Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức) - Tuần 1

A. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Ôn tập, so sánh các số có 3 chữ số

B. Chuẩn bị :

1.Giáo viên : SGK, SGV.

2. Học sinh : SGK.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS.

II. Bài mới: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

*Hoạt động1: -Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số:

- Giáo viên giới thiệu 2 bài toán:

Bài 1,2:

- Viết số: Một trăm sáu mươi ; chín trăm .

- Đọc số:160; 900; 111.

- Xếp các số : a) 310, 311.319 . b) 400, 399.

- HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá )

- Cả lớp nhận xét - GV bổ sung.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn kiến thức) - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số A. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, so sánh các số có 3 chữ số B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : SGK, SGV. Học sinh : SGK. C. Các hoạt động dạy học: I.Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS. II. Bài mới: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số *Hoạt động1: -Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số: - Giáo viên giới thiệu 2 bài toán: Bài 1,2: - Viết số: Một trăm sáu mươi ; chín trăm ... - Đọc số:160; 900; 111... - Xếp các số : a) 310, 311.....319 . b) 400, 399....... - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá ) - Cả lớp nhận xét - GV bổ sung. *HĐ2: Luyện tập thực hành: Bài 3,4: - HS đọc đề bài tập và làm lần lượt. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá, TB,Y ) - Cả lớp nhận xét - GV chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà, chuẩn bị bài tiết sau. Tập đọc-Kể chuyện Cậu bé thông minh A. Mục tiêu: +Tập đọc: 1. Rèn kn đọc thành tiếng: Chú ý đọc đúng các từ: Xin sữa, đuổi đi... -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ. - Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể. 2. Đọc- hiểu: Hiểu các từ ngữ mới: Kinh đô,om sòm,trọng thưởng. -Nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. + Kể Chuyện: 1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Lời kể tự nhiên, sinh động. 2. Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể;Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn;kể tiếp được lời kể của bạn. B. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ , SGK. C . Các hoạt động dạy học chủ yếu Tập đọc I. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs. II. Bài mới: Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm và bài đọc bằng lời. HĐ1: Luyện đọc: a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Chú ý các từ: dao sắc,xẻ thịt chim + Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu - gv sửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ khó. + Đọc đoạn : (3 đoạn) - Lượt 1: HD cách đọc câu, đoạn. ( HS : Khá - Giỏi nêu phương án đọc câu, đoạn như phần chuẩn bị đọc ; HS : TB đọc lại. ) - Lượt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ cho học sinh (kinh đô, om sòm,trọng thưởng.)HS đọc chú giải sau bài + Đọc nhóm : Học sinh đọc trong nhóm ba. + Đọc đồng thanh : HS đọc đồng thanh toàn bài. - 1HS giỏi đọc cả bài. *HĐ2: HD tìm hiểu bài: + Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK + Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK: ( Học sinh trả lời: lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng ... ) Câu hỏi 2 SGK: (HS : Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí..) Câu hỏi 3: (HS : Cậu yêu cầu sứ giả rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim...) Câu hỏi 4 : ( HS : Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua.. ) + HDHS rút ra nội dung của bài : : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. HĐ3: Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu một đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - HS thi đọc phân vai trước lớp. - HSTB tiếp tục luyện đọc đúng . Kể chuyện HĐ1: Nêu nhiệm vụ. - HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS : T. Bình - Khá ) - Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Lời kể tự nhiên, sinh động. . HĐ2: HD HS kể chuyện - Học sinh quan sát tranh, nhẩm truyện. - Học sinh kể mẫu ( Học sinh giỏi ) - Học sinh tập kể. - Vài học sinh thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. III. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại nội dung chuyện. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau . Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tập đọc Hai bàn tay em A. Mục tiêu: 1.Rèn kn đọc thành tiếng: +Đọc trôi chảy toàn bài chú ý đọc đúng các từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ +Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. 2. Đọc- hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. Nội dung và ý nghĩa : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. B. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK. -Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài: “ Cậu bé thông minh ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.Giáo viên- học sinh nhận xét. II. Bài mới: Hai bàn tay em. * HĐ1: Luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài. + Đọc từng dòng thơ: - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - sửa lỗi phát âm các từ, tiếng khó mà học sinh phát âm sai. + Đọc từng khổ thơ: - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới:( siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ) + Đọc nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 . HS sửa lỗi trong nhóm. + Đọc đồng thanh cả bài . *HĐ2: HD tìm hiểu bài: - 1HS đọc cả bài thơ, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. + Câu hỏi 1 SGK: Học sinh trả lời(nụ hoa, cánh hoa).Giáo viên nhận xét bổ sung. + Câu hỏi 2 SGK: : Học sinh trả lời (đánh răng, chải tóc) (Bài thơ nói lên điều gì? ( HS Khá, giỏi trả lời và rút ra ND); HS (TB, ) nhắc lại. + Nội dung Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. *HĐ3: luyện đọc lại(HTL) - GV hướng dẫn đọc TL toàn bài (như phần luyện đọc). - 1 học sinh đọc toàn bài ( Học sinh khá, giỏi ). - Học sinh thi đọc TL. - Cả lớp - GV nhận xét bình chọn cá nhân tốt nhất. III. Củng cố, dặn dò:- HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. Chính tả tuần 1: Tiết 1 A. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả:chép lại chính xác đoạn văn,củng cố cách trình bày đoạn văn. 2.Ôn bảng chữ cái.Điền 10 chữ,tên và thuộc lòng tên chữ. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép; viết 2 lần các từ ngữ trong BT 2b. 2. Học sinh : VBT C. Các Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: KT sự chuẩn bị đồ dùng học sinh . II. Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: HD học sinh tập chép: a) Chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết trên bảng - HS đọc lại. - Đoạn này chép từ bài nào? - Học sinh đọc thầm đoạn văn và tự viết những chữ học sinh dễ viết sai. b) HS chép bài và soát lỗi. - GV theo giỏi nhắc nhở HS. c) Chấm chữa một số bài và nhận xét. * HĐ2: HD làm BT Bài 2b: HS đọc yêu câu của bài tập. - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập. 3 học sinh lên bảng làm bài. - GV HS nhận xét chốt lời giải.như SGV trang 35. III . Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà. Toán Cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng trừ số có 3 chữ số,giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : -SGK, 2. Học sinh -SGK. C. Các hoạt động dạy học: I.Bài cũ : 2 học sinh lên bảng làm: 126+332 ; 598+367 II. Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ 1: Thực hành. Bài 1:(a,c) HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nhắc lại cách làm ( Học sinh TB ). - HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nhắc lại cách làm ( Học sinh TB ). - HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 3: SGK: Bài toán. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh khá, giỏi nêu cách làm. Học sinh TB nhắc lại. - 1 Học sinh lên bảng làm ( học sinh khá, giỏi ).Cả lớp làm vào vở. - Đổi vở, chữa bài. ( Đáp số: 213 học sinh ) Bài 4: SGK: Bài toán. - Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên HD học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Học sinh khá, giỏi nêu cách làm. Học sinh TB nhắc lại. - 1 Học sinh lên bảng làm ( học sinh TB ).Cả lớp làm vào vở. - ( Đáp số: 800 đồng ) III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT. còn lại Tự nhiên xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp A.Mục tiêu:Giúp học sinh : - Nắm được cấu tạo, hoạt động và vai trò của cơ quan hô hấp. - Biết bảo vệ cơ quan hô hấp. - Có thói quen giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan hô hấp. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Sơ đồ phóng to cơ quan hô hấp . 2. Học sinh : SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ:. II. Bài mới: Hoạt động thở và cơ quan hô. *HĐ1: Thực hành cách thở sâu. Mục tiêu: Học sinh biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và khi ta thở ra hết sức. *Cách tiến hành: Bước 1:Học sinh bịt mũi nín thở. Gv hỏi em thấy cảm giác như thế nào ? - Học sinh trả lời giáo viên nhận xét bổ sung. bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm đôi; hít vào thật sâu và khi ta thở ra hết sức.Giáo viên kết luận. HĐ 2. Làm việc với SGK. Mục tiêu: Chỉ trên bản đồ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người. *Cách tiến hành Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và chỉ đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra. Bước 2. Học sinh làm việc trong nhóm.Mời vài nhóm chỉ trước lớp. *Kết luận : III. Củng cố dặn dò: - HS nêu kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà . Chuẩn bị tiết sau. Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 Toán Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng về cộng, trừ (không nhớ)số có 3 chữ số. Ôn tập về toán tìm x,giải toán có lời văn và xếp hình. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Các tấm hình tam giác. 2. Học sinh : VBT C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm: 352 +416 ;732 +511. Giáo viên nhận xét. II. Bài mới: Trực tiếp. * HĐ2: Luyện tập thực hành Bài tập 1: Tính nhẩm.: - HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nhắc lại cách làm ( Học sinh Khá ). - HS làm bài cá nhân. Học sinh nêu miệng kết quả.( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá ). - HS làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nêu cách làm (khá, giỏi). Học sinh TB nhắc lại. - 2 học sinh lên bảng làm ( học sinh TB).Cả lớp làm vào vở bài tập - Đổi vở, chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà - chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tuần 1 A. Mục tiêu: 1. Ôn về các từ chỉ sự vật; Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: So sánh. 2.Biết tìm được hình ảnh so sánh. 3.GD học sinh cảm nhận cái hay của Tiếng Việt khi dùng biện pháp tu từ nói,viết. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : 2 tờ giấy khổ to viết ND BT1. - Bảng phụ viết khổ thơ trong BT 1. - Bảng lớp viết các câu văn, thơ trong BT2. 2. Học sinh : Vở học C. Các Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: II. Bài mới: Giáo viên nêu MĐ - YC tiết học. *HĐ1: HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.Cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm mẫu.(học sinh khá,giỏi) - Cả lớp làm bài cá nhân vào . - Mời 3 học sinh lên bảng làm.(học sinh TB) - Cả lớp - GV nhận xét chốt kết quả như SGV trang 41. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.Cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng làm mẫu BT2a.(học sinh khá, giỏi) - Cả lớp làm bài theo nhóm đôi vào Vở. - Mời 3 học sinh lên bảng làm.(học sinh TB).Gv nhận xét. - Cả lớp - GV nhận xét chốt kết quả như SGV trang 42. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.Cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên khuyến khích học sinh tiếp nối nhau phát biểu tự do. - Cả lớp - GV nhận xét chốt kết quả như SGV trang 42. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Tập viết tuần 1: Chữ hoa A A. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa A thông qua BT ứng dụng: + Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng (Anh em như thẻ chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa A ; Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. - Bảng con, phấn, vở tập viết 3 tập 1. 2. Học sinh : Vở tập viết. C. Các HĐ dạy học: I. Bài cũ: KT đồ dùng học sinh. II. Bài mới: Giáo viên nêu MĐYC tiết học. *HĐ1: HD HS viết trên bảng con . a.Luyện viết chữ hoa: - Học sinh tìm các chữ cái viết hoa trong bài. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết của từng chữ - HS khá giỏi nêu lại cách viết.- HS trung bình nhắc lại. - HS viết trên bảng con từng chữ A ,V, D b. Học sinh viết từ ứng dụng( tên riêng): - HS đọc từ ứng dụng. - GV giới Vừ A Dính là tên một thiếu niên người dân tộc Hmông,anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. - HS viết bảng con Vừ A Dính. c. Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng : Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - Giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?( học sinh TB nêu) - HS viết bảng con: Anh, Rách. * HĐ2 : HD học sinh viết vào vởTV. - Giáo viên nêu YC viết . - HS viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh *HĐ3: Chấm chữa bài. - GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm. III. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học- Giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (t1) A. Mục tiêu: 1.Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ . - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . B. Chuẩn bị : - Tranh ảnh nói về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Kiểm tra bài cũ II.Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ . * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận. - Các nhóm thảo luận, trình bày. - Thảo luận chung:Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Kể chuyện cháu vào đây với bác . Mục tiêu: HS biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . *Cách tiến hành: - Giáo viên kể chuyện. - Thảo luận . - Em thấy tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ như thế nào? - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với Bác Hồ? - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy. Mục tiêu: Học sinh hiểu, nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. *Cách tiến hành: - 5 học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - HS thảo luận theo nhóm về biểu hiện của mỗi điều. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung . III.Hoạt động nối tiếp. - Giáo viên nhận xét tiết học.- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Toán Cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lỗi) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện cộng các số có ba chữ số. - Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : SGK, Giấy bạc loại 200,500,1000,2000 2.Học sinh : SGK, VBT.Giấy bạc loại 200,500,1000,2000 C. Các hoạt động dạy học: I.Bài cũ: GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS. II. Bài mới: Cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lỗi) *HĐ1: Củng cố cách thực hiện cộng các số có ba chữ số: - Giáo viên nêu bài toán: Đặt tính rồi tính: 435 +127 ; 256 +162. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp nháp.( Học sinh khá ) - Cả lớp nhận xét - GV bổ sung. *HĐ2: Gt cộng các số có ba chữ số(có nhớ một lần) . *Cộng các số có ba chữ số có nhớ ở hàng chục - Giáo viên nêu phép tính: 435+127. - HS đặt tính. Giáo viên hướng dẫn cách cộng. - 1 HS nêu lại cách tính.( Học sinh khá) *Cộng các số có ba chữ số có nhớ ở hàng trăm. - Giáo viên nêu phép tính: 256+162. - HS đặt tính. 1 HS nêu lại cách tính.( Học sinh khá) - Học sinh khác nhắc lại ( Học sinh khá). *HĐ3:luyện tập: - Hs tự làm bài từ 1 đến hết. bài 1: 256 + 125 , 417 + 168 , 555 + 209 . Bài 2: 256 + 182 , 452 + 361 , 166 + 283 Bài 3: Đặt tính rồi tính : 235 + 417 , 256 + 70 . Bài 4: Tính độ dài gấp khúc A đến B 126 cm , B đến C 137 cm. - Giáo viên tổ chức cho hs làm và chữa từng bài. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà, chuẩn bị bài tiết sau. Chính tả tuần 1 : tiết2 A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác bài thơ Chơi chuyền. Từ đoạn viết,củng cố cách trình bày bài thơ:chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở. 2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có vần ao/oao dễ lẫn Tìm đúng các tiếng có âm đầu theo nghĩa đã cho. B. Chuẩn bị : Giáo viên :Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2. VBT 2. Học sinh : Vở ô li, VBT. C. Các HĐ dạy học: I.Bài cũ: Mời 3 học sinh lên bảng đọc cho 3 em viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con: lo sợ,siêng năng,đàng hoàng. II. Bài mới: Nêu MĐ - YC của tiết học. * HĐ1: HD HS nghe- viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : - GV đọc 1 lần bài thơ. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Giúp học sinh nắm nội dung bài thơ. - Giúp học sinh nhận xét: Số câu, những chữ cần viết hoa , cách trình bày. - HS tập viết ra nháp những tiếng dễ viết sai. - 1 học sinh lên bảng viết từ khó. - Học sinh - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh b. Đọc cho học sinh viết: Giáo viên đọc thong thả. Học sinh viết bài. Giáo viên theo dõi uốn nắn. c. Chấm, chữa bài. - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc vào cuối bài. - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung , chữ viết, cách trình bày * HĐ2: HD HS làm bài tập. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV mở bảng phụ. Mời 3 học sinh lên bảng thi điền nhanh. + Cả lớp làm vào giấy nháp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 2 học sinh nhìn bảng đọc kết quả. GV sửa lỗi phát âm. - Cả lớp làm vào VBT. Bài tập 3( lựa chọn): Tuỳ theo lỗi phát âm của từng em, giáo viên có thể yêu cầu em này làm bài a, em kia làm bài b. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào bảng con.Giáo viên yêu cầu giơ bảng; mời một số bài làm đúng giơ cho cả lớp xem và đọc lời giải. - Học sinh làm vào VBT. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - giao bài về nhà. Tự nhiên xã hội Nên thở như thế nào A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bo-nic, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người. B. Chuẩn bị : - Các hình SGK trang 6, 7 - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: . II. Bài mới: Nên thở như thế nào. HĐ1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình và TLCH:Các em nhìn thấy gì trong mũi? + Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi? + Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? Bước 2.:Đại diện học sinh lên bảng trình bày quay quả địa cầu. - Học sinh nhận xét và bổ sung cho bạn. - Giáo viên - học sinh nhận xét *HĐ2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bo-nic, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người. Bước 1: Làm việc theo cặp: - Học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 và thảo luận theo cặp: Bước 2:Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi vài học sinh lên trình bày kết quả thảo luận theo cắp. *Kết luận : (SGV trang 23). III . Củng cố dặn dò: - HS nêu kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học - giao bài về nhà . Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính cộng trừ số có 3 chữ số, giải toán có lời văn. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : SGK 2. Học sinh : SGK C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ : 2 học sinh tính: 536+ 18. 412+ 195 - Giáo viên nhận xét. II. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ 1:Thực hành. Bài 1: SGK- HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh nhắc lại cách làm ( Học sinh khá ). - HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thực hiện. ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét chữa bài thống nhất kết quả. Bài 2: SGK: Học sinh tự làm rồi chữa bài Bài 3. Bài toán. - Học sinh đọc yêu cầu 3. Giáo viên HD học sinh dựa vào nêu thành bài toán. - Học sinh khá, giỏi nêu cách làm. Học sinh TB nhắc lại. - 1 Học sinh lên bảng làm ( học sinh khá, giỏi ).Cả lớp làm vào vở bài tập ( Đáp số: 69 400 cây ) Bài 4: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 4.. - 1 học sinh khá, giỏi nêu cách làm. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài. ( Học sinh khá ) - HS và GV nhận xét chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT. Tập làm văn tuần 1 A. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM. 2.Rèn kĩ năng viết:Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Bảng phụ ghi các bước của 1 đơn. 2.Học sinh : SGK C. Các HĐ dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: Nói về đội tntp - điền vào giấy tờ in sẵn HĐ1: HDHS làm bài tập.: Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gv treo bảng phụ ghi gợi ý lên bảng. - 1 học sinh đọc nội dung bảng phụ. - Gv giúp học sinh nắm vững yêu cầu . - Học sinh viết vào Vở.Giáo viên theo dõi giúp đỡ . - Vài học sinh nối tiếp nhau đọc đơn của mình . - Giáo viên nhận xét đánh giá một số bài. HĐ2: điền vào giấy tờ in sẵn (10’) Bài 2: GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hoà độc lập c) Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn Tên đơn Điạ chỉ gửi đơn Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của người viết đơn là thông tin cá nhân mà các em đã được học ở lớp 2 (GV lưu ý nơi ở ghi số nhà các em ở hiện nay G) Nguyện vọng và lời hứa Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và tên cuối lá đơn. GV chốt và liên hệ: cô thấy các em đã biết điền vào 1 mẫu đơn có sẵn. Từ nay khi viết bất cứ 1 loại đơn nào thì phần quốc hiệu và tiêu ngữ của đơn bắt buộc phải có, còn nội dung của đơn thì tùy theo từng loại đơn. Có những phần phải viết theo mẫu, có những phần không phải viết theo mẫu đó là nguyện vọng và lời hứa của mình nhưng ở đơn này các em phải viết theo mẫu. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - giao bài về nhà ...................................................................................................................................... sinh hoạt - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần . - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần.- Phổ biến nội dung tuần tới.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 1lop 3.doc
Giáo án liên quan