I. Mục tiêu:
*Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong bài)
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa - Bảng ghi nội dung cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Từ ngày 09 . 12. 2013 13 . 12. 2013
Cách ngôn: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Thứ
Buổi
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
9/12
Sáng
Chào Cờ
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Mồ Côi xử kiện
Kể chuyện
Mồ Côi xử kiện
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tt )
Chiều
Chính tả
N -V
Vầng trăng quê em
Anh văn
Luyện TV
Luyện viết chữ hoa N
3
10/12
Sáng
Toán
Luyện tập
L.từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm-Ôn tập câu:Ai thế nào? –Dấu phẩy
Tập viết
Ôn chữ hoa N
ATGT
Ôn tập chung
HĐNGLL
Tìm hiểu về truyền thống văn hóa dân tộc
Chiều
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng……
Âm nhạc
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài Chú bộ đội
Anh văn
4
11/12
Sáng
TNXH
An toàn khi đi xe đạp
Tập đọc
Anh Đom Đóm
Toán
Luyện tập chung
Luyện TV
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm- Câu Ai thế nào ?
5
12/12
Sáng
Luyện MT
Luyện vẽ tranh đề tài
Anh văn
Toán
Hình chữ nhật
Chính Tả
(NV) Âm thanh thành phố
Chiều
TNXH
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Anh văn
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng……
Luyện Â.N
6
13/12
Sáng
Tin
Tin
Thủ công
Cắt, dán chữ vui vẻ (T2)
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (TT)
Chiều
Toán
Hình vuông
Luyện toán
Luyện tập
Tậplàm văn
Viết về thành thị-nông thôn
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, 09/12/2013
Tập đọc – Kể chuyện: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
*Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong bài)
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa - Bảng ghi nội dung cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
TIẾT 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi : Về quê ngoại
B. Dạy học bài mới.1 Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Hướng dẫn ngắt câu dài.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- - Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ?
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân.
- Lúc đó, Mồ côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng Mồ côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ côi yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào ?
-Tại sao Mồ Côi bảo bác nông xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
TIẾT 2
4. Luyện đọc lại bài
- GV đọc mẫu đoạn 2, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo vai trước lớp KỂ CHUYỆN:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141/SGK.
- Gọi học sinh kể mẫu nội dung tranh 1.
- Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truỵên và kể cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi 3 hs KG tiếp nối kể lại câu chuỵên.
Sau đó gọi 4 học sinh KG kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
5. Củng cố - dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Anh đom đóm.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu
- Học sinh đọc nối tiếp câu 2 lần.
- 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Học sinh đọc chú giải.
- Bác này ... tôi/hít hết ... lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán / ... trả tiền.//
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lựơt HS đọc
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Mồ côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- ... bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm ... không trả tiền.
- 3 học sinh phát biểu ý kiến.
- Tôi chỉ vào quán ngồi ... cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- ….hỏi bác có hít hương thơm ở thức ăn trong quán không ?
- ... thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng Mồ côi yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy khi nghe chàng Mồ côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- ... yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì …. 20 đồng.
- Vì Mồ côi đưa ra lí lẽ một bên “hít mùi thơm”, một bên “nghe tiếng bạc“, thế là công bằng.
- Học sinh thảo luận, tự đặt tên.
- Học sinh luyện đọc đoạn 2.
- 4hs 1 nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuỵên, Mồ côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm đọc, lớp theo dõi và bình chọn
- 1 hsđọc yêu cầu, 1 hs khác đọc gợi ý.
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Kể chuyện theo cặp
- 4 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này..
II. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: 2/81.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tính GTBT có dấu ngoặc.
- Viết 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tìm cách tính GTBT trên
- Yêu cầu học sinh tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
- Chính điểm khác nhau này dẫn đến giá trị của hai biểu thức khác nhau.
-”Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc“.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30+5 : 5 = 31.
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x (20 - 10)
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1, 2:
- Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó tự làm
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
5. Củng cố - dặn dò
- Bài sau: Luyện tập.
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.
- Học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Học sinh nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức
(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- HS nêu cách tính GTBTvà tính:
3 x (20 - 10) = 3 x 10
= 30
1 học sinh đọc đề.
Bài 1: làm trên bcon
Bài 2 Làm vào vở
- Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.
- Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ?
- Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách? Chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
- 2 HS lên bảng làm (mỗi HS 1 cách), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Chính tả (NV): VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ phiếu to viết phần a hoặc phần b của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
B. Dạy học bài mới :1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài viết có mấy câu ?
- Bài viết được chia thành mấy đoạn ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, khi viết chính tả.
- Y/c hs đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2a
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài viết, chữ viết của học sinh.
- Về nhà thuộc câu đố, học sinh nào viết xấu sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng.
- Bài sau: Nghe viết: Âm thanh thành phố.
3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bcon: lưỡi, thẳng băng, thuở bé, nửa chừng, đã già.
- Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài viết có 7 câu
- Bài viết được chia thành 2 đoạn
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa ?
- Những chữ đầu câu
- Nồm nam, vầng trăng vàng, lũy tre, giấc ngủ.
- 3 HSlên bảng,HS lớp viết vào bảng con.
- Học sinh viết chính tả.
- Đổi vở chấm chéo.
1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng,HS dưới lớp làm vào vở
- Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở:
Luyện Tiếng Việt: ĐỌC MỒ CÔI XỬ KIỆN – VIẾT CHỮ HOA N
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Luyện viết đúng, đẹp chữ hoa N.
II. Lên lớp:
GV
HS
1. Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Ghi bảng các từ khó đọc: các từ khó đọc: để dành, vứt ngay, nghiêm giọng, xay thóc thuê, sưởi lửa,thọc tay vào lửa….
- Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài.
Sửa lỗi đọc sai cho HS.
2. Luyện viết:
- Cho HS viết theo yêu cầu trong vở tập viết chữ đẹp bài 16
3HS đọc (KG)
HS đọc yếu luyện đọc
HS KG đọc – 3HS yếu đọc lại
Đọc từng đoạn nối tiếp
3 HS đọc thi toàn bài
- 2 hàng chữ N
- 1 hàng chữ N
- Viết các câu thành ngữ, tực ngữ
- Viết chữ nghiêng
Thứ ba,10/12/2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”.
- HS KG làm thêm BT3 (dòng 2).
II. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: 2/82 của tiết 81.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 2/82
- Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức (421 - 200) x 2 với biểu thức 421 - 200 x 2.
- Theo em tại sao giá trị hai biểu thức này lại khác nhau trong khi có cùng số, cùng dấu phép tính ?
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
* Bài 3/82
- Viết lên bảng: (12 + 11) x 3 ... 45
- Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống chúng ta cần phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3.
- Yêu cầu học sinh so sánh 69 và 45.
- Vậy chúng ta điền dấu lớn ( > ) vào chỗ trống. Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại.
Hỏi thêm về các Bt dòng 2
* Bài 4/82
- Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố - dặn dò:
- Bài sau: Luyện tập chung.
- 4 học sinh làm bài trên bảng
- HS làm bcon
- Học sinh làm bài, đổi vở chấm chéo.
- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau.
- Cần tính giá trị biểu thức(12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45.
(12 + 11) x 3 = 23 x 3
= 69
- 69 > 45
- HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. 30 < (70 + 23) 3
Học sinh làm bài, đổi vở chấm chéo
- Xếp được hình như sau:
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? - DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).
- HSLG làm toàn bộ BT3.
II. Đồ dùng dạy học: Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới:
2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
Bài 1
- Yêu cầu hs suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ vừa tìm được theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến về từng nhân vật
- Yêu cầu học sinh ghi các từ tìm được vào vở bài tập.
3. Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào ?
Bài 2:
- Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho biết điều gì về buổi sớm hôm nay?
- Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào ? Về các sự vật được đúng, trước hết em cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh đọc câu của mình, sau đó chữa bài cho điểm học sinh.
4. Luyện tập cách dùng dấu phẩy
Bài 3:
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài a,b nhanh, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.Hỏi thêm câu c
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kỳ I
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của từng nhân vật.
a. Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh...
b. Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,...
c. Anh Mồ côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,...
d. Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,...
- 1 học sinh đọc trước lớp
- Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a.Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ/ chịu thương, chịu khó /...
b. Bông hoa trong vườn tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng sớm / thơm ngát /...
c. Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh/ lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ rất thấp /...
- 1 học sinh đọc đề.
a. Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ ….
b. Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa …..
c. Trời … cao, xanh … ngọn cây, hè phố.
Tập viết : ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng ) Q, Đ (1dòng);
- Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các chữ viết hoa N.- Vở Tập viết lớp 3/tập 1.
- Tên riêng Ngô Quyền và câu ca dao : viết trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ :
2 hs viết bảng, lớp làm bảng con:Mạc Thị Bưởi
2. Dạy bài mới :1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa :
- Trong bài chữ nào viết hoa ?
- N, Q, Đ
- Treo mẫu chữ viết hoa N, Q, Đ.
Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Học sinh nhắc lại quy trình viết.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- HS viết mẫu N , Q, Đ trên bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- HS đọc từ: Ngô Quyền
- Giáo viên giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta.
- Trong các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Giáo viên viết từ ứng dụng :
- Học sinh viết trên bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng :
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giúp HS hiểu câu ca dao: ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- HS viết bc: Đường, Nghệ, Non
3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Học sinh viết vào vở :
- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ.
+ 1 dòng chữ N cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Q, Đ cỡ nhỏ
+ 1dòng Ngô Quyền cỡ nhỏ.
+ 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
HSKG viết đủ yêu cầu bài
4. Chấm chữa bài :
- GV chấm 8 vở.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Củng cố dặn dò :
- Về viết phần luyện viết trong vở Tập viết.
ATGT: ÔN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Ôn tập, nắm vững các kiến thức đã học về:
+ Giao thông đường bộ.
+Giao thông đường sắt.
+ Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, biển báo như sgk.
III Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
2.Ôn tập:
+ Giao thông đường bộ
- Các loại đường bộ:
+ Giao thông đường sắt.
+ Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
3. Củng cố dặn dò :
- HS đọc lại các ghi nhớ.
- Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị.
- Đặc điểm của giao thông đường sắt.
- Những qui định khi đi trên đường bộ có đường sắt chắn ngang.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn.
HDDNGLL: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
I.Mục tiêu:
- HS biết được truyền thống văn hoá dân tộc.
- Giáo dục HS yêu quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp về văn hoá dân tộc.
II. Các hoạt động dạy học :
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1:
- Em làm gì để môi trường luôn xanh, sạch , đẹp ?
Hoạt động 2: HĐ cá nhân
- Dân tộc ta có những truyền thống văn hoá nào ?
- Để phát huy truyền thống văn hoá quê hương, em phải làm gì ?
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Cho HS nêu một số truyền thống văn hoá.
- Kể các trò chơi dân tộc được tổ chức trong các ngày lễ, tết.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Tìm hiểu thêm các truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Truyền thống hiếu học, có nhiều người học thành tài, đỗ cao trong các kì thi của tỉnh, toàn quốc, các kì thi đại học,…..
- Có nhiều nhân tài phục vụ cho đất nước.
- Học tập tốt, trở thành con ngoan trò giỏi.
- HS thảo luận nhóm lớn
- Một số truyền thống:
+ Lễ hôi bà Thu Bồn vào ngày 12/2 âm lịch.
+ Lễ hôi Rước Cộ Ở chợ Được Thăng Bình.
+ Lễ hôi Cầu Ngư của ngư dân vùng biển.
+ Lễ hội Đâm trâu của dân tộc Ca Tu.
+ Hát bài chòi ở Hội An.
+ Giỗ tổ Hùng Vương. vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch.
- Bài chòi, đua ghe, múa lân, chọi gà, …..
Thứ tư, 12 . 12 . 2013
Tập đọc: ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (trả lời được các câu hỏi trong bài; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa - BPghi sẵn nội dung luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:“Mồ côi xử kiện”.
B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu : GV đọc toàn bài một lượt
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu 6 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu HS đồng thanh đọc lại bài thơ.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào?
- Công việc của anh Đom Đóm là gì ?
- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào ? Câu thơ nào cho em biết điều đó ?
- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm một số hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn ,cả bài.
- Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ.
5. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tả cảnh đêm ở nông thôn được miêu tả trong bài thơ bằng lời của em.
- Dặn: Học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Âm thanh thành phố.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 lần.
- Đọc từng đoạn trong bài
- Học sinh đọc chú giải.
- 6 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 6 học sinh, lần lượt đọc
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đồng thanh đọc bài
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- ... làm việc vào ban đêm.
- ... lên đèn đi gác, lo cho người ngủ.
- ... một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Câu thơ :
Anh Đóm chuyên cần,… người ngủ.
- … chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học thuộc lòng bài thơ
- 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết tính giá trị biểu thức cả 3 dạng.
- HS KG làm thêm BT2,3 (dòng 2) ; BT4 tổ chức dưới dạng trò chơi.
II. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập 1/ 82 của tiết 82
B Dạy học bài mới
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức
- Cho học sinh nêu cách làm và tự làm bài.
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
Bài 4: Tổ chức trò chơi
Bài 5
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài giải toán trên hai cách.
3. Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- 3 học sinh làm bài trên bảng
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bảng dòng 1, cả lớp làm vở bài tập dòng 1
HSKG làm cả dòng 2.
- Làm bcon theo dãy dòng 1, dòng 2 dành cho HSKG
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn lên nối tiếp sức.
1 học sinh đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - CÂU AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Lên lớp:
THẦY
TRÒ
Bài 1: Viết những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Gần trưa mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Để miêu tả.
- HS làm bảng con
Sáng, cao, khẳng khiu, lấm tấm, non, lơ thơ, đỏ thắm.
- HS làm vào vở.
Thứ năm, 12 . 12 . 2013
Toán : HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc)
II. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: 2/83 .
B. Dạy học bài mới
2. Giới thiệu - Vẽ hình chữ nhật ABCD
* Giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh
- Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB và CD.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AD, BC.
- Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB, AD.
* Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.
- Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
- Yêu cầu học sinh dùng thước ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm hình chữ nhật.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1- Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước ê ke để kiểm tra lại.
Bài 2 - Yêu cầu học sinh dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3
-Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và độ dài của các cạnh mỗi hình.
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng….
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật vừa học.
-Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là HCN
3 học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh trả lời: Hình chữ nhật ABCD / Hình tứ giác ABCD.
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
- Học sinh nhắc lại: AB = CD ; AD = BC.
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
- Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
- Hình chữ nhật là MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật.
- Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm ; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = PN = 2cm.
Học sinh thảo luận nhóm đôi. Các hình chữ nhật là: ABNM ; MNCD và ABCD.
- Học sinh kẻ vào bcon
Chính tả (NV): ÂM THANH THÀNH PHỐ
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2).Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 3b viết sẵn vào 4 tờ giấy to + bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới:1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt
- Khi nghe bản nhạc: “Ánh trăng” của Bét-tô- ven anh Hải có cảm giác như thế nào ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Viết chính tả
Soát lỗi
Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi :
Bài 3:- Giáo viên chọn phần b
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh hoạt động trong nhóm đôi.
- Gọi các đôi thực hành
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kỳ I
- Theo dõi sau đó 3 học sinh đọc lại
- …cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
- Đoạn văn có 3 câu
- Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh.- Bét-tô-ven,
- 3 học sinh lên bảng viết, lớp con.
- Học sinh viết chính tả.
- Đổi vở chấm chéo.
1 hs đọc yêu cầu trong SGK.làm bài trong nhóm-Trình bày
1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 2 học sinh hoạt động nhóm đôi.
+ HS 1 : Hỏi + HS 2 : Tìm từ
- Học sinh thực hành tìm từ
Lời giải: bắc - ngắt - đặc
Thứ sáu, 13. 12. 2013
Toán: HÌNH VUÔ
File đính kèm:
- Tuan 17.doc