Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 16

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1- Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủychung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4

+ HS - KG trả lời được câu hỏi 5.

2- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn theo gợi ý

+HS –KG kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG: Tuần 16 (Từ ngày 5/12/2011 đến 9/12/2011) Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài Đồ dùng HAI 5/12/2011 1 SHĐT Chào cờ 2 TĐ Đơi bạn 3 TĐ-KC Đơi bạn 4 Tốn Luyện tập chung Ê-ke 2 3 4 Âm nhạc Mĩ thuật Tiếng anh BA 6/12/2011 1 Thể dục 2 Chính tả Đơi bạn 3 Tốn Làm quen với biểu thức 4 TN&XH Hoạt động cơng nghiệp và thương mại 2 3 4 Luyện tốn Luyện TV Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ(t1) Tranh minh họa truyện một chuyến xe bổ ích.Phiếu BT. TƯ 7/12/2011 1 LT và câu Mở rộng vốn từ:Thành thị và nơng thơn. Dấu phẩy. 2 Tiếng anh 3 Tập đọc Về quê ngoại 4 Tốn Tính giá trị của biểu thức NĂM 8/12/2011 1 Thể dục 2 Chính tả Nhớ viết: Về quê ngoại. 3 Tập viết Ơn chữ hoa M Mẫu chữ cái hoa M 4 Tốn Tính giáá trị của biểu thức(tt) 2 3 4 Luyện tốn Luyện TV Thủ cơng Cắt, dán chữ E Mẫu chữ E đã cắt dán cĩ kích thước lớn. SÁU 9/12/2011 1 Tập làm văn Nghe- kể: Kéo cây lúa lên. Nĩi về thành thị, nơng thơn 2 Tốn Luyện tập 3 Tiếng anh 4 TN&XH Làng quê và đơ thị 2 3 4 Luyện tốn SHCT Tiếng anh Tuần16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ ----------------------------- Tiết : 2+3 Tập đọc Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN (tiết 1) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1- Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủychung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 + HS - KG trả lời được câu hỏi 5. 2- Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn theo gợi ý +HS –KG kể lại được toàn bộ câu chuyện. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: A. Tập đọc : 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a/ HĐ1 - Luyện đọc - GV đọc diễn cảm 1 lần: v Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - GV giảng lại cho HS nếu có từ còn chưa hiểu. v Luyện đọc đoạn. - GV chia đoạn. - Gọi HS đọc đoạn - Chia nhóm và cho HS đọc theo nhóm. - GV chú ý cách ngắt hơi, nghỉ nhịp, các từ nhấn mạnh và đọc đúng giọng của nhân vật . b/. HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: v Đoạn 1: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? + GV Chốt: Lý do Thành và Mến kết bạn với nhau v Đoạn 2: + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hàng động đó em thấy Mến có đức tính gì đáng khen ? v Đoạn 3: + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + GV Chốt: Câu nói ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê: luôn sẵn sàng giúp đỡ khác khi gặp khó khăn. - Cho HS trao đổi nhóm: tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình. c/. HĐ3 - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng giọng các nhân vật từng đoạn. - Cho HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét. B. Kể chuyện : - GV treo câu hỏi gợi ý lên bảng. + Thành và Mến là đôi bạn như thế nào ? + Tại sao lại có tình bạn đó ? + Tình cảnh nào Mến cứu được em nhỏ ? + Khi biết chuyện, bố Thanh nói gì ? - Chia nhóm đôi thảo luận các câu hỏi gợi ý. - Cho HS tập kể mẫu trước lớp. - Gọi vài HS tập kể theo từng đoạn. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và tuyên dương những HS kể hay. - Hỏi: Sau bài học này, em nghĩ gì về những người sống ở thành phố ? - GV chốt. IV. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc. - 3 HS đọc. - HS đọc theo nhóm. - HS đọc thầm từng đoạn. - HS đọc thầm đoạn 1trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm đoạn 1trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung. - 2, 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2 HS tập kể, có thể cho HS xung phong. - 2, 3 HS tập kể từng đoạn. - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS trả lời tự do. -------------------------- Tiết :4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. -Các BT bài tập cần làm 1,2,3,4(cột 1,2,4) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : êke C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nôi dung: * HĐ1- Hoạt động cá nhân v Mục tiêu: Luyện tập cá nhân phép chia. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. Cho HS tự làm và nêu cách làm . Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài và cho cả lớp tự làm. - GV nhận xét - Lưu ý: phép chia c, d là các phép chia có 0 ở hàng tận cùng của thương. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - Gọi 1 HS tóm tắt rồi giải. - GV nhận xét, sửa sai. *. HĐ2- Hoạt động nhóm đôi v Mục tiêu: LT về gấp, giảm 1 số đi nhiều lần; thêm, bớt 1 số 1 số đơn vị. Nhận biết góc vuông, góc không vuông - GV kẻ sẵn bảng như SGK. - Hỏi và yêu câu HS trả lời từng câu 1. + Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm như thế nào ? + Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm như thế nào ? + Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm như thế nào ? + Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài 4. - Nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Làm quen với biểu thức. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. + Lấy số đó công với 4. + lấy số đó nhân với 4. + lấy số đó trừ đi 4 + lấy số đó chia cho 4. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -------------------------------- Tiết 2: Âm nhạc Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4: Tiếng anh ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 Thể dục ------------------------------------ Tiết : 2 Chính tả NGHE - VIẾT : ĐÔI BẠN A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Chép và trình bày đúng bài chính tả.- - Làm đúng BT2a C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ1- Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn 3 bài “Đôi bạn”. - Hỏi: + Nội dung đoạn viết nói lên điều gì ? + Đoạn viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? + Lời của bố viết thế nào ? - GV viết từ khó: chiến tranh, sẵn lòng, ngần ngại. - Cho HS viết bảng con. - Đọc lại bảng từ và phân tích từ. 3. HĐ2- Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc mẫu 2 lần. - Lưu ý HS tư thế ngồi, cách cầm viết, cách trình bày vở. - Đọc cho HS viết. - Tiến hành chấm chéo giữa các HS ngồi cạnh nhau. - GV chấm từ 3 đến 5 bài. *. HĐ3- Hướng dẫn HS làm bài luyện tập - Yêu cầu HS đọc đề bài 2a. - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ? - Nhắc nhở HS muốn điền đúng các cặp từ dễ nhầm lẫn cần chú ý đến nghĩa của từ. - GV treo 3 băng giấy lên bảng. - Nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: Củng cố lại kiến thức đã học Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS viết. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết vào vở. - 2 HS ngồi cạnh chấm chéo cho nhau. - 1 HS đọc. chăn trâu - châu chấu - chật chội - trật tự bảo nhau - cơn bão . vẽ - vẻ mặt . uống sữa - sửa soạn. ------------------------------------ Tiết : 3 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A. MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. -BT cần làm 1,2 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm bài cũ: Luyện tập chung II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ1- Giới thiệu biểu thức và giá trị biểu thức - GV đưa ra một biểu thức và giới thiệu cho cả lớp: 126 + 51 là một biểu thức. - Vậy biểu thức là gì ? Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽû với nhau. - GV nêu thêm viết lên bảng vài ví dụ: 125 + 10 - 4 65 + 32 - 46 ; 15 - 7 + 71, .... - Cho HS tính kết quả của biểu thức nêu trên. - Giới thiệu: Kết quả của biểu thức là giá trị của biểu thức. 126 + 56 = 177, vậy 177 là giá trị của biểu thức 126 + 56 - Cho HS nêu tương tự với những biểu thức khác. 3. HĐ2- Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Làm mẫu biểu thức 284 + 10 = 294 - Hỏi: Trong phép tính trên đâu là biểu thức, đâu là giá trị biểu thức ? - Yêu cầu HS tự làm bài 1 vào vở. - Gọi vài HS lên bảng làm bài. - GV sửa và nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1 - Nhận xét và sửa chữa. IV. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố kiens thức đã học. - Chuẩn bị bài “Tính giá trị của biểu thức”. - HS nghe giới thiệu. - 3 HS lên tính kết quả biểu thức. - 3 HS nêu. - 1 HS đọc. - HS theo dõi. - Biểu thức là 284 + 10 và giá trị biểy thức là 294. - HS tự làm. - 2 HS lênbảng. - HS thực hiện tương tự bài 1. ---------------------------------------- Tiết : 4 Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI A. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu được lợi ích của các hoạt động công nghiệp, thương mại. * Kể tên một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ1- Làm việc theo cặp - Chia nhóm đôi thảo luận. - Cho HS kể nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi mình đang sống. - Gọi 1 số HS lên trình bày . - Chốt: các hoạt động như: khai thác quặng, kim loại. luyện thép, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe đạp, ... đếu gọi là hoạt động công nghiệp. * . HĐ2- Hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK. - Hỏi: Hoạt động CN là gì ? Ích lợi của nó ? - Hãy nêu tên một số hoạt động đã quan sát. - GV cung cấp thêm một số lợi ích của một số ngành: Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt, ...; dệt cung cấp vải, lụa, ... - Chốt: Vậy các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, .... gọi là hoạt động gì ? - Nhận xét. * . HĐ3- Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - Yêu cầu HS kể tên chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được bàn ở đó mà HS biết. - Yêu cầu HS trình bày từng nhóm. - GV nhận xét: - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 trang 61. - Hỏi: + Hoạt động mua bán như trong hình gọi là hoạt động gì ? + Hoạt động đó các em thường thấy ở đâu ? + Kể tên nhửng nới mà em biết có hoạt động đó. - Chốt: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại. IV. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố kiến thức đã học - Chuẩn bị: “Làng quê và đô thị” cho tiết học sau. - HS thảo luận nhóm 2 - HS thực hành kể - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát. HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - 1 HS nhắc lại. - Gọi là hoạt động công nghiệp. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát. - HS trả lời: Buổi chiều Tiết 2: Luyện tốn Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về biểu thức vận dụng vào làm bài tập. ------------------------------- Tiết 3: Luyện tiếng việt Mục tiêu:Củng cố kĩ năng đọc và kể chuyện. Tiết :4 Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ A. MỤC TIÊU:: - Biết công lao của các thương binh,liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện “Một chuyến đi bổ ích”, Phiếu BT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * /HĐ1- Phân tích truyện - GV kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích” - Hướng dẫn HS phân tích truyện. + Vào ngày 27 / 7 các bạn HS lớp 3A đi đâu ? + Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì ? + Đối với các chú thương binh, liệt sĩ chúng ta cần có thái độ như thế nào ? v GV chốt lại *. HĐ2- Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm rồi phát phiếu giao việc. PHIẾU BÀI TẬP Đánh dấu X vào ô thích hợp Câu Đ S 1. Nhân ngày 27 / 7, lớp tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. 2. Chào hỏi, lễ phép với các chú thương binh. 3. Thăm hỏi. giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 4. Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. - GV bao quát lớp khi HS thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên trính bày và cho HS liên hệ những việc các em đã làm đối với gia đính thương binh, liệt sĩ. v GV chốt lại: *. HĐ3- Bày tỏ ý kiến - Phát phiếu học tập cho HS. - Gọi HS trả lời các câu hỏi trong phiếu vừa phát. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn kết quả như vậy - GV chốt lại: IV. Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài. - Về chuẩn bị tiết 2 thực hành. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời - HS khác bổ sung - HS thảo luận theo nhóm 6. - HS thảo luận làm phiếu bài tập - Địa diện mỗi nhóm lên trình bày. - HS trả lời câu hỏi và giải thích tại sao lại chọn kết quả như vậy. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tiết : 1 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ - NÔNG THÔN DẤU PHẨY A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn(BT1,2 ). - Đặt được dấu phẩy vào dấu thích hợp trong đoạn văn BT3. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ1- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS thảo luận: kể tên một số thành phố và vùng quê mà em biết. - Mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày và nói theo bản đồ. - GV giúp đỡ HS nếu HS không biết vị trí của tỉnh, thành mình nêu. - GV nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công: + Nhóm 1: Nêu sự vật ở thành phố. + Nhóm 2: Nêu những công việc thường gặp ở thành phố. + Nhóm 3: Nêu những sự vật ở nông thôn. + Nhóm 4: Nêu những công việc ở nông thôn. - Cho đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhạn xét kết luận Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: “Vì sau em đặt dấu phẩy ở đó? “với những vị trí HS đặt dấu câu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Để phân biệt giữa các địa danh ta cần đặt dấu phẩy để làm rõ nghĩa các câu. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS tổng kết bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày và có thể chỉ trên bản đồ nếu biết. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - 1 HS đọc. HS thảo luận làm BT. - Đai diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc. - HS lên làm - HS giải thích ------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh --------------------------------- Tiết : 3 Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. + Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo. + Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc 10 dòng thơ đầu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: HĐ1- Luyện đọc - GV đọc mẫu: - Hướng dẫn HS luyện đọc : Đọc câu: + GV kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý các từ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi. Đọc khổ thơ: + Hướng dẫn HS đọc theo nhịp tự nhiên theo các dòng. + Gọi HS đọc phần chú giải. + Giảng thêm: quê ngoại là quê của mẹ; bất ngờ nghĩa là việc xảy ra ngoài dự kiến , ngoài ý định, rất ngạc nhiên. + Chia nhóm cho HS đọc từng khổ. + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. HĐ2- Tìm hiểu bài - Cho HS đọc khổ 1. - Hỏi: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ngoại ? + Câu nào cho em biết điều đó ? + Quê ngoại bạn ấy ở đâu ? + Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ? - Giảng thêm : ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ ràng như đêm ở nông thôn. - Gọi HS đọc khổ 2. - Hỏi: + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Chốt : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân. 4. HĐ3- Học thuộc lịng bài thơ - GV đọc mẫu 2 lần. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lịng từng khổ rồi cho đọc thuộc cả bài. - Xóa dần bảng, cho HS đọc thuộc cả bài. - Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lịng theo tổ hoặc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương những HS thắng cuộc. IV. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lịng lại bài thơ. - GV cùng HS tổng kết bài học. + HS đọc nối tiếp, mỗi em làm 1câu. + HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. HS lắng nghe. - HS đọc theo từng nhóm. - Cả lớp đọc. HS đọc thầm trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. - HS học thuộc lịng. - Mỗi tổ hoặc mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua. - Cả lớp nhận xét. 2 HS đọc . ------------------------------------ Tiết : 4 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC A. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu dạng chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=, “ - BTcần làm 1,2,3 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II.Kiểm bài cũ III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung: * HĐ1- Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức chỉ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia v Hướng dẫn tính giá trị của biểu thứ chỉ có các phép tính cộng, trừ: - Viết 60 + 20 - 5. - Yêu cầu HS đọc lại và tính theo những cách có thể. - Nêu: Cả 2 cách tính trên đều có kết quả đúng, tuy nhiên, để tránh nhầm lẫm người ta quy ước: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. v Hướng dẫn tính giá trị của biểu thứ chỉ có các phép tính nhân, chia: - Viết: 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS đọc và tính theo những cách có thể. - Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có phép nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. 3. HĐ2- Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. 205 + 60 +3 = ? - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của mình. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính. - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 1. - Nhận xét và sửa lỗi cho HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng phép tính: 55 : 5 x 3 £ 32 - Hỏi: Làm sao để so sánh được phép tính này ? - Cho HS tính nháp rồi nêu kết quả. - GV nhận xét kết quả và cho HS làm vào vở. Bài 4: - Gọi HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán yêu cầu gì ? + Làm thế nào để tính được cân nặng của 2 gói mì và một hộp sữa ? + Ta đã biết cân năng của cái gì ? + Vậy ta phải làm gì trước ? - Cho HS làm bài. - Nhận xét và sửa sai. IV. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài “Tính giá trị biểu thức” tiếp theo. - 1 HS đọc, 2 HS lên làm theo 2 cách. - HS ghi nhớ quy ước. - 1 HS đọc, 2 HS làm theo 2 cách. - HS ghi nhớ quy ước làm toán. - 1 HS đọc. - Thực hiện từ trái sang phải. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - 1 HJS đọc. - HS thực hiện tương tự bài 1. - 1 HS đọc. - Tính giá trị vế trái rồi so sánh với vế phải. - Cả lớp làm vào vở. - 1 HS đọc. + Cộng 2 khối lượng với nhau. + Ta đã biết cân nặng của 1 gói mì và 1 hộp sữa. + Tìm tổng khối lượng 2 gói mì. - Cả lớp làm vào vở. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục ------------------------------- Tiết : 2 Chính tả NHỚ - VIẾT : VỀ QUÊ NGOẠI A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : + Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát . - Làm đúng BT2/b B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II.Kiểm bài cũ : III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ1- Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu bài thơ. - Hỏi: Nội dung bài nói gì ? Đoạn viết có mấy dòng? Các chỗ đầu dòng viết như thế nào ? Trình bày như thế nào? Theo em trong bài từ nào viết khó ? - GV ghi lên bảng: hương trời, ríu rít, sực màu, lá thuyền, êm đềm. - GV phân tích từ khó. 3. HĐ2- HS viết chính tả - GV đọc mẫu 2 lần. - Lưu ý tư thế ngồi, khoảng cách đối với vở, cách trình bày vở. - GV đọc lại cho HS dò . - GV chấm và chữa bài. 4. HĐ3- Hướng dẫn làm luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho hs lên bảng làm. - Gọi từng HS đọc nối tiếp nhau điền vào ô trống trong bài - Ghi lời giải 2 câu đố. - Nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Học thuộc lòng câu ca dao và câu đố (nếu thích) - HS lắng nghe. - HS tự trả lời. - HS viết từ khó. - HS lắng nghe, rồi viết vào bài. - HS dò. - 1 HS đọc. - 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 2 HS đọc lại câu đố và giải. ------------------------------- Tiết : 3 Tập viết ÔN CHỮ HOA M A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết đúng chữ hoa M( một dòng), TB (1dòng), Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( và câu ứng dụng) Một cây...hòn núi cao.(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : mẫu chữ hoa M, T, B bằng cỡ chữ to C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * HĐ1- Hướng dẫn HS viết

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 16.doc