Tập đọc
(T25): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 70)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn lại bảng chữ cái, ôn tập về các từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
23 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
(T25): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 70)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn lại bảng chữ cái, ôn tập về các từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
- Nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 4:
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh lên đọc bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc bảng chữ cái.
- Học sinh làm bài vào vở.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè
Hùng
Bàn
Xe đạp
Thỏ
mèo
Chuối
xoài
- Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng.
- Học sinh làm bài vào vở.
+ Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ,
+ Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp,
+ Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt,
+ Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi,
Tập đọc
(T26): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 70)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn cách đặt câu theo mẫu ai là gì ?
- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
- Nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 4:
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh lên đọc bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đặt câu theo mẫu.
- Một học sinh khá giỏi đặt câu.
- Học sinh tự làm.
Ai (con gì, cái gì):
Là gì ?
M: Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em
Là học sinh giỏi.
Là nông dân.
Là bác sĩ.
Là học sinh mẫu giáo.
- Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái.
- Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
Toán
(T41): LÍT
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 42)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích.
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên và ký hiệu của lít.
- Biết tính cộng, trừ và các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích.
- Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc.
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?
* Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít.
- Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước.
- Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng, ta dùng đơn vị đo là lít.
- Lít viết tắt là: l
- Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc.
* Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu.
Bài 2: Tính theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc.
- Cốc to.
- Cốc bé.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc: lít viết tắt là l
- Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít,
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm vào vở.
9l+8l =17l
17l-6l =11l
15l+5l =20l
18l–5l =13l
2l+3l+6l=11l
28l-4l-2 l=22l
Đạo đức
(T9): CHĂM CHỈ HỌC TẬP
(Dự kiến 35 phút )
I. Mục đích - Yêu cầu:
Học sinh hiểu:
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ? Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài và làm bài đầy đủ.
- Học sinh có thái độ tự giác học tập.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai,
- Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: xử lý tình huống.
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận theo cặp.
- Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng vai.
- Giáo viên chốt lại ý chính.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm phiếu bài tập.
- Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ là đúng; ý kiến c là sai.
* Hoạt động 4: liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ.
- Giáo viên khen những em chăm chỉ học tập.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.
- Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống.
- Nhắc lại kết luận.
- Học sinh các nhóm thảo luận.
- Học sinh chọn kết quả.
- Học sinh nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập.
- Học sinh tự liên hệ
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Thể dục
(T17): ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM BA NHÓM BẢY
(Dự kiến 35 phút, SGV trang 58 - 59)
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ hoặc khăn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
* Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết.
- Ôn bài thể dục đã học.
Giáo viên cho học sinh ôn lại toàn bộ bài thể dục.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy.
+ Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
+ Cho học sinh chơi trò chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Về ôn lại 8 động tác đã học.
- Học sinh ra xếp hàng.
- Tập một vài động tác thả lỏng.
- Học sinh thực hiện 1, 2 lần
- Học sinh tập theo hướng dẫn của giáo viên 2, 3 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp chơi 1, 2 lần.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Tập một vài động tác thả lỏng.
- Về ôn lại bài.
Toán
(T42): LUYỆN TẬP
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 43)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Rèn kỹ năng làm toán, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 2 / 41.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành đổ 1 lít nước vào các cốc như nhau xem 1 lít nước rót được mấy cốc?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả.
2 l + 1 l = 3 l
16 l + 5 l = 21 l
15 l – 12 l = 3 l
35 l – 12 l = 23 l
3 l + 2 l – 1 l = 4 l
16 l – 4 l + 15 l = 27 l
- Học sinh nêu: sáu lít, tám lít, ba mươi lít.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là
16 – 2 = 14 (lít):
Đáp số: 14 lít dầu.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Tập đọc
(T25): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 3)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 71)
A/ MUÏC TIEÂU :
OÂn luyeän taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng.
OÂn luyeän veà töø chæ hoaït ñoäng cuûa ngöôøi vaø vaät.
OÂn luyeän veà ñaët caâu noùi veà hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi, ñoà vaät, loaøi vaät.
B/ ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC :
Baûng phuï cheùp saün baøi taäp ñoïc : Laøm vieäc thaät laø vui.
Phieáu ghi teân caùc baøi taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng ñaõ hoïc.
C/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU :
1/ G thieäu : Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.
2/ OÂn luyeän taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng.
Tieán haønh nhö tieát1.
3/ OÂn luyeän veà töø chæ hoaït ñoäng cuûa ngöôøi, vaät
+ Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi 3.
+ Treo baûng cheùp saün baøi taäp ñoïc : Laøm vieäc thaät laø vui.
+ Yeâu caàu HS laøm baøi trong vôû
4/ OÂn taäp veà ñaët caâu keå moät con vaät, ñoà vaät, caây coái.
+ Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi 3.
+ Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
+ Goïi HS laàn löôït noùi caâu cuûa mình, HS noái tieáp nhau trình baøy baøi laøm.
5/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ :
Goïi moät vaøi ñaët caâu theo yeâu caàu.
Daën HS chuaån bò cho tieát sau.
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Chính tả
(T17): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1(Tiết 4)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 71)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
a) Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Giáo viên thực hiện tương tự Tiết 1.
b) Hướng dẫn viết chính tả bài: Cân voi.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Giải nghĩa từ: Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- Bài viết ca ngợi trí thông minh của ai?
- Chữ khó: Sứ thần, Trung Hoa, dắt, thuyền, dấu, chìm,
- Đọc cho học sinh sinh viết vào vở.
- Soát lỗi.
- Chấm chữa.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về làm bài tập.
- Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc phần chú giải trong sách giáo khoa.
- Ca ngơi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Tự soát lỗi.
Thủ công
(T9): GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2)
(Dự kiến 35 phút,)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
- Học sinh yêu thích gấp thuyền.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Mẫu thuyền bằng giấy.
- Học sinh: Giấy màu, kéo,
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp thuyền phẳng đáy không mui từng bước như trong sách giáo khoa.
- Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn.
* Hoạt động 5: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về tập gấp lại.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Học sinh thực hành gấp thuyền.
- Trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp cùng nhận xét tìm người gấp đúng và đẹp nhất tuyên dương.
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
Toán
(T43): LUYỆN TẬP CHUNG
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 44)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng tính cộng (nhẩm và viết): kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc lít.
- Giải bài toán tìm tổng hai số.
- Làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 43.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh làm miệng.
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính nhẩm nêu kết quả.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt tự đặt đề toán rồi giải.
Bài 5: Hướng dẫn học sinh quan sát trên cân đĩa thật kỹ để biết túi gạo cân nặng bao nhiêu kg ?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh tính nhẩm.
5 + 6 = 11
8 + 7 = 15
9 + 4 = 13
16 + 5 = 21
27 + 8 = 35
44 + 9 = 53
40 + 5 = 45
30 + 6 = 36
7 + 20 = 27
- Học sinh nêu kết quả: 45 kilôgam, 45 lít.
- Học sinh làm vở.
Số hạng
34
45
63
17
Số hạng
17
48
29
46
Tổng
51
93
92
63
- Học sinh giải vào vở.
Bài giải
Cả hai lần bán được là:
45 + 38 = 83 (Kg):
Đáp số: 83 kilôgam.
- Học sinh nhìn vào cân và khoanh vào đáp án đúng là đáp án c
Kể chuyện
(T9): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 5)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 72)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện trả lời theo tranh và tổ chức câu thành bài.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập.
a) Kiểm tra đọc.
- Giáo viên thực hiện như Tiết 1.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh quan sát tranh để trả lời.
+ Hàng ngày ai đưa Tuấn đến trường ?
+ Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
+ Tuấn làm gì giúp mẹ?
+ Tuấn đến trường bằng cách nào?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.
- Học sinh lên đọc bài.
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
+ Hàng ngày mẹ đưa Tuấn tới trường.
+ Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm.
+ Tuấn rót nước cho mẹ uống.
+ Tuấn tự mình đi bộ đến trường.
- Một số học sinh đọc lại các câu trả lời.
Tự nhiên và xã hội
(T9): ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN SÁN
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 20 - 21)
I. Mục đích - Yêu cầu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể người. Giun gây ra nhiều tác hại đói với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Để đề phòng bệnh giun sán cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn v.v
à chóng mặt chưa?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán.
- Giáo viên kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, muốn đề phòng được bệnh này chúng ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt móng tay móng chân,
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan.
- Hút các chất bổ trong cơ thể.
- Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
MĨ THUẬT
Tiết 9: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI MŨ (NÓN)
(thời gian toàn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU:
-HS hiểu được hình dáng, ích lợi của cái mũ (nón).
-HS biết cách vẽ và vẽ được cái mũ gần giống mẫu.
-Yêu thích cái mũ.
II/ CHUẨN BỊ :
-GV: SGK, vật thật và 1 số tranh ảnh về cái mũ.
-HS: Vở tập vẽ, bút, màu, vật thật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (6’) Quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu bài và giới thiệu 1 số tranh ảnh về cái mũ.
-HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi:
Bức tranh này vẽ cái gì?
Em hãy nêu hình dạng và màu sắc của cái mũ?
Em thích cái mũ nào nhất? Vì sao?
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn cách vẽ.
-GV hướng dẫn HS cách vẽ: dựng khung hình, phác họa, chỉnh hình và vẽ màu.
*GV vẽ mẫu.
Hoạt động 3: (20’) Thực hành vẽ.
-GV cho HS tiến hành vẽ. Trong quá trình HS vẽ, GV theo dõi để giúp đỡ HS.
-HS vẽ xong trưng bày sản phẩm (theo tổ) - HS nhận xét và GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: (1’) Nhận xét và dặn dò tiết học.
LUYỆN TỪ VÀCÂU
(T9): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 6 )
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 73)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách nói cảm ơn, xin lỗi.
- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút.
- Gọi học sinh lên đọc bài.
* Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên ghi những câu học sinh nói lên bảng.
- Nhận xét chung.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét cách làm đúng sai.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- Học sinh lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài.
- Học sinh lên đọc bài.
- Học sinh suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi.
a) Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b) Xin lỗi bạn nhé.
c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn.
d) Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa.
- Học sinh làm vào vở.
Câu 1: 1 dấu chấm, 1 dấu phẩy.
Câu 2: 1 dấu phẩy.
Thứ năm ngày23 tháng 10 năm 2008
Thể dục
(T18): ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
(Dự kiến 35 phút, SGV trang 60 - 61)
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh biết và thực hiện tương đối chính xác từng động tác.
- Ôn lại trò chơi: “ nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và 2 khăn để bịt mắt.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Ôn bài tập đội hình đội ngũ
* Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên điều khiển.
- Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Về ôn lại trò chơi.
- Học sinh ra xếp hàng.
- Học sinh ôn lại một vài lần.
- Học sinh thực hiện mỗi động tác 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh các tổ thi đua xem tổ nào thắng nhiều nhất.
- Tập một vài động tác thả lỏng.
CHÍNH TẢ
(T9): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 7)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang )
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói mời, nhờ, đề ngh?.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Giáo viên thực hiện như tiết 5.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa để tìm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi một số học sinh đọc bài của mình.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về ôn bài.
- Học sinh lên bảng đọc bài.
- Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học.
- Một số học sinh đọc tên các bài đã học.
- Học sinh làm bài vào vở.
a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé.
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé.
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu.
Toán
(T44): KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
TẬP VIẾT
(T9): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8)
(Dự kiến 35 phút, SGK trang 74)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Giáo viên thực hiện như tiết 5.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
- Giáo viên treo sẵn 1 tờ giấy đã kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài.
+ Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết?
+ Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái?
+ Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái?
+ Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học?
- Giáo viên tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc.
- Đọc kết quả: Phần thưởng.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về ôn bài.
- Học sinh lên bảng đọc bài.
- Học sinh trả lời.
- Phấn.
- Lịch.
- Quần.
- Tí hon.
- Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế.
- Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng.
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Âm nhạc
Tiết 09: Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật
Nhạc: Anh - Lời Việt: Lê Văn Lộc
(Thời gian toàn bài: 35 phút)
I/MỤC TIÊU:
-HS biết bài hát Chúc mừng sinh nhật là bài hát nhạc của nước Anh, lời Việt: Lê Văn Lộc.
-HS hát đúng giai điệu và lời ca. -Biết hát và gõ đệm theo phách.
-Giáo dục tình cảm yêu cuộc sống và yêu thương bạn bè.
II/CHUẨN BỊ:
-GV: Nhạc cụ: đàn, trống con,Bản đồ thế giới để giới thiệu vị trí nước Anh.
-HS: SGK và vở viết.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (5’) Ôn tập bài hát Múa vui.
-GV bắt nhịp cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách. (HS tiến hành làm theo cả lớp, dãy, nhóm). -GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (15’) Học hát bài Chúc mừng sinh nhật.
-GV giới thiệu và hát mẫu.
*Đọc lời ca:
-GV chia bài hát thành 08 câu hát.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc
File đính kèm:
- Tuần 9.doc