc 2 câu đầu của đoạn 3 -Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật 2 bên bờ tò mò, phấn khởi hoan nghênh 2 bạn. -1 em đọc các câu còn lại. - Bái phục nhìn theo. - Âu yếm ngó theo. - Lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước. - Nhắc lại - Nêu như mục ND - Nghe, nêu lại -1 số HS thi đọc cả bài, nx, đánh giá -Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến, khâm phục. - Theo dõi, thực hiện Tập viết: Chữ hoa C I- Mục tiêu: - HS viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cữ vừa 1 dòng cỡ nhỏ);Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần) II- Đồ dùng dạy - học:- Mẫu chức C trong khung chữ; Bảng phụ + VTV. III- Các hoạt động dạy – học: HĐ Giáo viên HĐ Học sinh A. Bài cũ: - Y/c HS chéo vở kiểm tra bài viết ở nhà -nx, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2. HD quan sát và nhận xét chữ C : - Có độ cao bao nhiêu ? -Chữ C gồm mấy nét ? 3. Hướng dẫn viết: - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết nét cong trái, tạo vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2. - Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng , vừa viết vừa nói lại cách viết. - Y/c HS viết vào bảng con - GV nhận xét, uốn nắn. - Giới thiệu câu ứng dụng. - Em hiểu thế nào là “Chia ngọt sẻ bùi”? - Hướng dẫn học sinh quan sát câu ứng dụng, nêu nhận xét độ cao từng con chữ, nét nối. - Y/c HS viết chữ “Chia” vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. 3. Thực hành viết: - Giáo viên hướng dẫn viết vở tập viết. - Thu vở chấm, nhận xét. C.Củng cố: - NX tiết học. Dặn về nhà luỵện phần bài tập về nhà - Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài 5. - Thực hiện - Theo dõi -5 li ( 6 dòng kẻ ) - Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - Quan sát - Quan sát, nhắc lại -HS viết vào bảng con. 1 em lên bảng viết. -1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Yêu thương đùm bọc lẫn nhau, sướng cùng hưởng, khổ cùnh chịu. - Nêu -Học sinh viết bảng con -Học sinh viết vào vở. - Theo dõi, thực hiện Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI Laứm gỡ ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt. I/ MUẽC TIEÂU : Kieỏn thửực : - Bieỏt ủửụùc taọp theồ duùc haống ngaứy,lao ủoọng vửứa sửực,ngoài hoùc ủuựng caựch vaứ aờn uoỏng ủaày ủuỷ seừ giuựp cho heọ cụ vaứ xửụng phaựt trieồn toỏt. -bieỏt ủi ủửựng,ngoài ủuựng tử theỏ vaứ mang vaực vuứa sửực ủeồ phoứng traựnh cong veùo coọt soỏng. II/ CHUAÅN Bề : - Giaựo vieõn : Tranh xửụng vaứ cụ, Boỏn chaọu nửụực, phieỏu thaỷo luaọn. - Hoùc sinh : Saựch TN&XH, Vụỷ BT. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. 1.oồn ủũnh 2.Baứi cuừ : Tranh : Moõ hỡnh heọ cụ. -Taọp ủoọng taực : ngửỷa coồ, cuựi gaọp mỡnh, ửụừn ngửùc. Chuựng ta neõn laứm gỡ ủeồ giuựp cụ phaựt trieồn vaứ saờn chaộc? -Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. 3.Daùy baứi mụựi: -Giụựi thieọu baứi : Troứ chụi Vaởt tay. -Giaựo vieõn hửụựng daón caựch chụi ( STK/tr 18) -Tuyeõn dửụng ngửụứi thaộng cuoọc. Hoỷi ủaựp : Vỡ sao em coự theồ thaộng baùn? -Vỡ sao em chửa thaộng baùn ? -Caực baùn thaộng trong troứ chụi laứ do coự cụ tay vaứxửụng khoỷe maùnh. Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp em bieỏt caựch reứn luyeọn ủeồ cụ vaứ xửụng phaựt trieồn toỏt. Hoaùt ủoọng 1 : Laứm theỏ naứo ủeồ cụ vaứ xửụng phaựt trieồn toỏt? -Giaựo vieõn chia nhoựm, giao vieọc. Trửùc quan : Tranh. Nhoựm 1 : Muoỏn cụ vaứ xửụng phaựt trieồn toỏt chuựng ta phaỷi aờn uoỏng nhử theỏ naứo ? Haống ngaứy em aờn uoỏng nhửừng gỡ ? Nhoựm 2 : Baùn hoùc sinh ngoài ủuựng hay sai tử theỏ ? Theo em, vỡ sao caàn ngoài hoùc ủuựng tử theỏ? Nhoựm 3 : Bụi coự taực duùng gỡ ? Chuựng ta neõn bụi ụỷ ủaõu ? Ngoaứi bụi, chuựng ta coứn coự theồ chụi caực moõn theồ thao gỡ ? Giaỷng theõm :Neỏu coự ủieàu kieọn em neõn hoùc bụi, neõn bụi ụỷ hoà nửụực saùch, coự ngửụứi hửụựng daón. Coự theồ bụi ụỷ bieồn, khoõng tửù yự bụi ụỷ choó vaộng ngửụứi. Nhoựm 4 : Baùn naứo sửỷ duùng duùng cuù tửụựi caõy vửứa sửực. Chuựng ta coự neõn xaựch caực vaọt naởng khoõng ? Vỡ sao ? -Giaựo vieõn choỏt yự : Muoỏn cụ vaứ xửụng phaựt tr

File đính kèm:

  • docTuan 4 Lop 2.doc