I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-met vuông.
- Đọc đúng, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
Biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ,dm2, m2 ,km2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
101 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn) - Tuần 19 đến tuần 35 - Trường Tiểu Học Gò Nổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19, ngày dạy: 5/ 1/ 2009.
Ki- lô-mét vuông.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-met vuông.
- Đọc đúng, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
Biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ,dm2, m2 ,km2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Gọi HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
-GV nhận xét.
3.Bài mới:
* GV giới thiệu bài: Ki- lô- mét vuông.
* Hướng dẫn bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
- GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1 km2, ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
-1 km bằng bao nhiêu mét?
- Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m, hãy cho biết 1km2 = ? m2.
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
Bài 1: HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
? Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 3: 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS làm bài.
Bài 4: HS đọc đề bài.
- HS làm bài sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
4.Củng cố- Dặn dò:
-Tổng kết tiết học.
-Dặn HS CBB: Luyện tập.
-3 HS nêu.
-HS nhắc lại tựa.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tính.
-HS tính.
- HS làm bài vào bảng con.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-100 lần.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19, ngày dạy: 6/ 1/ 2009.
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Ki-lô-mét vuông.
-Gọi 2 HS lên bảng.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
* GV giới thiệu bài: Luyện tập.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
? Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì?
Bài 3:Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố ,sau đó so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài
- GV nhận xét ,ghi điểm.
Bài 5:Gọi 1 HS đọc biểu đồ.
HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
4.Củng cố- Dặn dò:
? Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị bài : Hình bình hành.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
-HS nhắc lại tựa.
-Cả lớp làm bảng con.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-HS nêu.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
- HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19, ngày dạy: 7/ 1/ 2009
Hình bình hành
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành.
- Phân biệt hình bình hành với các hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV kẻ sẵn bảng phụ các hình: hình vuông ,hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác hình bình hành.
- Thước thẳng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Luyện tập.
-GV gọi 2 HS lên bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hình bình hành.
Hoạt động 1: Giới thiệu hình bình hành.
- GV cho HS quan sát hình bình hành và vẽ lên bảng hbh ABCD, giơí thiệu đây là hbh.
Hoạt động 2: Đặc điểm của hình bình hành.
- HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102.
- GV ghi đặc điểm của hình bình hành.
- Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
Bài2: GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
? Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau?
Bài 3: 1 HS đọc đề bài
- HS lên bảng vẽ.
4.Củng cố- Dặn dò:
? Nêu một số đặc điểm của hình bình hành?
- Chuẩn bị bài : Diện tích hình bình hành.
- Tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng làm BT.
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành
- Quan sát hình theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu ý kiến.
-HS chỉ hình bình hành.
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ bảng con.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19, ngày dạy: 8/ 1/ 2009.
Diện tích hình bình hành
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi HS chuẩn bị hai hình bình hành.
- Phấn màu, thước thẳng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Diện tích hình bình hành.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình.
- Ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào?
- GV: Diện tích hbh bằng độ đà đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo ?
- Công thức : S = a x h
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: HS tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành , sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
HS tự làm
GV chữa bài và ghi điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
- Chuẩn bị: Luyện tập.
-Tổng kết giờ học.
-1 HS lên bảng vẽ.
- HS nhắc lại tựa.
- HS thực hành cắt ghép hình.
- Lấy chiều cao nhân với đáy.
- HS phát biểu quy tắc.
- 3 HS đọc lần lượt đọc kết quả tính của mình, cả lớp theo dõi và kiểm tra.
- HS tính và rút ra nhận xét diện tích hình bình hành băng diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở BT.
-3 HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19, ngày dạy: 9/1/ 2009.
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
- Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng thống kê như BT 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Diện tích hình bình hành.
- Gọi 2 HS lên bảng.
GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện tập
* Luyện tập thực hành
Bài 1:Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
Bài 2: HS nêu đề bài .
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- HS tự làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: 1 HS đọc đề .
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- HS tính chu vi hình bình hành a,b.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: 1 HS đọc đề
- HS tự làm.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành?
- Chuẩn bị: Phân số.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm nháp.
- HS nhắc lại tựa.
- 3 HS lên bảng làm
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở BT.
-1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 20, ngày dạy: 12/1/2009.
Phân số
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc ,viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106,107.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Phân số.
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số.
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Có mấy phần được tô màu?
- GV: tô màu 5/6 hình tròn.
- GV yêu cầu HS đọc và viết.
- GV giới thiệu tiếp: 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6
- GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông… ,yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- GV nhận xét: 5/6,1/2 ,3/4 …là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang. Mẫu số là STN khác 0 viết dưới vạch ngang.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: HS tự làm.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
? Mẫu số của các phân số là những STN ntn?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: BT yêu cầu gì?
- 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 4: 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc.
GV nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Đọc phân số: 4/7,3/6, 5/8…
- Chuẩn bị: phân số và phép chia STN.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Hs nhắc lại tựa.
- HS quan sát hình.
- 6 phần.
- 5 phần.
- HS đọc và viết.
- HS đọc.
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- Là số tự nhiên lớn hơn 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở
- HS làm việc theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết trên bảng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 20, ngày dạy:13/ 1/2009.
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Phép chia STN cho 1 số tự nhiên khác 0 phải bao giờ cũng có thương là 1 STN.
- Thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
-Biết mọi STN đều có thể viết thành một phân số có tử số là STN đó và mẫu số bằng 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Phân số.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:Phân số và phép chia STN.
* Hoạt động 1: Phép chia một STN cho 1 STN khác 0 .
a / Trường hợp thương là một số tự nhiên.
- GV nêu vấn đề như SGK và hỏi HS
- KL: Khi thực hiện chia 1 STN cho 1 STN khác 0 , ta có thể tìm được thương là 1 STN . Nhưng không phải lúc nào ta cũng thực hiện được như vậy.
b/ Trường hợp thương là phân số:
- GV nêu tiếp vấn đề và hỏi HS
- KL: Thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là SBC và mẫu số là số chia.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: BT yêu cầu gì?
- HS làm bài tập.
- GV nhận xét
Bài 2:HS đọc bài mẫu , sau đó tự làm.
Bài 3: HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
? Qua BT a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
- Chuẩn bị: Phân số và phép chia STN( tt)
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
-HS nhắc lại tựa.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT.
- Mọi STN đều có thể viết thành một phân số có mẫu số là 1.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phòng Giáo Dục-Đào Tạo DK THIẾT KẾ BÀI DẠY
Tuần 20, ngày dạy: 14/ 1/ 2009.
Phân số và phép chia số tự nhiên ( tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được kết quả của phép chia STN khác 0 có thể viết thành phân số.( trường hợp phân số lớn hơn 1).
- Bước đầu so sánh phân số với 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Phân số và phép chia STN.
Hoạt động 1: Phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0.
Ví dụ1: GV nêu vấn đề như hai dòng đầu của phần a trong bài học và hỏi HS .
Ví dụ 2: GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
- Vậy sau khi chia phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
- So sánh tử số và mẫu số của phân số 5/4,4/4,1/4
Kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
- Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
- HS nêu nhận xét về : Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS trả lời.
- HS thảo luận ,sau đó trình bày trước lớp.
- 5/4 quả cam.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 20, ngày dạy: 15/ 1/2009.
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc ,viết phân số ; quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện tập
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
? Mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
4.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Phân số bằng nhau.
Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS phân tích và trả lời.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- Có tử số là STN đó và mẫu số là 1
- HS làm bài và đọc nối tiếp.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 20, ngày dạy: 16/ 1/ 2009.
Phân số bằng nhau.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hai băng giấy như bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau.
Hoạt động 1: Nhận biết hai phân số bằng nhau.
a/ Hoạt động với đồ dùng trực quan:
- GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2 băng giấy.
- Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần.
- So sánh phần tô màu của hai băng giấy.
- Kết luận: 3/4 = 6/8
b/ Nhận xét:
- GV nêu vấn đề và hỏi HS : Làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số3/4
Kết luận: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
-Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- BT yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Chuẩn bị: Rút gọn phân số.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS trả lời.
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 21, ngày: 2/ 2/ 2009
Rút gọn phân số.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số.( Trường hợp các phân số đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Rút gọn phân số.
Hoạt động 1:Thế nào là rút gọn phân số ?
GV nêu vấn đề và hỏi HS .
? So sánh tử số và mẫu số của hai phân số và ?
- KL: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản.
- GV nêu vấn đề và hỏi HS cách rút gọn phân số và .
- Dựa vào cách rút gọn phân số và em hãy nêu các bước rút gọn phân số ?
- GV kết luận như SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài 1:
- 1 HS đọc đề.
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
4..Củng cố- Dặn dò:
- Nêu các bước rút gọn phân số.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng làm.
- HS nhắc lại tựa.
- Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số, =. Khi đó ta nói đã được rút gọn thành phân số hay là phân số rút gọn của.
HS nghe giảng.
- HS nêu trước lớp 2 bước.
- HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-1 HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 21, ngày: 3/ 2/ 2009.
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:Luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: GV viết bài mẫu lên bảng,sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS giải thích tiếp phần b và c
4.Củng cố- Dặn dò:
Nêu cách rút gọn phân số.
Chuẩn bị: Quy đồng mẫu số các phân số.
Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- HS làm miệng .
- HS làm miệng
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 21, ngày: 4/ 2/ 2009
Quy đồng mẫu số các phân số.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trường hợp đơn giản).
- Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số hai phân số.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- GV đưa ra vấn đề và hỏi HS .
- GV: từ hai phân số 1/3 và 2/5 chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5/15 và 6/15 , trong đó 1/3 = 5/15 và 2/3 = 6/15 được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số.. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số 5/15 và 6/15.
Hoạt động 2: Cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV đưa ra vấn đề và hỏi HS.
- GV chốt: Ta đã lấy tử số và mẫu số của phân số 2/5 nhân với mẫu số của phân số 1/3 để được phân số 6/15.
- GV rút ra KL: như SGK /115.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
Chuẩn bị: Quy đồng mẫu số các phân số.( tt)
Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề.
- HS lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 21, ngày: 5/ 2/ 2009.
Quy đồng mẫu số các phân số.(tt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của các phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:Quy đồng mẫu số hai phân số( tt)
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu số hai phân số7/6 và 5/12
- GV nêu vấn đề : Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và 5/12.
- Tìm MSC để quy đồng hai phân số trên?
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và 5/12 với MSC là 12.
- Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC?
- GV chốt: xác định MSC. Tìm thương của MSC và mẫu số của phân s
File đính kèm:
- toan lop 4 tap 2.doc