TẬP ĐỌC
THỜI KHOÁ BIỂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh.
- Giúp học sinh nắm được lịch học. Chuẩn bị bài tốt.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các tiếng, từ trong bài
- Biết đọc thời khoá biểu
3. Thái độ:
- Tính chăm chỉ, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
- HS: SGK
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 8 đến 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC
THỜI KHOÁ BIỂU
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh.
Giúp học sinh nắm được lịch học. Chuẩn bị bài tốt.
Kỹ năng:
Đọc đúng các tiếng, từ trong bài
Biết đọc thời khoá biểu
Thái độ:
Tính chăm chỉ, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ (3’)
Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi
- 3 đến 3 HS đọc và trả lời về các thông tin có trong mục lục.
GV nhận xét, cho điểm.
3.Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (26’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
* MT : Đọc đúng từ khó, thời khoá biểu
* PP : Trực quan
-GV đọc mẫu.
- HS khá đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS đọc ngày thứ 2 theo mẫu
- Mỗi HS đọc TKB 1 dòng tiếp theo
- Mỗi HS đọc TKB của 1 cột trong các ngày còn lại.
- 2, 3 HS đọc toàn bộ TKB cả lớp tiếp sức (mỗi em 1 cột hay 1 dòng)
- HS luyện đọc từ ngữ
- HS nêu những từ khó phát âm
-HS luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc từng cột
Bài 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết)
Bài 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ)
- Các nhóm đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét
-Luyện đọc toàn bộ TKB
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* MT : Giúp HS hiểu hiểu nội dung bài.
* PP : Đàm thoại, thảo luận
-Câu hỏi 3 (SGK)
-HS trao đổi nhóm đôi trả lời.
GV nhận xét
Em cần TKB để làm gì?
HS trả lời
à GV nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò (4’)
HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi)
-Em hãy đọc TKB của lớp em?
-Một số HS đọc TKB của lớp mình.
Nhận xét tiết học.
-GV nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp HS
Làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ.
Làm tính và giải toán kèm theo đơn vị kilogam.
Kỹ năng:
Cân được thành thạo trên cân đồng hồ.
Tính toán nhanh, chính xác.
Thái độ:
Tính cẩn thận, ham học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở.
HS: SGK, 1 chồng vở. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ (3’) Kilôgam
-GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở.
- HS thực hành cân.
-GV nhận xét.
3.Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ
* MT : Làm quen với cân đồng hồ
* PP : Trực quan, thực hành
GV giới thiệu về cân đồng và cách cân.
Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó
- HS quan sát
GV cho HS lần lượt lên cân.
v Hoạt động 2: Quan sát tranh
* MT : Nắm được biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
* PP : Quan sát, thảo luận.
GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ trống nặng hơn hay nhẹ hơn.HS thực hiện.
Yêu cầu: HS quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời.
GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Làm bài tập
* MT : Làm tính có thêm đơn vị kg
* PP : Luyện tập
Bài 3: Tính ?
Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 4: Toán đố ?
Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
HS trả lời rồi tự làm bài.
- GV sửa bài nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV nhận xét tiết học.
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết: TỪ NGỮ về các MÔN HỌC
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nắm được tên các môn học ở lớp em
Bước đầu làm quen với khái niệm động từ, tập đặt câu theo mẫu Ai? Làm gì?
2Kỹ năng: Rèn cách tìm động từ và đặt câu đúng
3Thái độ: Có thói quen dùng từ đúng và nói viết thành câu.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh.Bảng phụ, bút dạ.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)Hát
2. Bài cũ (3’)
2 HS lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu (Ai? Là gì?) được gạch dưới.
Bé Hoa là HS lớp 1
Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim Tây Du Ký.
HS lần lượt trả lời.
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (26’)
v Hoạt động 1: Kể tên các môn học
Mục tiêu: Nắm được tên các môn học
Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng phụ.
GV cho HS kể tên các môn học ở lớp
HS làm việc cá nhân nêu tên các môn học.
v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
Mục tiêu: Nắm được động từ
Phương pháp: Trực quan
òĐDDH: Tranh
à Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ.
ghi bảng
Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu.
GV cho HS đọc câu mẫ
-2 HS đọc câu mẫu.
GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu.
2 HS thảo luận
GV nhận xét
v Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý
Mục tiêu: Có khái niệm dùng động từ
Phương pháp: Thảo luận
ò ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ.
GV hướng dẫn HS thực hiện bài.
HS thảo luận ,làm việc trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Thế nào là động từ?
- 2-3 HS nêu.
-GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Giúp HS biết cách thực hiện 6 + 5
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính (thuộc bảng cộng với 1 số)
Thái độ:
Tính chăm chỉ, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS : 11 que tính, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
HS sửa bài 5
3.Giới thiệu: (1’).
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1:Thực hiện phép cộng dạng 6+ 5.
* MT : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5. Thuộc các công thức 6 cộng với một số.
* PP : Trực quan, luyện tập
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
HS hoạt động lớp, cá nhân- HS thao tác trên que tính, trả lời
Vậy: 6 + 5 = 11
GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính
Nêu cách cộng?
GV cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại vào SGK.
GV cho HS đọc
HS xây dựng và học thuộc bảng cộng 6
v Hoạt động 2: Thực hành
* MT : Làm bài tập dạng toán 6 + 5
* PP : Luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm:
GV hướng dẫn quan sát
-HS làm miệng, HS trả lời đúng được chỉ định bạn làm tiếp.
Bài 2: Điền số ?
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm bảng con
à GV sửa bài nhận xét.
Bài 3: Điền số hoặc phép tính hợp vào chỗ chấm.
GV yêu cầu HS đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn và điền số vào chỗ trống.
Số điểm ở ngoài nhiều hơn ở trong
HS làm bài .
à GV sửa bài nhận xét.
Bài 4: Điền dấu >,<,= ?
-GV yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi điền
- HS làm bảng con
à GV sửa bài nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS thi đua đọc bảng cộng 6 với 1 số
GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 26 + 5
CHÍNH TẢ
CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Nghe – viết đúng khổ thơ 2 & 3 trong bài: Cô giáo lớp em.
Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr
Kỹ năng:
Rèn viết đúng, trình bày sạch.
Thái độ:
Tính cẩn thận, yêu thích học môn tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả.
HS: Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Người GV cũ
- HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn
GV nhận xét
3. Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết
* MT : Hiểu nội dung bài, viết đúng chính tả
* PP : Đàm thoại, luyện tập
GV đọc đoạn viết, nắm nội dung
Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
HS nêu.
Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
HS trả lời.
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
HS nêu những từ viết khó?
-HS lần lượt trả lời rồi viết bảng con
-- HS viết vở
GV chấm một số bài.
v Hoạt động 2: Luyện tập
* MT : Phân biệt vần ui/uy, ch/tr, iên/iêng
* PP : Luyện tập, thực hành.
-GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ.
-Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian.
-2 nhóm thi đua điền từ
GV nhận xét
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT
E ,Ê– E m yêu trường em
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết E ,Ê– (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ
GV: Chữ mẫu E ,Ê– . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Đ
- HS viết bảng con.
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* MT MT : Nắm được cấu tạo nét của chữ E ,Ê
* PP : Trực quan, vấn đáp.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+ Gắn mẫu chữ E
Chữ E cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
- HS quan sát trả lời
GV chỉ vào chữ E và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng giữa thân chữ.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
+ Gắn mẫu chữ Ê–
Chữ Ê– giống và khác chữ E ở điểm nào?
- HS quan sát, nêu nhận xét.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* MT : Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* PP : Đàm thoại.
+ Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: E m yêu trường em
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
HS quan sát lần lượt trả lời.
GV viết mẫu chữ: E m lưu ý nối nét E và m.
HS viết bảng con
* Viết: : E m
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* MT : Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* PP : Luyện tập, thực hành.
GV nêu yêu cầu viết.à nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
v Rút kinh nghiệm:
ThĨ dơc
Tit 14: §ng t¸c nh¶y trß ch¬i “bÞt m¾t b¾t dª”
I. Mơc tiªu
¤n 6 ®ng t¸c thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thc hiƯn chÝnh x¸c h¬n gi tríc.
Hc ®ng t¸c nh¶y. Yªu cÇu thc hiƯn t¬ng ®i ®ĩng
Hc trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª”. Yªu cÇu bit c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i.
II. §Þa ®iĨm – ph¬ng tiƯn
S©n trng – cßi – 2 kh¨n bÞt m¾t.
III. Ni dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn m ®Çu (5)
HS tp hỵp 4 hµng dc – GV phỉ bin ni dung, yªu cÇu gi hc.
Khi ®ng: Gim ch©n t¹i chç, xoay cỉ ch©n, tay…
KT bµi cị: Gi 2 em lªn thc hiƯn 6 ®ng t¸c thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
PhÇn c¬ b¶n (25)
¤n 6 ®ng t¸c thĨ dơc ph¸t triĨn chung 2 lÇn ´ 8 nhÞp
Hc ®ng t¸c nh¶y: GV nªu tªn ®ng t¸c – Lµm mu + gi¶i thÝch
¤n 3 ®ng t¸c bơng, toµn th©n, nh¶y 3 lÇn 2 ´ 8 nhÞp
Trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª”
GV nªu tªn trß ch¬i – gi¶i thÝch c¸ch ch¬i.
Cho 3 HS ch¬i thư – C¶ líp ch¬i
PhÇn kt thĩc (5)
HS th¶ lng – GV nhn xÐt buỉi tp
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
TOÁN
26 + 5
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp HS
Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
Củng cố giải toán đơn về phép cộng và cách đo đoạn thẳng.
Kỹ năng:
Rèn tính đúng, nhanh, đo chính xác.
Thái độ:
Tính cẩn thận, ham học hỏi và có trí nhớ tốt
II. CHUẨN BỊ
GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
HS: SGK, que tính, thước đo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 6 cộng với 1 số
HS đọc bảng cộng 6
- 3 HS đọc
GV hỏi nhanh, HS khác trả lời.
9 + 6 = 15 5 + 6 = 11
7 + 6 = 13 6 + 6 = 12
6 + 9 = 15 8 + 6 = 14
3. Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (26’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
* MT : Biết cách thực hiện phép cộng 26 + 5
* PP : Trực quan, động não, vấn đáp.
GV nêu đề toán
Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
GV cho HS lên bảng trình bày
.HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
GV chốt bằng phép tính.
26 + 5 = 31
Yêu cầu HS đặt tính và nêu cách tính.
HS đặt tính
à GV nhận chốt ý.
v Hoạt động 2: Thực hành
* MT : Làm bài tập dạng toán 26 + 5
* PP : luyện tập, thựcv hành, động não.
Bài 1: Tính ?
GV quan sát HS làm bài
à Sửa bài nhận xét.
Bài 2: Số?
GV hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn.
Bài 3: Toán đố
Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
HS đọc đề, phân tích đề bài
- HS làm bài, sửa bài
à GV sửa bài nhận xét.
Bài 4: Đo rồi viết số thích hợp vào chỗ trống.
GV cho HS đo rồi điền vào ô trống.
à GV sửa bài nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò (4’)
GV cho HS đọc bảng cộng 6
GV cho HS giải toán thi đua
36 + 6 19 + 8 66 + 9
27 + 6 86 + 6 58 + 6
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 36 + 15
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN THEO TRANH_VIẾT THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo.
Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp dựa theo mẫu.
Kỹ năng:
Dựa vào thời khóa biểu đã lập, trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng TKB.
Thái độ:
Tính cẩn thận, óc sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Tranh, TKB
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4.
GV hỏi:
Em có biết đọc mục lục sách không?
- HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
GV nhận xét.
3.Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
* MT : Nhìn tranh kể 1 câu chuyện đơn giản
* PP : Trực quan, đàm thoại
Bài 1:- HS nêu đề bài
GV treo tranh
Tranh 1:
Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
Một bạn bỗng nói gì?
Bạn kia trả lời ra sao?
Tranh 2 có thêm ai?
Cô giáo làm gì?
Bạn nói gì với cô?
- HS quan sát tranh và kể
Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
Tranh 4 có những ai?
Bạn làm gì? Nói gì?
Mẹ bạn nói gì?
HS quan sát tranh lần lượt trả lời.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
- HS viết vào VBT rồi đọc.
- GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Thảo luận về TKB của lớp
* MT : Trả lời câu hỏi về TKB của lớp
* PP : Thảo luận
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
Ngày mai có mấy tiết?
Đó là những tiết gì?
Cần mang quyển sách gì khi đi học?
Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
-HS trả lời
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh.
Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
Kỹ năng:
Có ý thức thực hiện một ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả.
Thái độ:
An đủ chất có lợi cho sức khoẻ.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh, Phiếu luyện tập. Bảng phụ: câu hỏi.
HS: Tranh, vở luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tiêu hóa thức ăn
HS chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
HS chỉ sơ đồ và nêu
HS nêu
Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
GV nhận xét.
3.Giới thiệu: (2’).
4.Phát triển các hoạt động (25’)
v Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
* MT : Nhận biết các bữa ăn trong ngày.
* PP : Trực quan, đàm thoại.
Treo lần lượt từng bức tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK. Mỗi lần treo tranh đặt câu hỏi cho HS:
+ Bạn Hoa đang làm gì?
+ Bạn ăn thức ăn gì?
-HS quan sát tranh và trả lời theo nội dung từng tranh
Hỏi: Vậy một ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?
Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì?
Kết luận: An uống như bạn Hoa là đầy đủ. Vậy thế nào là ăn uống đầy đủ?
An ba bữa, ăn đủ thịt, trứng, cá, cơm, canh, rau, hoa quả và uống đủ nước
2 HS nhắc lại.
v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân.
* MT : Biết các bữa ăn hằng ngày của mình: đủ bữa, đủ chất.
* PP : Hỏi đáp, động não, nhóm.
.
Bước 1:
Yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các bữa ăn hằng ngày của mình theo gợi ý:
+Em ăn mấy bữa một ngày?
+ Em ăn những gì?
+ Em có uống đủ nước và ăn thêm hoa quả không?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS tự kể về việc ăn uống hằng ngày của mình. Sau đó, yêu cầu cả lớp nhận xét về bữa ăn của từng bạn.
- 5 HS tự kể về bữa ăn của mình. Sau mỗi lần HS kể các bạn trong lớp bàn luận về bữa ăn của bạn theo hướng dẫn:
+ Bạn ăn uống đủ bữa chưa?
+ Bạn ăn uống đủ chất chưa?
+ Cần ăn thêm hay giảm bớt thức ăn gì? Tại sao?
Hỏi thêm: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
HS trả lời
v Hoạt động 3: An uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khỏe mạnh
* MT : Ý thức ăn đủ chất.
* PP : Trắc nghiệm.
-Hoạt động cá nhân.
Phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.
Phiếu có nội dung sau:
Bài 1: Đánh dấu x vào £ thích hợp
1) Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến đổi như thế nào?
£ a) Thành chất bổ.
£ b) Không biến đổi
£ c) Thành chất thải
2) Chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Làm gì?
£ a) Đưa đến các bộ phận cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể.
£ b) Đưa ra ngoài qua đường đại tiện, tiểu tiện.
Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
Rút ra kết luận về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.
5 Củng cố, dặn dò(4’)
v Rút kinh nghiệm:
MĨ THUẬT : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
- Học sinh biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài em đi học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về đề tài Em đi học.
- Bài của học sinh lớp trước về tranh phong cảnh.
- Tranh của các hoạ sĩ.
2. Học sinh:
- Tranh ảnh về đề tài Em đi học, vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, thước ke, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh cho học sinh nhận thấy.
. Hàng ngày em thường đi học cùng ai?
Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và mang theo gì?
. Phong cảnh hai bên đường như thế nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
. Màu sắc của cảnh vật đó như thế nào?
HS nhớ lại và trả lời
Đề tài này phần gì là chính?
. Phần chính được thể hiên như thế nào?
Em hãy tả cảnh con đường tới trường mà em thích?
Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh? HS trình bày chủ đề mình định vẽ
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh chính để vẽ tranh như hình các em học sinh tới trường,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách vẽ tranh đề tài.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để học sinh tìm hiểu cách vẽ,...
-Tìm nội dung phù hợp về đề tài Em đi học.
- Tìm hình ảnh chính cho tranh, tìm hình phụ sau sao cho phù hợp với hình ảnh chính.
- Tìm các chi tiết để hoàn chỉnh hình, nổi rõ và sinh động.
- Tìm màu vào họa tiết phù hợp với nội dung.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được tranh đề tài em đi học.
- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài, tìm các hình ảnh phù hợp, có các hình ảnh thay đổ khác nhau để thấy được cảnh đẹp xung quanh em.
- Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ nhiều chi tiết vụn vặt, sẽ làm cho bài không rõ trọng tâm, có thể vẽ thêm cảnh hay con vật cho tranh thêm sinh động.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm hình phong phú.
- Tìm hình phù hợp với khả năng, hoàn thành bài tại lớp.
- Màu sắc có thể vẽ tự do, phù hợp với nội dung.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài của các bạn vẽ đúng nội dung, chọn ra bài vẽ đẹp.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
Cảnh vật gì?
Em có nhận xét gì về hình và màu trong bài của bạn?
Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- GV cùng HS xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ.
* Dặn dò:
- Quan sát con vật quen thuộc.
- Sưu tầm tranh của các họa sĩ. Chuẩn bị cho bài học sau.
TuÇn 8
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2004
TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng
Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật
3. Thái độ: Tình yêu thương , qúi trọng đối với GV , cô giáo .
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ :
Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Thời khoá biểu.
3.Giới thiệu
4.Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc:
+ MT : Học sinh có kĩ năng nghe và quan sát
+ PP : Thực hành Trực quan, giảng giải.
GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?
GV cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với nhau
- Cho HS nêu những từ khó hiểu (lách).
-Gv giải thích.
- GV cho HS đọc đoạn 2
- HS đọc
Nêu từ khó phát âm? (gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường thủng )
HS luyện đọc từ khó.
GV cho HS đọc đoạn 3 :HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu từ cần luyện đọc ? (cậy gạch, lỗ hổng , cố lách, khóc toáng lên )
- Từ chưa hiểu ?(tò mò)
- GV cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?
- Nêu từ chưa hiểu ?
HS tìm và nêu.
+ Luyện đọc câu
Luyện đọc lại.
+ MT : Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.
+ PP : Luyện tập
- Luyện đọc đoạn, bài
GV cho HS đọc từng đoạn.
GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
Tiết 2:
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
Kiểm tra bài cũ tiết 1
3. Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+ MT : Hiểu nội dung bài
+ PP : Đàm thoại, thảo luận, trực quan
- GV cho HS đọc đoạn 1
- Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ?
- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
- GV cho HS đọc đoạn 2
- Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường
-HS đọc đoạn 2 trả lời.
- Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ?
-HS đọc đoạn 2 trả lời.
- GV cho HS đọc đoạn 3 .
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì , làm gì?
-HS đọc đoạn 3 trả lời.
-Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn ?
- GV cho HS đọc đoạn 4
- Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì?
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam khóc vì sợ . Lần này, vì sao Nam khóc?
- Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ?
- Các bạn trả lời ra sao?
à GV nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
+ MT : Đọc diễn cảm
+ PP : luyện tập, thực hành
- GV đọc mẫu
HS luyện đọc đoạn, bài
HS đọc theo phân vai mỗi nhóm 5HS, người dẫn chuyện, Minh , Nam, bác bảo vệ , cô giáo
- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
à GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- 2 HS đọc
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền?
Cô rất dịu hiền cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS .
v Rút kinh nghiệm:
TOÁN
36 + 15
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp HS biết
Cách thực hiện phép cộng 36+15 (cộng các số nhỏ dưới dạng tính viết)
Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
Kỹ năng:
Rèn đặt tính đúng, giải chính xác.
Thái độ:
Tính cẩn thận, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bộ thực hành Toán: 4 bó que tính + 11 que tính rời. Bảng phụ.
HS: SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 26+5
HS đọc bảng cộng 6
GV cho HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính:
16 + 4 56 +8
36 + 7 66 + 9
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu: (1’)
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15
* MT : Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ)
* PP : Trực quan, động não, vấn đáp.
GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
-HS thao tác trên que tính và nêu kết quả
GV chốt:
6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính
36 + 15 = 51
GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính
- HS trình bày
v Hoạt động 2: Thực hành
* MT : Làm bài tập dạng 36 + 15
* PP : Luyện tập
Bài 1: Tính
à GV sửa bài nhận xét.
Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng
* GV lưu ý cách đặt và cách cộng
Bài 3:- HS nêu yêu cầu bài toán.
GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt
Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn?
-HS trả lời
à GV sửa bài nhận xét.
Bài 4: Tô màu quả bóng có kết quả 45
.
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS tô, nêu phép tính
à sửa bài nhận xét
5.. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS chơi trò chơi: Đúng(Đ), sai(S)
GV nêu phép tính và kết quả
42 + 8 = 50 71 + 20 = 90
36 + 14 = 40 52 + 20 = 71
Chuẩn bị: Luyện tập
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
Kỹ năng:
Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấ
File đính kèm:
- GA tuan 89 day du.doc