A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút trả lời câu hỏi được câu 1CH về nội dung đoạn , bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS khá, giỏ đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
.Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT 2 và 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Chào Cờ
Tập đọc
T 1: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút trả lời câu hỏi được câu 1CH về nội dung đoạn , bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS khá, giỏ đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
.Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT 2 và 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1 - Kiểm tra tập đọc (Khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV cho HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định ghi trong phiếu. GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.Với những em không đạt yêu cầu, GV kiểm tra lại trong tiết học sau.GV NX
3. HĐ2 - Ôn tập phép so sánh
Bài tập 2 (STV 3 trang 69)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV mở bảng phụ đã biết 3 câu văn và gọi 1 HS phân tích câu a làm mẫu.
+ Trình bày hình ảnh so sánh. Gạch dưới tên 2 sự vật được so sánh với nhau: hồ - chiếc gương. GV cho HS làm vào VBT.
- GV nhận xét và chọn lời giải đúng cho cả lớp chữa bài.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
a. Hồ nước như chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
c. Con rùa đầu to như trái bưởi.
- Hồ.
- Cầu Thê Húc.
- Đầu con rùa.
- Chiếc gương.
- Con tôm.
- Trái bưởi.
Bài tập 3 STV3 trang 69:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.GV cho HS làm bài tập.GV cho HS lên bảng thi viết vào chỗ trống và đọc kết quả làm bài.
- GV cho cả lớp nhận xét và bổ sung.GV nhận xét và chốt lại lời giảng đúng cho cả lớp chữa bài vào vở:
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
IV. Củng cố - Dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc (8 tuần đầu)
- Chuẩn bị: Kiểm tra và ôn tập tiết 2.
- HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
- 1 HS đọc.HS trả lời.
- 1 HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi - HS trả lời.
+ Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- HS làm bài tập.HS sửa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
- HS tự làm.2 HS lên bảng thi viết.
- Cả lớp nhận xét.
- HS sửa bài vào vở.
Tiết : 34
Tập đọc
T 2: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT3).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT2).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn BT2 , ghi tên các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động: Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, y/c của tiết học
2. HĐ1- Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc .GV cho HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu .GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .GV nhận xét và cho điểm
3. HĐ2- Ôn tập cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu : Ai là gì ?
* Bài tập 2 :/STV3/trang 69
-GV gọi HS đọc y/c BT .GV mở bảng phụ đã viết 2 câu văn BT2 và hỏi :
+Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào ?
+ Để làm đúng bài tập , các em xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào ? (BT2)
- GV cho HS làm bài vào vở .GV y/c HS trình bày miệng câu hỏi mình đặt được và cho cả lớp nhận xét .GV nhận xét và viết lên bảng câu hỏi đúng và cho HS đọc
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
4. HĐ 3- Ôn kể chuyện
- GV gọi HS đọc y/c của bài .GV y/c HS nêu tên các truyện đã học trong tiết TĐ và được nghe trong tiết TLV
- GV mở bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã học và y/c HS suy nghĩ, tự chọn nội dung (kể chuyện nào, một đoạn hay cả truyện) - Hình thức (kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể phân vai)
- GV cho HS thi kể chuyện - Cả lớp nhận xét .GV nhận xét
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học
- Chuẩn bị : kiểm tra và ôn tập tiết 3
- HS đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọc bài tập . Cả lớp theo dõi SGK
- HS :trả lời
Ai là gì ? , Ai làm gì ?
HS: Ai là gì ?
- HS làm bài
- HS nêu và cả lớp nhận xét - bổ sung
- HS đọc lại câu hỏi . HS sửa bài
- HS nêu
- HS thi kể
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn
Tiết 4: Toán
GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG
Bài 1,2( 3 hình dòng 1),3,4
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông .
- Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác vá yêu thích môn toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
2 thước êke; đồng hồ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm bài tập về tìm số chia.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Cho HS quan sát kim đồng hồ
- GV cho HS xem 2 cây thước êke và giới thiệu góc nào vuông và góc nào không vuông.
- GV chốt: Thước êke là thước có 3 cạnh. 3 đỉnh, 3 góc. Trong đó, 1 góc là góc vuông và 2 góc còn lại không vuông.
3. HĐ2- Hướng dẫn cách nhận biết góc vuông và góc không vuông
- GV dùng êke vẽ 1 góc vuông và đặt tên ký hiệu góc vuông.
A
O B
- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra lại góc vuông từ 2 góc không vuông (góc tù, nhọn).
- Cho HS nhận ra góc không vuông.
4.HĐ3- Luyện tập thực hành
- Cho 2 HS dùng êke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình để xác định góc vuông: vẽ góc vuông có đỉnh là O, cạnh còn lại là OB.
- GV vẽ sẵn các góc lên bảng cho HS tự kiểm tra các góc.
- Cho HS xác định góc.
- HS tự xác định góc bằng êke, sau đó khoanh tròn câu đúng.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: “ Thi đua nhóm” đại diện nhóm lên xác định góc.
- Về nhà làm bài tập vào VBT bài 40 trang 49.
- 2HS giải và nêu cách tìm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét: hình tam giác, có 3 cạnh, 3 đỉnh.
- Góc vuông, đỉnh O, cạnh OA, OB.
P
A
Q C
N B
+ Góc N không vuông, cạnh NP, NQ.
+ Góc B không vuông, cạnh BA, BC.
- HS xác định vào sách và vẽ góc vuông.
- HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK.
- HS thực hiện như bài 3.
- HS thưc hiện.
- HS nhận xét.
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
T 1: Tập đọc
T 3: ÔN TẬP và KIỂM TRA
HỌC THUỘC LÒNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên :
+ Phiếu viết tên từng bài HTL (8 tuần đầu)
+ Một số tờ phiếu photo cỡ to ô chữ
- Học sinh : vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, y/c của tiết học
2. HĐ1- Kiểm tra HTL (số HS còn lại)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL
- GV cho HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ,đoạn văn theo phiếu chỉ định
- GV nhận xét và cho điểm
3. HĐ2- Củng cố và mở rộng vốn từ
* Bài tập 2 :/STV3/ trang 72
- GV cho HS đọc y/c bài tập
- GV y/c HS quan sát ô chữ trong SGK và h/d HS làm bài
+Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý (dòng 1) các em phải đoán từ đó là gì ?
+ Bước 2 : Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa) . Mỗi ô trống ghi 1 chữ cái (xem mẫu) . Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng.
+ Bước 3 : Sau khi điền đủ các từ ngữ vào các ô trống trên dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu à y/c HS làm bài theo nhóm
- GV cho các nhóm dán bài làm lên bảng à đại diện nhóm đọc kết quả à cả lớp nhận xét
- GV nhận xét , sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ đúng nhanh
- GV cho cả lớp làm bài vào vở BT
+ Lời giải ô chữ theo hàng ngang :
Dòng 1 : TRẺ EM
Dòng 2 : TRẢ LỜI
Dòng 3 : THUỶ THỦ
Dòng 4 : TRƯNG NHỊ
Dòng 5 : TƯƠNG LAI
Dòng 6 : TƯƠI TỐT
Dòng 7 : TẬP THỂ
Dòng 8 : TÔ MÀU
+ Lời giải ô chữ in màu : TRUNG THU
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS ôn luỵên môn Tiếng Việt (8 tuần đầu)
- Chuẩn bị vào kiểm tra giữa HK1
- HS bốc thăm chọn bài HTL
- HS đọc bài
- HS đọc
- Cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ
- HS thảo luận nhóm và điền nhanh từ ttìm được lần lượt từ dòng 2 à dòng 8
- HS trình bày bài làm
- HS làm bài
Tiết : 42
Tiết 2: Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
Bài 1, 2,3
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
- Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được hình vuông đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mỹ và chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Eâke.(lớn)
- Học sinh : êke (nhỏ)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- GVnhận xét.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em đã biết dùng êke để xác định góc vuông và không vuông. Cô sẽ dạy dựa vào êke để vẽ thêm cạnh tạo thành góc vuông.
2. HĐ1- Vẽ góc vuông
Bước 1:
- GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông cho đỉnh O. Từ đỉnh vẽ 1 đoạn nên cạnh OB v2 dùng êke để trùng lên cạnh OB để vẽ cạnh OD.
B
O D
Bước 2:
- Cho HS vẽ góc vuông đỉnh A và B.
- GV quan sát HS thực hiện.
3. HĐ2- Thực hành
Bài 1: Nhận biết và kiểm tra , đếm góc vuông.
- Hãy dùng êke để kiểm tra góc nào vuông và góc không vuông trong mỗi hình (kí hiệu hình a,b )
Bài 2:
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK tưởng tượng rồi nối 2 miếng bìa có đánh số để tạo góc vuông như hình a,b
- GV cũng có thể cho HS ghép các miếng bìa để được góc vuông.
Bài 3:
- Các em có thể lấy góc vuông (tờ giấy) thay êke kiểm tra nhận xét trước biết góc vuông.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tự vẽ 1 góc vuông và góc không vuông (ghi tên) xem trước bài “Đề-ca-mét , hét- tô-mét ”.
- 1 HS lên xác định góc vuông và góc không vuông
B
A
C
D
- HS nhận xét.
- Cả lớp vẽ góc vuông vào bảng con.
- HS thực hiện: đặt êke sao cho đỉnh trùng với điểm, 1 cạnh êke trùng cạnh cho trước cạnh còn lại.
- HS thực hiện và xác định góc:
+ HCN (a) : 4 góc vuông.
+ Hình (b ): 3 góc vuông - 2 không vuông.
- VBT 3 trang 51.
- Cả lớp đều lấy 1 tờ giấy và gấp thành 1 góc vuông.
Tiết 3: Thủ Cơng
………………………………………………………….
Tiết 4: CHÍNH TẢ
T 4: ÔN TẬP và KIỂM TRA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặc được 2-3 câu thoe nẫu Ai là gi?(BT2)
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu. ( BT3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu).
4 tờ giấy trắng khổ A4 (kèm băng đính)
- Học sinh : vở bài tập .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích. y/c của tiết học .
2. HĐ1 - Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc .
- GV cho HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định ghi trong phiếu .
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- GV nhận xét và cho điểm .
3. HĐ2 - Ôn tập cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
Bài tập 2 : STV3/ trang 69
- GV gọi HS đọc y/c bài tập .
- GV cho HS làm bài vào vở (GV phát riêng 4 tờ giấy khổ A4 cho 4 HS ở 4 tổ làm vào giấy).
- GV y/c 4 HS làm bài trên giấy dán nhanh lên bảng lớp & đọc kết quả, cả lớp nhận xét .
- GV nhận xét, chốt lại những câu đúng .
4. HĐ3 - Ôn cách điềnnội dung vào mẫu đơn in sẵn .
Bài tập 3 : STV3/ trang 69-70
- GV gọi HS đọc y/c BT và mẫu đơn .
- GV giải thích thêm : nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện)
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập .
- GV cho HS đọc là đơn của mình trước lớp .
- GV nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày lá đơn .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Ghi nhớ mẫu đơn để viết một lá đơn đúng thủ tục .
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học .
- Chuẩn bị kiểm tra và ôn tập tiết 4 .
- HS đọc bài .
- HS nêu .
- HS làm bài vào vở .
- 4 HS trình bày bài làm, cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS sửa bài .
- HS nêu .
- HS thực hiện : điền nội dung vào mẫu đơn trong vở bài tập .
- HS đọc, cả lớp nhận xét .
Thứ tư ngày16 tháng 10 năm 2013
Tiết : 43
Tiết 1: Toán
ĐỀ-CA-MÉT & HÉT-TÔ-MÉT
Bài 1( dòng 1,2,3), 2( dòng 1,2) ,3( dòng 1,2)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết tên gọi, ký hiệu của Đề-ca-mét & Hét-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét & Hét-tô-mét .
- Biết đổi từ Đề-ca-mét & Hét-tô-mét.
- Yêu thích học môn toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : êke (lớn)
- Học sinh : êke (nhỏ)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Giới thiệu về dam, hm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
2. HĐ1- Giới thiệu đơn vị đo dm, hm
Bước 1:”để đo 1m ta có đơn vị mét, để đo 10m ta có đơn vị đềcamét. Ghi : 1dam = 10m”.
Bước 2: “để đo hàng trăm mét ta dùng đơn vị héctômét. Ghi : 1hm = 100m.”
- GV cho vài HS nêu rồi cả lớp đọc để HS bước đầu ghi nhớ 2 đơn vị này.
Bước 3:
- Cho HS suy nghĩ 1hm = ? dam.
- Gợi ý cho HS ước lượng 1hm, 1dm khoảng cách vị trí cụ thể để HS cảm nhận đơn vị độ dài mới.
3. HĐ2- Thực hành
Bài 1: Điền số vào chỗ trống.(...)
- GV xem và sửa bài.
Bài 2: Đổi ra đơn vị m (cột 1)
Bài 3: Bài toán giải.
- GV viết sẵn bài toán trong bảng rời:
+ Yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Đặt câu hỏi gợi ý.
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
v Nhấn mạnh: Chú ý ghi tên đủ đơn vị.
v GV chốt : Để làm được các bài tập này phải nhớ cách đổi đơn vị. Đơn vị đứng trước lớn gấp 10 lần đơn vị đứng liền sau.
- Khi cộng hoặc trừ kết quả ghi kèm tên đơn vị.
v Chơi trò chơi: Điền số nhanh.
- GV cho HS đại diện tổ lên điền số vào thẻ GV chuẩn bị sẵn
- GV nhận xét và thưởng cho HS thực hiện tốt.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2, 3 trang 44.
- Xem trước bài “Bảng đơn vị đo độ dài”
- HS lắng nghe
.
- HS nêu, cả lớp ghi bảng con.
+ L1: đêcamét: 1 dam.
+ L2: 1dam = 10m.
- HS nêu, cả lớp ghi bảng con.
+ L1: 1 héctômét: 1hm.
+ L2: 1hm = 100m
- HS nêu và viết bảng con.
+ L3: 1hm = 10dm.
- HS vẽ bảng đơn vị đo vào giấy nháp.
- 2 HS lên bảng lớp làm.
- HS làm vào VBT 42 trang 51.
- HS nhận xét.
+ HS trả lời và giải.
- Vài HS nhắc lại.
- 4 HS lên thi 9ua điền số:
+ T1: 1dm = ..... m.
+ T2: 1km = ..... hm.
+ T3: 1km = ..... dam.
+ T4: 1hm = ..... dam
Tiết : 9
Luyện từ và câu
T 5: ÔN TẬP và KIỂM TRA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT 2).
- Đặt được 2-3 câu theo mawux Ai làm gì?( BT2).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên :
+ Phiếu viết tên từng bài HTL (8 tuần đầu) .
+ Bảng lớp chép đạon văn của BT2 .
+ 4 tờ giấy trắng khổ A4 .
- Học sinh : VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, y/c của tiết học .
2. HĐ1 - Kiểm tra HTL (1/3 số HS)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL .
- GV cho HS HTL cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định .
- GV nhận xét và cho điểm (với những em không thuộc bài GV sẽ kiểm tra lại trong tiết học sau).
3. HĐ2 - Luyệnt ập củng cố vốn từ
Bài tập 2 : STV3/ trang 71
- GV gọi HS đọc y/c bài tập .
- GV y/c HS đọc kỹ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm đứng trước .
- GV cho HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- GVnhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- GV xoá trên bảng từ không thích hợp, phân tích lý do .
- GV cho HS đọc lại đoạn văn trên bảng lớp .
- GV y/c HS chữa bài trong vở .
4. HĐ3 - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
Bài tập 3 : STV3/ trang 71
- GV gọi HS đọc y/c bài tập .
- GV cho HS làm bài vào vở (GV phát riêng tờ giấy A4 cho 4 HS ở 4 tổ làm vào giấy).
- GV y/c 4 HS làm bài trên giấy dán nhanh lên bảng lớp và đọc kết quả, cả lớp nhận xét .
- GV nhận xét, chốt lại những câu đúng .
- GV cho HS đọc lá đơn của mình trước lớp .
- GV nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Tiếp tục ôn tập các bài HTL đã học .
- Chuẩn bị kiểm tra và ôn tập tiết 6 .
- HS bốc thăm chọn bài HTL
- HS đọc bài
- HS đọc
- HS làm bài tập
- 3 HS lên bảng điền từ
- Cả lớp nhận xét .
- HS sửa bài .
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 4 HS trình bày bài làm, cả lớp nhận xét, bổ sung .
Tiết : 17
T 3: Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP, KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy , rượu.
- Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : trò chơi
+ Nội dung 4 phiếu ghi câu hỏi về cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh .
+ Giấy vẽ khổ to, bút vẽ .
- Học sinh : VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ôn tập, kiểm tra con người và sức khỏe .
2. HĐ1 - Tổ chức hội thi tìm hiểu về con người và sức khỏe
Bước 1 - Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội tham gia vào cuộc thi (mỗi đội lên chơi có từ 4 - 5 HS trong mỗi vòng chơi) .
- Cử 1 HS điều khiển cuộc chơi, theo dõi, ghi điểm các đội chơi .
Bước 2 - Phổ biến cách chơi & Tiến hành chơi
- GV tổ chức cho cả lớp chơi .
- GV nhận xét các đội chơi .
- GV tổng kết cuộc thi, công bố đội thắng cuộc .
Bước 3 - Củng cố kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi (hoạt động cả lớp)
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý : giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể .
3. HĐ2 - Vẽ tranh cổ động
Bước 1 - Tổ chức và hướng dẫn
- GV y/c mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề vẽ : đề tài vận động không hút thuốc lá, không uống rượu, không sử dụng ma túy, bảo vẽ môi trường .
- Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lênn trình bày .
Bước 2 - Thực hành
- - GV cho HS thực hành bài vẽ .
- GV kiểm tra, giúp đỡ các đội chơi .
Bước 3 - Trình bày, đánh giá
- GV nhận xét tranh vẽ của các đội .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học .
- HS làm BT1 / trang 24 VBT .
- Chuẩn bị : Ôn tập, kiểm tra con người và sức khỏe (tt).
- Cả lớp hát
- HS mỗi tổ lập thành 1 đội .
- HS tiến hành chơi .
- HS tổng kết số điểm của các đội .
- HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung .
- Các tổ thảo luận về ý tưởng vẽ tranh .
- HS thực hành vẽ tranh .
- HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm và nêu ý tưởng .
- HS nhận xét .
Tiết 4: Âm Nhạc
………………………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Tiết : 17
Tiết 1: Chính tả
T 6: ÔN TẬP và KIỂM TRA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiểm tra ( Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nếu ở tiết 1 ôn tập)
. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục đích, y/c của tiết học .
2. HĐ1 - Kiểm tra HTL (1/3 số HS)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL .
- GV cho HS HTL cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định .
- GV nhận xét và cho điểm (với những em không thuộc bài GV sẽ kiểm tra lại trong tiết học sau).
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Tiếp tục ôn tập các bài HTL đã học .
………………………………………………….
Tiết 2: Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI
Bài 1( dòng 1,2,3), 2( dòng 1,2,3) ,3( dòng 1,2)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Yêu thích môn toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên :
- Học sinh :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nhắc lại tất cả đơn vị đo đã học.
- Củng cố, nắm vững các đơn vị đo và mối quan hệ của chúng.
2. HĐ1- Giới thiệu về bảng đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu HS nêu, GV ghi vào bảng đơn vị, dựa vào bảng nêu từ đơn vị từ lớn đến bé.
Lớn hơn m
m
Nhỏ hơn m
Km
Hm
Dam
Mét
Dm
Cm
Mm
- GV gợi ý : HS nêu các đơn vị đo ngược lại.
- Dựa vào bảng cho HS nêu tiếp các số đo trong bảng SGK nêu quan hệ giữa 2 đơnvị liền nhau.
- Cho HS ứng dụng bảng đơn vị đo để HS đọc nhiều lần để thuộc bảng đơn vị đo độ dài vừa lập xong.
3. HĐ2- Thực hành
Bài 1:(VBT)
- Làm bài không nhìn bảng (chú ý bài khó)
+ 1m = 100cm.
+ 1m = 1000mm.
Bài 2: VBT.
Thực hiện như 7 bài tập 1.
Bài 3: Thực hiện phép tính. Chú ý cả 2 phép tính nhân và chia có đơn vị.
v Trò chơi:”Điền số tiếp sức”.(Nếu còn thời gian)
- GV chuẩn bị sẵn 5 bảng số đo cho 5 nhóm (mỗi nhóm 7 em)
- Nhóm nào viết xong trước là đội thắng.
V. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bảng đơn vị .
- Làm bài tập 1, 2, 3, SGK bài 4 VBT-5.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- HS nêu đơn vị mét trước.
- Nêu từ km - m (đơn vị lớn), từ m - mm (đơn vị nhỏ)
- HS nêu ngược lại từ mm - km.
- HS nêu.
- HS tự làm, GV theo dõi chữa bài khó.
- HS nhận xét.
- HS tự làm bài 2, 3 vào vở.
- 2 HS gần nhua đổi vở chấm bài lẫn nhau.
- HS tính nhẩm
File đính kèm:
- giao an lop 3 hai buoi CKTKN TUAN 9.doc