A. MỤC TIU
I. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
II. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện.
dựa vào tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
*KNS: Xác định giá trị,giao tiếp,lắng nghe tích cực .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2-3:
Tập đọc – Kể chuyện
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
A. MỤC TIÊU
I. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
II. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện.
dựa vào tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
*KNS: Xác định giá trị,giao tiếp,lắng nghe tích cực .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1 - Luyện đọc
v Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu rồi gọi HS đọc từng câu nối tiếp.
- Đọc từng đoạn trước lớp và cho HS đọc từng đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
- GV giảng thêm:
+ Khách du lịch: người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa.
+ Sản vật: vậtđược làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đoạn 1:
+ Hài người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ?
- Chốt : vì vua nước Ê-ti-ô-pi-a rất mến khách.
Đoạn 2:
+ Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ gì xảy ra ?
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
- Chốt: Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất quý đất.
Đoan 3:
+ Khách nghĩ gì về người Ê-ti-ô-pi-a ?
- GV cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
v Chốt toàn bài: Vua nước Ê-ti-ô-pi-a và người dân rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương.
4. HĐ3 - Luyên đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.(Chú ý các từ gợi cảm, gợi tả, đọc phân biệt với lời các vị khách, lời viên quan)
- Nhận xét, đánh giá.
5. HĐ4- Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- GV nêu nhiệm vụ: quan sát tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện.
(theo thứ tự: 3-1-4-2)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS tập kể theo tranh từng đoạn - toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- HS lắp đặt tên khác cho câu chuyện.
- Biểu dương HS đọc bài tốt, kể chuyện hay.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người nhà nghe.
- Chuẩn bị: Vẽ quê hương.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS trong nhóm đọc, các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 1, cà lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đoạn 2, cà lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đoạn 3, cà lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc
- HS thi đua đọc, cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- 2 HS thi đua xếp, xem ai nhanh hơn.
- 1 HS đọc.
- HS tập kể theo tranh đã được sắp xếp, mỗi HS kể 1 tranh, 1 HS kể lại toàn bài.
Tiết : 4
T51: Toán
GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tt)
Bài 1,2,3(dòng 2)
I- MỤC TIÊU
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Hướg dẫn giải bài toán bằng 2 phép tính
- GV chép sẵn đề lên bảng.
- GV tóm tắt và phân phân tích bài toán.
+Ngày thứ 7 cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7 ?
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Muốn tìm được số xe đạp bán được trong cà 2 ngày ta phải biết gì ?
+ Đã biết số xe đạp ngày nào chưa ?
+ Biết được số xe ngày chủ nhật, vậy ta phải làm gì tiếp theo ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải toán.
3. HĐ2- Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán và hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ?
+ Muốn tính quãng đường ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV sửa bài và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ và hỏi:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ?
- HS tự giải.
- GV sửa bài.
Bài 3(d2 khơng y/c viết phép tính chỉ cần trả lời )
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- GV làm mẫu, HS nêu cách giảm đi 1 số đi nhiều lần
- Sửa bài và cho điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS hoàn tất bài toán nếu chưa làm tại lớp.
- 1 HS đọc lại đề bài.
Tóm tắt:
Thứ 7 . .
Chủ nhật . . .
+ 6 xe đạp.
+ gấp đôi ngày thứ 7.
+ Tìm số xe đạp bán ra cả 2 ngày.
+ Có số xe đạp mỗi ngày.
+ Biết số xe đạp ngày thứ 7.
+ Tìm được số xe bán ra cả 2 ngày.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
+ Tìm quãng đường từ nhà đến trường.
+ Lấy quãng đường từ nhà đến Huyện cộng quãng đường từ chợ Huyện đến bưu điện tỉnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt :
24 lít
. . . . .
lấy ra ? lít
+Trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần
- Ta chia số đó cho số lần.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Tiết : 1
Tập đọc
VẼ QUÊ HƯƠNG
A. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. ( trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
HS khá, gioiû thuộc cả bài thơ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
v Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng dòng thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng hoặc 2 dòng.
- GV sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp, nhấn giọng những từ gợi tả.
- Cho HS đọc các từ được chú giải trong SGK.
- GV giải nghĩa thêm: “Cây gạo” là cây có bóng mát, thường có ở niền Bắc, ra hoa vào khoảng tháng 3 Âm lịch , hoa có màu đỏ rất đẹp.
- GV cho thi đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm toàn bài 1 hoặc 2 lần và hỏi:
+ Kể tên những cảnh vật được kể trong bài thơ .
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kẻ tên những màu sắc ấy.
- Cho HS thảo luận nhóm.
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất.
a. Vì quê hương rất đẹp.
b. Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
c. Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương
v Chốt: Bức tranh mang vẻ đẹp màu sắc và tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.
4. HĐ3- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV Hướng dẫn học thuộc lòng.
- GV cho thì đua đọc nhanh - thuộc.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Bài thơ nói lên tình cảnh gì của bạn nhỏ ?
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị: “Chõ bánh khúc của dì tôi”
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thựchiện theo hướng dẫn của GV.
- HS páht âm những từ khó theo hướng dẫn.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.
- Học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
Tiết 2:
T 52: Toán
LUYỆN TẬP
Bài 1,3,4(a,b)
I- MỤC TIÊU
Biết giải bài toán bằng 2 phép tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. HĐ1- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 2:
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3:
- Chia lớp thành 4 nhóm và cho thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu: + 2 nhóm đặt đề toán.
+ 2 nhóm nêu cách giải.
- Nhận xét.
- Tuyên dương các nhóm làm tốt.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần sau đó cộng 47 thì được bao nhiêu ?
- Yêu cầu HS tự làm các bài tiếp theo.
- Nhận xét và sửa bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà làm luyện tập thêm về bài toán giải bắng 2 phép tính.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề bài,
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi.
- HS tóm tắt nháp bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài,
- 2HS trả lới câu hỏi.
- HS tóm tắt nháp.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện.
- HS đọc lại yêu cầu đề, và trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
TIẾT 3: ANH VĂN
……………………………………….
Tiết 4
Chính tả
VẼ QUÊ HƯƠNG
A. MỤC TIÊU
- Nhớ viết đúng bài chính tả: trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ .
- Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS tìm nhanh, viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có vần ươn / ương.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1-
- GV đọc bài viết và hỏi:
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
3. HĐ2- Luyện viết từ khó
- Hỏi:
+ Trong phần thơ trên có những chữ nào cần phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Cần phải trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ?
- Cho viết từ khó : lòng xóm, lượn quanh, ước mơ, bát ngát, đỏ thắm.
4. HĐ3- Viết bài và chữa lỗi
- Cho HS viết vào vở theo đúng cách trình bày bài thơ 4 chữ.
- GV chữa lỗi và chấm điểm vài bài.
5. HĐ4- Luyện tập
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
a. s hay x
b. ươn hay ương
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị :”Chiều trên sông hương”
- HS tìm, viết theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc lại và trả lời:
+ Vì bạn rất yêu quê hương.
- Trả lời:
+ Các chữ đầu bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
+ Các xchữ đầu dòng thơ viết cách lề 2 hoặc 3 ô li.
- nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi.
- vườn - vấn vương; cá ươn - trăm đường.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
IMỤC TIÊU:
Biết mối quan hệ, cách xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ : 2 bạn Quang và Hương(anh rm họ), Quang và mẹ Hương( cháu và cô ruột).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS chơi trò chơi “Đi chợ mua gì ? Cho ai ?”
2. HĐ1- HS quan sát
- HS làm việc theo nhóm.
- GV treo tranh vẽ (trang 42, 43)
- GV gợi ý để các nhóm thảo luận và hỏi:
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu người ?
+ Đó là những ai ?
+ Gia đình đó có mấy thế hệ ?
+ Ông bà của Quang có bao nhiêu người con ? Đó là những ai ?
+ Ai là cháu dâu và con rễ của ông bà ?
+ Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà ?
- GV tổng kết các ý kiến nhận xét của các nhóm.
- GV đưa ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình có 3 thế hệ: đó là ông bà, cha mẹ. và các con ông bà có 1 con trai, 1 con gái, 1 con dâu, 1 con rể. Ông bà có 2 cháu nội và 2 cháu ngoại.
- GV dẫn dắt HS bắng hệ thống câu hỏi để vẽ sơ đồ gia đình (hình 2 trang 43) lên bảng.
- GV vẽ sơ đồ:ÔNG BÀ
BỐ QUANG
MẸ QUANG
MẸ HƯƠNG
BỐ HƯƠNG
Quang
Thủy
Hương
Hồng
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 em đọc lại sơ đồ.
- Giáo dục tư tưởng.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Chọn hóm trưởng.
- Các nhóm quan sát.
+ 10 người
+ Ông bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang và Thuỷ.
+ Gia đình có 3 thế hệ.
+ Có 2 người con: Ba Quang và mẹ Hương
+ Mẹ Quang là con dâu, bố Hương là con rể.
+ Quang và Thuỷ: cháu nội; Hương và Hồng: cháu ngoại.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chú ý nhìn sơ đồ.
- HS đọc.
- HS nghe.
TIẾT 2: TIN HỌC
……………………………………………………
TIẾT 3: THỂ DỤC
………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 :
TIẾT 53: Toán
BẢNG NHÂN 8
I- MỤC TIÊU
- Bước đầu học thuộc lòng bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8
- Gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn lên bảng và hỏi:
+ Có mấy chấm tròn ?
+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ 8 được lấy mấy lần ?
- 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8
- GV ghi lên bảng.
- Gắn thêm 1 tấm bìa nữa và hỏi:
+ 8 hình tròn được lấy mấy lần ?
+ 8 được lấy mấy lần ?
+ Lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
+ 8 x 2 = ?
+ Hãy chuyển thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả.
- GV chép lên bảng phép tính 8 x 2.
- Hướng dẫn HS lập phép tính 8 x 3 = 24 tương đương phép nhân 8 x 2 , rồi phép tính 8 x 4.
+ Nếu HS tìm đúng kết quả của phép tính thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.
+ Nếu HS không tìm được, GV chuyển tích 8 x 4 thành tổng để tính. Hoặc có thể tính bằng cách: lấy 8 x 3 + 8 .
- Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8.
- Chỉ vào bảng phụ và nói: đây là bảng nhân 8, các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 8, thừa số còn lại lần lượt là : 1, 2, 3, ....., 10.
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân.
- Xoá dần bảng và cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
3. HĐ2- Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho HS đọc bài làm của mình trước lớp
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và hỏi:
+ Đề bài cho biết gì ?
+ Đề bài hỏi gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài và hỏi:
+ Số đầu tiên trong dãy số này là dãy số nào ?
+ Tiếp theo số 8 là số mấy ?
+ 8 cộng thêm mấy bằng 16 ?
+ Tiếp theo số 16 là số nào ?
+ Làm thế nào để tìm được số 24 ?
- Trong dãy số này, mỗi số đếu bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8 hoặc bằng số ngay sau nó trừ đi 8.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 8 vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe giới thiệu.
00000000
- HS quan sát và trả lời:
- 1 HS đọc phép nhân.
- HS quan sát và trả lời.
00000000
00000000
- HS đọc lại phép tính.
- 8 HS lần lượt lên bảng viết kết quả.
- 1 HS đọc lại rồi cả lớp đọc.
- HS thi đua.
- 1 HS đọc.
- HS làm rồi trao dổi chéo với bạn ngồi cạnh.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc và trả lời.
- HS làm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
Tiết2:
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG
Ôn tập câu : Ai là gì ?
A. MỤC TIÊU
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ về quê hương (BT).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai R hoặc Làm gì ? (BT3).
- Đặt được 2-3 câu theo mawux Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT2 SGK.
- Hỏi: Ta dùng dấu chấm trong trường hợp nào ?
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tựa lên bảng.
2. HĐ1- Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng
+ Chỉ sự vật ở quê hương ?
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương ?
v Kết luận: Những từ ngữ trên thuộc chủ điểm quê hương.
Bài tập 2: Tìm từ có thể thay thế từ “quê hương.”
- Giải nghĩa thêm: giang sơn (giang san): sông núi, dùng để chỉ đất nước..
- Lưu ý: Phân biệt giữa quê hương (một vùng đất trên đất nước Việt Nam) với đất nước.
v Kết luận: Đây là những từ gần nghĩa.
Bài tập 3:Tìm các câu được viết theo mẫu câu: “Ai là gì?
- Chỉ rõ các bộ phận trả lời câu hỏi : Ai là gì ?
- Cho HS thảo luận.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
v Kết luận: Muốn tìm các bộ phận câu trả lời ta đặt câu hỏi: “Ai? “và “Làm gì ?”
Bài tập 4: Dùng những từ ngữ đã cho để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Cho HS làm bài.
v Kết luận: Khi đặt câu thì câu đó phải có ý nghĩa phù hợp.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu một vài từ ngữ về quê hương
- Về nhà xem lại các bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
- 3 HS nêu miệng, nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm thi làm đúng, nhanh.- Nhận xét.
+ Cây đa, dòng dông, con đò,, mái đình, ngọn núi, phố phường.
+ Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm vào vở, nêu kết quả.
+ các từ có thể thay thế từ quê hươngê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn.
- HS thảo luận nhóm đôi: 1 HS đặt câu hòi, 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Nhóm hoặc cá nhân - HS nhận xét.
Tiết 3:
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH (tt)
A. MỤC TIÊU
- Biết phân tích mối quan hệ họ hàng trong từng tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người trong họ hàng nội ngoại.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1, 2 HS trả bài cũ.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:
Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi rồi đưa ra ý kiến theo các câu hỏi sau:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu mỗi HS đưa ra ý kiến về bổn phận và trách nhiệm của Quang, Thuỷ Hương, hoặc Hồng đối với những người họ hàng ruột thịt của mình.
- GV ghi các ý kiến lên bảng.
v Kết luận: Với những người họ hàng của mình, cần tôn trọng, lễ phép vời ông bà các chú, cô, cậu, dì, ... và thương yêu đùm bọc tất cả các anh, chị, em trong họ hàng. Có như thế, tình cảm gia đình họ hàng mới ngày thắm thiết hơn.
3. Hoạt động 2:
Bước 1: Trò chơi “Xếp hình gia đình”
- GV phổ biến luật chơi, mỗi nhóm nhận 1 số miếng ghép ghi tên các thành viên trong 1 gia đình về phát lại cho mỗi em trong nhóm 1 miếng.
- Cho HS tiến hành cuộc chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân về gia đình mình đang sống để trình bày theo gợi ý sau:
+ Nhà có mấy người ?
+ Gồm mấy thế hệ ?
+ Nêu cụ thể từng người trong từng thế hệ đó.
- GV chốt ý theo thực tế gia đình của từng HS.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận
- Vài HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu lại.
- HS lắng nghe để không chơi phạm luật.
- HS tiến hành chơi.
- 1 - 4 HS tự phát biểu, cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc
TIẾT 4: ÂM NHẠC
……………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Chính tả
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
A. MUC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết mắc không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần khó ong / oong(BT2).
- Làm được BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tên bài lên bảng.
2. HĐ1- Nắm nội dung bài viết
- GV đọc bài viế và hỏi:
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ?
3. HĐ2- Luyện viết từ khó
- Hỏi:
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Nêu các tên riêng trong bài.
- Từ viết khó: chèo thuyền, trên sông, lơ lửng, nâng, chảy lại.
4. HĐ3- Viết bài chữa lỗi
5. HĐ4- Luyện tập
- Điền vào chỗ trống: cong hay coong, xong hay xoong.
- Thi tìm nhanh, viết đúng (chọn)
+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét.
- Chuẩn bị: “Vẽ quê hương”
- 1 HS xung phong lên bảng đọc thuộc câu đố.
- Cả lớp viết câu đố vào bảng con.
- 1 HS đọc lại. Trả lời :
+Tác giả nghĩ đến quê hương với hình anh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
- Trả lời:
+ 4 câu.
+ Gái, Thu Bồn.
+ Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
+ Làm xong, cái xoong.
+ sông, suối, sen, su su, sư tử, chim sẻ, ...
+ xiên, xọc, xa, xô đẩy, xéo, xinh xắn, xộc xệch, mang xách, ...
TIẾT 2: ANH VĂN
……………………………………….
Tiết 3:
TIẾT 54: Toán
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể
. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. HĐ1- Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau kết quả của các phép tính trong phần a.
- Cho HS làm vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà làm phần b.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và hỏi:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Nêu bài toán.
- GV hướng dẫn giải.
- Nhận xét và rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 8.
- Về nhà làm bài 1b.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- 11 HS đọc.
- Cả lớp làm rồi trao đổi chéo cho người ngồi cạnh.
- 1 HS đo
File đính kèm:
- giao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 11.doc