Giáo án lớp 3 (chuẩn) - Tuần 2

I. Mục tiêu :

 *TĐ:

 -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ ;biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên các em, đối với bạn bè phải tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

*KNS:

-Tư duy sáng tạo ,ra quyết định ,giải quyết vấn đề

*KC :

-Kể lại được từng đọan câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa, SGK

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 (chuẩn) - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28.08.11 Ngày dạy : 29.08.11 Tập đọc –kể chuỵện AI CÓ LỖI I. Mục tiêu : *TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ ;biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên các em, đối với bạn bè phải tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn *KNS: -Tư duy sáng tạo ,ra quyết định ,giải quyết vấn đề *KC : -Kể lại được từng đọan câu chuyện dựa theo tranh minh họa II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa, SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 .Bài cũ: - Gọi 2 – 3 học sinh đọc lại “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : - Treo tranh, giới thiệu bài đọc *Họat động 1:Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh tự luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc câu + Đọc đoạn - Yêu cầu đọc từng đoạn ® hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu đồng thanh đoạn 3,4 *Họat động 2:Tìm hiểu bài -Gọi Hs đọc bài trả lời câu hỏi + Câu chuyện kể về ai? + Vì sao họ giận nhau? + Vì sao En – ti – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô – rét – ti? + Hai bạn đã làm lành nhau ntn? + Bố trách En – ri – cô ntn? + Dù có lỗi En – ri – cô vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm + Còn Cô – rét – ti có gì đáng khen? *Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi học sinh khá đọc đoạn 3,4,5 - Chia nhóm 4 học sinh yêu cầu luyện đọc theo vai - Tổ chức thi đua đọc -Nhận xét *KỂ CHUYỆN: -Gọi Hs đọc yêu cầu kể chuyện -Câu chuyện được kể bằng lời của ai ? -Gv hướng dẫn kể -Gọi các nhóm kể trước lớp -Nhận xét -Gọi 1Hs khá kể tòan bộ câu chuyện -Nhận xét ,cho điểm Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học - Học sinh đọc và trả lời - Quan sát tranh - Chú ý lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu - Học sinh đọc một đoạn nhiều em - 2 Học sinh cùng bàn lần lượt đọc cho nhau nghe - Đọc đồng thanh cả lớp - Học sinh đọc và trả lời + En – ri – cô và Cô – rét – ti + Vì Cô – rét – ti vô tình chạm vào khuỷu tay En – ti – cô làm cây bút của En – ti – cô nguệch ra 1 đường rất xấu, En – ti – cô hiểu lầm bạn đã cố ý ® giận và trả thù tương tự +Hs trả lời + Bố trách En – ti – cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước dọa bạn + Biết thương ban khi thấy bạn vất vả. Biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động trước tình cảm bạn dành cho mình. + Là bạn tốt, biết quý trọng tình bạn biết tha thứ - 1 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm - Luyện đọc theo nhóm -2Hs đọc -Hs trả lời -Hs kể theo nhóm * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ 1 lần ) I . Mục tiêu : -Biết thực hiện các phép tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) -Aùp dụng kiến thức vừa học vào giải toán II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ - Kiểm tra bài tập 4 - Thu, chấm, nhận xét 2:Bài mới - Giới thiệu bài * Họat động 1:.Hướng dẫn cách tính a. 432 – 215 - Viết đề, yêu cầu đặt tính - Yêu cầu tự suy nghĩ và thực hiện phép tính - Giáo viên hướng dẫn 432 - 215 217 ® Chốt: Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục b.627 – 143 - Hướng dẫn tương tự ® Chốt: Đây là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm *Họat động 2 :Luyện tập Bài 1,2: - Cho học sinh làm bảng con - Nhận xét Bài 3: -Gọi Hs đọc đề bài -Gv hướng dẫn -Nhận xét ,cho điểm Củng cố –Dặn dò -Nhận xét tiết học CB:Luyện tập - 3 học sinh làm trên bảng - Học sinh đặt tính, làm nháp, nêu 432 – 215 = 217 - Học sinh nhắc lại từng bước - Học sinh tự làm, nêu cách tính - Học sinh làm bàvà nhắc lại cách tính -1Hs đọc -Hs làm vở Giải Số tem bạn Hoa sưu tầm là 335-128 =203 (con tem ) ĐS:203 con tem - * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày sọan :28.08.11 Ngày dạy : 30.08.11 Toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : -Biết thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) -Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ . II .Đồ dùng dạy học : bảng phụ III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Kiểm tra bài cũ - Cho Hs sữa bài 1,2 cột 4,5 trang 7 - Cho học sinh khác tính trên bảng con - Nhận xét 2.Bài mới : -Giới thiệu bài *Hoạt động 2:Luyện tập Bài1: Tính . - Cho học sinh lên bảng làm -Nhận xét Bài 2.Đặt tính rồi tính -Cho học sinh tự làm như bài 1 -Nhận xét Bài 3.Số -Gv hướng dẫn -Nhận xét Bài 4. Gọi Hs đọc đề bài - Gv hướng dẫn - Yêu cầu học sinh làm vở -Nhận xét ,cho điểm Củng cố –dặn dò -Nhận xét chung -Về nhà làm BT5 - 4Học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh khác làm bảng con tính và nêu cách tính -4hs làm - Học sinh làm nhóm SBT 752 371 621 950 ST 426 246 390 215 H 326 125 231 735 - 1 học sinh đọc - Học sinh trả lời ® làm vở Giải Cả hai ngày bán: 415 + 325 = 740 (kg) ĐS: 740kg * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chính tả AI CÓ LỖI I. Mục tiêu : - Nghe viết lại chính xác đoạn 3: “Cơn giận lặng xuống . . . can đảm” trong bài “Ai có lỗi” - Tìm từ có tiếng chứa vần: uêch, uyu và phân biệt s/x , ăn/ăng II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở phần học sinh sửa lỗi - Cho học sinh viết từ bị sai nhiều - Nhận xét 2:Bài mới -.Giới thiệu bài *Họat động 1: Hướng dẫn viết - Giáo viên đọc 1 lần. Hỏi + Đoạn văn nói lên tâm trạng gì của En – si – cô? -Chốt ý đoạn -Hướng dẫn cách trình bày -.Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét -Gv đọc lần 2 - Đọc từng câu cho học sinh viết - Hướng dẫn sửa lỗi ® Thu, chấm vở *Hoạt động 3:Làm bài tập Bai 2 : - Hướng dẫn mẫu - Cho học sinh thi tiếp sức - Nhận xét Bài 3: -Gv hướng dẫn -Nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con các từ liềm, chim sẻ, xẻ thịt, bảo - Học sinh nghe , đọc lại + Nói lên tâm trạng hối hận của En – si – cô + En – si – cô rất ân hận muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm - Hs viết bảng : Cô – rét – ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi - Nghe - Hs viết - Sửa lỗi từng câu -Hs đọc bài - Học sinh làm mẫu - 2 đội thi .Uêch: Nghuệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác. Uyu: Khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu . -Hs nêu yêu cầu -Hs làm vở a/.Cây sấu, chữ xấu san sẻ, xẻ gỗ xắn tay áo, củ sắn b/ kiêu căng, căn dặn nhọc nhằn, lằng nhằng vắng mặt, vắn tắt - Học sinh sửa bài * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tự nhiên xã hội VỆ SINH HÔ HẤP I. Mục tiêu : - Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gin cơ quan hô hấp *KNS:Tư duy phân tích phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp -KN làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin ,lòng tôn trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp -KN giao tiếp :Tự tin giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá nơi công cộng ,nhất là nơi có trẻ em . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa, phiếu giao việc cho hoạt động 4 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ - Kiểm tra vở bài tập. Hỏi lại các câu 3,4 - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng - Giáo viên hô và tập cho học sinh hít thở + Khi thở sâu, phổi nhận được nhiều khí gì? - Yêu cầu 2 học sinh cùng bàn thảo luận: Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? - Nhận xét chốt ý *Hoạt động 2:Vệ sinh mũi và họng - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa số 2,3/SGK + Bạn trong tranh đang làm gì? + Theo em, những việc đó có lợi ích gì? + Hằng ngày, em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh mũi – họng? - Nhận xét, chốt ý. Giữ gìn mũi – họng sạch để bảo vệ cơ quan hô hấp *Hoạt động 3:Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hệ hô hấp - Chia nhóm, phát phiếu giao việc - Quan sát hình SGK và trả lời a.Các nhân vật trong tranh đang làm gì? b.Theo em, việc đó nên hay không nên làm? Vì sao? - Giáo viên nhận xét, chốt ý nên hay không nên + Em còn bổ sung những việc nên hay không nên làm nào nữa? - Nhận xét, tuyên dương Củng cố –dặn dò -Nhận xét chung DD: Làm bài tập CB: Phòng bệnh đường hô hấp - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét - Hoạt động tập thở cả lớp khoảng 10 lần O2 - Thảo luận đôi bạn, nêu: + Không khí buổi sáng rất trong lành và có lợi cho sức khỏe + Sau 1 đêm ngủ dài ít vận động, thở sâu giúp lưu thông mạch máu, vận động cơ thể - Quan sát, trả lời + Tranh 2: Học sinh đang dùng khăn lau sạch mũi + Tranh 3: Học sinh súc miệng bằng nước muối + Giữ vệ sinh mũi – họng - Học sinh nêu - Học sinh thảo luận, nêu học sinh khác bổ sung nhận xét - Nhắc lại bài học - Học sinh tự do bổ sung * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày sọan :28.08.11 Ngày dạy : 31.08.11 Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu : -Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 -Biết nhân nhẩm số tròn trăm và tính giá trị biểu thức -Vận dụng vào tính chu vi và giai toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đề bài 3/10 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Bài cũ : Luyện tâp -Cho học sinh sửa bài5 Nhận xét cho điểm 2: Bài mới Giới thiệu bài *Hoat động 1: Oân bảng nhân Bài 1: -Tổ chức thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5. Nhận xét tuyên dương -.Hướng dẫn học sinh nhân nhẩm với số tròn trăm 200 x 3 = 600 tính bằng cách nhẩm 2 x 3 = 8 vậy 200 x 3 = 600 -Nhận xét Bài 2.Tính (theo mẫu) -Gv hướng dẫn -Nhận xét *Hoạt động 2:Oân về giải toán Bài 3: -Gv hướng dẫn -Nhận xét ,cho điểm Bài 4: -Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? Các cạnh hình này có gì đặc biệt? -Gv hướng dẫ theo 2cách -Nhận xét ,tuyên dương -Củng cố –dặn dò -Nhận xét chung -Chuẩn bị: bảng chia Oân tập các bảng chia. Giải Số Hs nam khối lớp 3 là 165 -84 =81 (hs) ĐS: 81 học sinh -Học sinh thi đua đọc nối tiếp nhau -2 học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm bảng con -Học sinh làm nhóm 5x5 +18=25 +18 2 x2 x9= 4 x9 = 43 = 36 1 Học sinh đọc đề -Hs làm vở Giải Số ghế trong phòng ăn là 4 x 8 = 32 (ghế) ĐS: 32 ghế 1 Học sinh đọc đề -Tính tổng độ dài các cạnh Đều bằng 100 cm -Học sinh làm nhóm Cách 1: Chu vi hình tam giác ABC là 100 + 100 + 100 = 300 cm Cách 2: 100 x 3 = 300 cm * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I.Mục tiêu : -Bết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Hiểu nội dung của bài: Tả trò chơi lớp học rất nghộ nghĩnh của các bạn nhỏ ,bộc lộ tình cảm của các em dành cho cô giáovà ước mơ trở thành cô giáo . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết đọan “Nó có bắt chước . . . tấm bảng” III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Ai có lỗi -Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc -Nhận xét 2 .Bài mới -Giới thiệu bài *Họat động 1:.Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ: -Cho học sinh đọc từng câu ® chỉnh sửa phát âm cho học sinh -Cho học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ -Cho học sinh đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc -Nhận xét -Cả lớp đọc đồng thanh * Họat động 2 : Tìm hiểu bài -Cho học sinh khá đọc bài, hỏi: +Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? +Ai là cô giáo? Học trò là ai +Những cử chỉ của cô giáo Bé? +Cử chỉ của học trò? * Họat động 3:Luyện đọc lại -Gọi 1 học sinh khá đọc lại toàn bài -Hướng dẫn Hs luyện đọc cá nhân -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học -3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi -Chú ý nghe ngắt nghỉ, giọng đọc của giáo viên -Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (2 lượt) -3 Học sinh đọc nối tiếp nhau -Hs đọc -1 Học sinh đọc cả bài -Hs trả lời +Bé là cô giáo còn các bé là học trò +Khoan thai, lấy nhánh trâm bầu làm thước gõ nhịp nhịp trên tấm bảng, đánh vần và yêu cầu “Học trò” đánh vần +Đứng dậy chào cô giáo, ríu rít đánh vần theo -Học sinh luyện đọc cá nhân * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ I. Mục tiêu : - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT -Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi :Ai (cái gì, con gì?) – là gì? - Biết cách đặt câu hỏicho các bộ phận được in đậm II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết các câu văn bài 2,3, phiếu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ 1.Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau 2.Tìm những sự vật được so sánh trong bài - Nhận xét, cho điểm 2:Bài mới - Giới thiệu bài * Họat động 1 :Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : + Đội 1: Tìm từ chỉ trẻ em + Đội 2: Tìm từ chỉ tính tình của trẻ em + Đội 3: Tìm từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em -Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: -Gv hướng dẫn a.Thiếu nhi (chúng em, chích bông) b.Là măng non (là học sinh tiểu học, là bạn của trẻ em) - Nhận xét, sửa bài Bài tập 3: + Muốn đặt đúng câu hỏi ta phải làm gì? - Cho học sinh làm nhóm - Nhận xét, cho sửa bài Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - Học sinh trình bày - 1 Học sinh đọc đề. Học sinh làm 1.Nhân ngày Tết trông cây, các bạn đã đến công viên tham gia phong trào trồng cây 2a.Những bông hướng dương như mặt trời vàng rực rỡ 2b.Lớp của em giống như một gia đình nhỏ -1 Học sinh đọc đề - Các đội thi đua với nhau + Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, em bé, trẻ con . . . + Ngoan ngoãn, ngây thơ, trong sáng, thật thà, hiền thục, lễ phép, trung thực, . . . + Nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bằm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ - 1 Học sinh đọc đề - Hs làm vở + Ai? ( con gì? ) + Là gì? - 1 Học sinh đọc đề -Hs trả lời a/ Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập viết ÔN CHỮ HOA: Ă - Â I . Mục tiêu : - Viết đúng, đẹp cỡ chữ hoa về Ă, Â, L từ và câu ứng dụng :Aên quả….mà trồng bằng chữ cở nhỏ II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ Thu, chấm vở những em tiết trước chưa viết xong -Cho học sinh viết bảng con Nhận xét 2:Bài mới -Giới thiệu bài *Họat động 1:Hướng dẫn viết chữ hoa Treo mẫu câu lần lượt các chữ Ă, Â, L -Yêu cầu học sinh nhắc lại lần lượt các quy trình viết -Gv viết mẫu Nhận xét, chỉnh sửa *Họat động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng Treo mẫu từ : Aâu Lạc -Vì sao từ này phải viết hoa ® Giới thiệu Aâu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, Nay là huyện Đông Anh, Hà Nội -Hướng dẫn viết từ ứng dụng -Viết mẫu, cho học sinh viết bảng Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh *Họat động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu ứng dụng “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” -HD trình bày -Hướng dẫn viết, cho học sinh viết bảng 2 từ đầu câu Nhận xét ® chỉnh sửa cho học sinh -Cho học sinh viết vở theo hướng dẫn Thu, chấm, nhận xét -Củng cố dặn dò -Nhận xét chung -Cả lớp viết bảng con A, Vừ A Dính -Học sinh quan sát -Nhận xét cấu tạo, cách viết -Viết bảng con, 1 học sinh lên bảng Ă, Â, L -1 học sinh đọc từ -Tên riêng -Hsviết bảng Aâu Lạc -Học sinh viết Ăn quả Aên khoai - Viết vở * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày sọan :28.08.11 Ngày dạy : 01.09.11 Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I.Mục tiêu : - Thuộc các bảng chia đã học -Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ chép đề toán bài 3,4 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Oân tập các bảng nhân -Kiểm tra bài tập về nhà Cho học sinh sửa bài Nhận xét 2.Bài mới : -Giới thiệu bài * Họat động 1: Oân các bảng chia . Bài 1: Tính nhẩm -Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm -Hướng dẫn phép chia số tròn trăm -Nhận xét ,chốt lại a) 400:2=200 b) 800:2=400 600:3=200 300:3=100 400:4=100 800:4=200 Bài 3: -Gv hướng dẫn -Nhận xét cho điểm -Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà làm BT4 -2 HsĐọc bảng nhân - 5x7-26 3+6x7 -Hs nêu miệng -Học sinh làm nhóm -Hs đọc đề bài -Hs làm vở Giải Số cái cốc mỗi hộp là: 24 : 4 = 6 (cái ) ĐS: 46 cái * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chính tả CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn “Bé treo nón . . . ríu rít đánh vần theo” trong bài “Cô giáo tí hon”. Phân biệt ăn/ăng, s/x II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi bài tập III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :Ai có lỗi -Kiểm tra phần sửa lỗi -Cho học sinh viết bảng từ sai nhiều -Nhận xét 2:Bài mới .Giới thiệu bài *Họat động 1:.Hướng dẫn viết chính tả -Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần +Tìm hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo? +Hình ảnh mấy đứa em có gì nghộ nghĩnh? -Hướng dẫn trình bày -Hướng dẫn phân tích từ khó ® cho viết bảng -Nhận xét chỉnh sửa -Giáo viên đọc câu ® cụm từ ® câu cho học sinh viết Thu chấm, sửa lỗi *Họat động 2 : Luyện tập Bài 2a: -Gv hướng dẫn -Củng cố –dặn dò -Nhận xet tiết học - nguyệch ngoạc, khuỷu tay, nói vắn tắt, xâu kim -2Hs đọc lại +Học sinh trả lời -Học sinh quan sát đoạn viết -Hs viết bảng Tỉnh khô , trâm bầu ,Đánh vần -Hs viết vở -Học sinh đọc đề -Hs làm nhóm Xét: xét xử, xem xét, xét nét Sét: đât sét, sấm sét, set đánh Xinh: xinh xắn, xinh xinh, xinh đẹp Sinh: sinh hoạt, sinh nở, sinh nhật * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tự nhiên xã hội PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I . Mục tiêu : - Kể được tên các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp *KNS:Tổng hợp thông tin ,phân tích nhữngtình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đườn ghô hấp -KN làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm đối với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp -KN giao tiếp : ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa các bộ phận của cơ quan hệ hô hấp III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ :Vệ sinh hô hấp -Hỏi lại câu hỏi trong SGK Nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp -Các bộ phận của cơ quan hô hấp là gì? -Cho học sinh thi đua ghi vào giấy theo mẫu trên phiếu -Cho học sinh đọc phiếu Nhận xét tổng kết -Các bệnh đường hô hấp thường gặp là gì? -Các biểu hiện của bệnh? -Cho học sinh nhắc lại *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh Chia lớp thành 2 dãy Dãy 1:Quan sát H1,2,3 trả lời câu hỏi dưới hình Dãy 2: Quan sát hình 4,5,6. Trả lời câu hỏi theo phiếu -Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết, vì sao em biết? -Ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh thì chuyện gì sẽ xảy ra ? -Viêm phế quản để lâu sẽ dẫn tới bệnh gì? Cho đại diện các nhóm trả lời. Giáo viên chốt ý như SGK/11 *Hoạt động 4: Trò chơi “Bác sĩ” -Tổ chức đóng vai bác sĩ và bệnh nhân bị bệnh viêm đường hô hấp ( như hình SGK ) Nhận xét tuyên dương -Củng cố –dặn dò - Nhận xét chung -Học sinh trả lời câu hỏi -Mũi, khí quản, phế quản, phổi -Học sinh đầu dãy viết rồi truyền xuống dưới cho các bạn khác, 1 học sinh chỉ ghi 1 tên, 1 biểu hiện của bệnh -Học sinh đọc phiếu của tổ mình -Viêm – họng, viêm phế quản, viêm phổi, . . . -Sốt, ho, đau bụng, sổ mũi, . . . Nhắc lại nhiều em Học sinh dãy 1 hiểu dấu hiệu của bệnh và cách đề phòng -Dãy 2 tìm hiểu về nguyên nhân từ đó nêu ra các biện pháp phòng bệnh -Hs trả lời -Học sinh đóng vai * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày sọan :01.09.11 Ngày dạy:02.09.11 Tóan LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân ,phép chia -Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trong bài tập 2 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Oân các bảng chia -Gọi Hs sữa bài 4 -Nhận xét 2.Bài mới : -Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Luyện tập Bài tập 1: Tính -Gv hướng dẫn -Cho học sinh tự làm. Hỏi: +Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức có 2 phép tính? -Nhận xét .Bài tập 2: -Tổng số vịt ở câu a? -1/4 của 12 con vịt là bao nhiêu? Vì sao e

File đính kèm:

  • doclop 3 tuan 2.doc