Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/1 phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

II. Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu bài Tập đọc 8 tuần đã học.Bảng phụ ghi bài tập 2, bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Học kỳ I năm 2013 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Từ ngày 14 . 10. 2013 18 . 10. 2013 Cách ngôn: Học thầy không tầy học bạn. Buổi Môn Tên bài dạy HAI 14/10 Sáng HĐTT Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 1 Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 2 Toán Góc vuông, góc không vuông Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 3 Chiều Anh văn L. T. Việt Ôn tập BA 15/10 Sáng Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 4 Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 5 ATGT Luyện tập NGLL Thi đua, học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt Chiều Anh văn Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. Mĩ thuật Vẽ TT: Vẽ màu vào hình có sẵn Thể dục Động tác vươn thở và tay của bài thê dục PTC-…. TƯ 16/10 Sáng TNXH Ôn tập: Con người và sức khỏe Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 6 Toán Đề-ca-mét, héc- tô- mét L.T Việt Ôn tập NĂM 17/10 Sáng LMT Luyện vẽ TT: Vẽ màu vào hình có sẵn Anh văn Toán Bảng đơn vị đo độ dài Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 7 L. Âm nhạc Ôn 3 bài hát Chiều TNXH Ôn tập: Con người và sức khỏe Anh văn Thể dục Động tác vươn thở và tay của bài thê dục PTC-…. SÁU 18/10 Sáng Tin Tin Thủ công Ôn tâp chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( T1) Chiều Toán Luyện tập LToán Ôn bảng đơn vị đo độ dài Tiếng Việt Ôn tập giữa kì I tiết 8 HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, 14/10/2013 Tiếng Việt : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/1 phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu bài Tập đọc 8 tuần đã học.Bảng phụ ghi bài tập 2, bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Ktra - Tập đọc: 1/4 số học sinh trong lớp. Ôn luyện Tập đọc + Học thuộc lòng - Kiểm tra Tập đọc: Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc. - Từng HS bốc thăm bài Tập đọc. - Học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài. - GV hỏi một câu hỏi đoạn vừa đọc. - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi điểm. - Học sinh theo dõi, nhận xét - HS không đạt, tiết sau kiểm tra lại. 3. Bài tập 2: Ôn luyện về phép so sánh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên treo bảng phụ - 1 học sinh làm miệng mẫu câu 1 - Học sinh làm vở -Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? a, hồ - chiếc gương b, cầu Thê Húc - con tôm c, đầu con rùa - trái bưởi - Từ nào được dùng để so sánh hai sự vật với nhau. - 3 học sinh phát biểu. - Lớp nhận xét. - Lớp chữa bài tập. 4. Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh làm vở - 2 HS lên bảng thi viết, đọc kết quả bài. - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Lớp sửa bài tập vào vở. 5. Củng cố dặn dò : - Về học thuộc các câu văn ở bài tập 2, 3 - Tập trung ôn các bài Tập đọc - HTL Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học . II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bốc thăm bài Tập đọc.-Bảng phụ Bài tập 2. III. Các hoạt động day – học : THẦY TRÒ 2.Ktra Tập đọc : 1/4 số học sinh trong lớp. 3.Bài tập 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu "Ai là gì?" - 2 học sinh đọc yêu cầu bài. - Các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào ? - Ai là gì ? Ai làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Học sinh làm nhẩm - Làm vở - Học sinh nêu câu hỏi mình đặt được - Giáo viên viết bảng câu hỏi đúng. - 2 học sinh đọc lại câu hỏi đúng. 4. Bài tập 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết Tập đọc và được nghe trong tiết Tập làm văn. - 2 học sinh nói tên truyện đã học trong tiết Tập đọc từ đầu năm và đã nghe trong tiết Tập làm văn. - Giáo viên mở bảng phụ viết đủ tên truyện đọc Truyện Tập làm văn. - 1 học sinh đọc lại. - HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức kể. - Gọi 1 học sinh lên thi kể, cho học sinh khác nhận xét. - Học sinh thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn những bạn kể hấp dẫn. 5. Củng cố dặn dò: - Khen học sinh nhớ và kể chuyện hay. - Nhắc học sinh đọc chưa đạt về đọc lại tiết sau kiểm tra tiếp. Toán: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ được góc vuông(theo mẫu) II. Đồ dùng dạy học: Ê-ke III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ I. Kiểm tra bài cũ : II. Bài mới : 1. Giới thiệu về góc - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất. - Yêu cầu quan sát tiếp đồng hồ thứ 2, thứ 3. Học sinh lên giải bài 3. - Học sinh xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc. - GV vẽ 2 kim gần như 2 tia SGK - GV mô tả - Giáo viên đưa hình vẽ góc : - HS quan sát có biểu tượng: Hai cạnh xuất phát từ 1 điểm. A E M O B D G P N - Mỗi hình vẽ trên có được coi là 1 GV không ? - Học sinh trả lời. +Vẽ tia OM, ON chung đỉnh góc O. Ta có đỉnh O, cạnh OM, ON. - Hdẫn HS đọc tên các góc: Góc đỉnh O, cạnh ON, OM N O M 2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Giáo viên vẽ góc vuông lên bảng ® Đây là góc vuông AOB. Giới thiệu góc đỉnh O, cạnh OA, OB. - 2 HS đọc tên đỉnh và các cạnh của góc AOB. A - Tiếp tục cung cấp góc không vuông (tương tự góc vuông) N C O B E P Q D N 3. Giới thiệu ê-ke: - Học sinh xem ê-ke - Giáo viên nêu cấu tạo ê-ke - HS chỉ GV trong ê-ke của mình. - Dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, không vuông. - Chỉ 2 góc không vuông. 4. Thực hành: Bài 1: Nêu 2 tác dụng : - Kiểm tra GVuông GV thao tác cho HS q sát. - HS kiểm tra GV 4 góc HCN ở SGK. - Dùng ê-ke vẽ góc vuông. - Vẽ theo mẫu SGK. - HS tự vẽ GV đỉnh M, cạnh MC , MD Bài 2: Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát nêu GV, không vuông. - HSG nhận biết 3 hình dòng 2 Bài 3: Tương tự bài 2. - HS quan sát khoanh vào vở 6 góc Bài 4: Hình bên có bao nhiêu góc ? - Có 4 góc vuông - Dùng ê-ke kiểm tra , đánh dấu vào GV. 5. Củng cố, dặn dò : - 1 HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét - Luyện tập vẽ góc vuông và góc không vuông. Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiết 3) I. Mục tiêu: -Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc Tiết 1. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai là gì?" - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài Tập đọc. - Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 2. Kiểm tra Tập đọc: Tiến hành tương tự tiết 1. 3. Bài tập1: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu "Ai là gì?" - GV nêu yêu cầu bài tập - Mẫu câu "Ai là gì?" - Yêu cầu hoạt động nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm lên nhận giấy A4 và bút. - Giáo viên chốt lời giải đúng - Tuyên dương nhóm đặt nhiều câu đúng. 4. Bài tập 3: Viết đơn - HS làm việc theo nhóm. - HS dán bài làm lên bảng. Đại diện nhóm đọc k - Lớp nhận xét. Đọc lại bài và làm vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của học sinh. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân, điền nội dung mẫu đơn. - 4 học sinh đọc đơn của mình. - GV nhận xét nội dung điền và hình thức đơn. 5. Củng cố dặn dò : - Ghi nhớ mẫu đơn để biết viết lá đơn đúng thủ tục. - Về luyện đọc để kiểm tra. Luyện Tiếng Việt : ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đật câu hỏi tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) làm gì ? - Viết được đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mẹ đối với em. II. Lên lớp: THẦY TRÒ 11. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. * Đúng 8 giờ, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. b.* Đúng 8 giờ, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. c.* Sáng mai, em đến thư viện mượn sách. 2.2. Viết 1 đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mẹ đối với em. HS trả lời Làm vào vở Thứ ba, 15/10/2013 Toán: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I.Mục tiêu: Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuuong trong trường hợp đơn giản. - HSKG làm thêm BT4. II. Đồ dùng dạy học: Ê – ke III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 2. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 3 3. Bài mới: *Bài1: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B - Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau. *Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề - Hình bên phải có mấy góc vuông ? *Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào ? - Học sinh quan sát, tưởng tượng có thể dùng ê-ke để kiểm tra đếm số góc vuông và trả lời. - HS quan sát hình vẽ SGK, chỉ 2 miếng bìa 1 và 4, 2 và 3, ghép lại để được góc vuông như hình A hoặc B. - Học sinh thực hành ghép. *Bài 4: Yêu cầu học sinh giỏi trong lớp lấy một mảnh giấy bất kỳ để thực hành gấp. - HS giỏi thực hành gấp giấy tạo góc vuông. - Giáo viên kiểm tra từng học sinh. 4. Củng cố, dặn dò : - Luyện thêm về góc vuông, góc không vuông. Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiết 4) I. Mục tiêu: - Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2) - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(T3) ; tốc độ viết khoảng 55chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi tên bài Tập đọc. Bảng chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 1. Giới thiệu bài: 2.Kiểm tra Tập đọc:Tương tự k/tra như tiết 1. 3. Bài tập 2: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu "Ai làm gì?" - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Hai câu này theo mẫu câu nào ? - Ai làm gì ? - Gọi 1 học sinh đọc câu văn. - 1 học sinh đọc câu văn. - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Học sinh trả lời. - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bphận này ? - Câu hỏi làm gì ? - Học sinh tự làm bài vào vở. - 4 học sinh đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, viết bảng câu đúng. - 2 học sinh đọc lại 2 câu hỏi đúng. 4. Bài tập 3: Nghe - viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn "Gió heo may" - 2 học sinh đọc lại, lớp theo dõi - Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - Báo hiệu mùa thu. - Ycầu hs tìm từ khó viết vào vở nháp. - HS viết vào vở nháp từ dễ viết sai : nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng... - Giáo viên đọc, học sinh viết. - Học sinh viết bài. - Giáo viên chấm 5-7 học sinh. Nhận xét - Đổi vở chấm chéo, ghi lỗi. 5. Củng cố, dặn dò : - Về đọc bài HTL tiết sau kiểm tra. Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiết 5) I. Mục tiêu: - Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai làm gì ?(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Chín phiếu ghi tên một bài thơ, văn học thuộc lòng. - Bảng lớp chép bài tập 2; 4 tờ giấy A4. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 1. Giới thiệu bài: . 2. Kiểm tra Học thuộc lòng: Kiểm tra 1/3 lớp. - Tiến hành tương tự tiết 1. - Học sinh lên bốc thăm. Học thuộc lòng cả bài, khổ thơ theo yêu cầu. 3. Bài tập 2: Ôn luyện, củng cố vốn từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - GV chỉ bảng lớp có chép bài tập 2. - Học sinh đọc kỹ đoạn văn. - Giải thích tại sao em chọn từ này ? - Học sinh trao đổi cặp. - Làm vào vở bài tập. Các từ chọn đúng là : xinh xắn, tinh xảo, tinh tế. - 3 HS lên bảng làm. Đọc kết quả, giải thích. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Xóa từ không thích hợp, nói rõ lý do. - 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Lớp chữa bài. - Có thể cho học sinh đặt câu với từ : lộng lẫy, tinh khôn, to lớn... để phân biệt với từ đã chọn. - Học sinh tự đặt câu. - Sửa bài. 4. Bài tập 3: - Ôn luyện đặt câu theo mẫu "Ai làm gì?" -1 học sinh đọc yêu cầu SGK. - Thuộc mẫu câu nào ? - Ai làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở. - 4 học sinh làm giấy khổ A4.đọc bài làm 5. Củng cố, dặn dò: - Nhắc học sinh chưa có điểm Học thuộc lòng về tiếp tục học, đặt câu theo mẫu đã ôn. An toàn giao thông: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm an toàn GTĐS. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học THẦY TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào? Hoạt động 2: Thực hành trên phiếu bài tập - Phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai)vào ô trống + Gọi HS nêu kết quả và phân tích lí do em vừa chọn. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Đường sắt là đường dành riêng cho PTGT nào? - Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện. - Nếu có rào chắn đứng cách rào chắn 1m. Nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m. - HS làm bài 1.Đường sắt là đường dùng chung cho PTGT.  2.Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa.  3. Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5m.  4. Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên ĐS.  5. Khi tàu sắp đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu.  6. Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem.  HĐNGLL: THI ĐUA HỌC TẬP, CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT MỪNG CÁC THẦY, CÁC CÔ I. Mục tiêu: - Phát động thi đua học tập tốt dâng lên thầy cô giáo . - HS biết được ý nghĩa của ngày 20/11 - Hiểu được vì sao phải học tập tốt để mừng thầy ,cô giáo . - Có ý thức trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt. II. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ Hoạt động 1: Liên hệ bản thân - Sơ lược cho HS thấy được ý nghĩa ngày 20 / 11 Hiến chương Nhà giáo. - Để tỏ lòng biết ơn các thầy (cô) giáo em phải làm gì? - Vì sao ta phải biết ơn thầy cô? - Em làm gì để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam ? - Để trở thành con ngoan, trò giỏi em phải làm gì? Hoạt động 2: - Yêu cầu HS đọc câu ca dao, tục ngữ nói về thầy, cô giáo. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn HS thực hiện theo bài học. - Làm nhiều việc tốt, tiết sau kể cho lớp cùng nghe. - Chăm ngoan, ra sức học tập để có nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô nhân ngày 20 / 11. - Thầy (cô) không quản khó nhọc, dạy dỗ ta nên người…. - Học tập đạt nhiều điểm 10. - Dâng hoa chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11. - Ra sức học tập, thực hiên tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Chăm ngoan, vâng lời, lễ phép với người lớn. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Trọng thầy mới được làm thầy. + Không thầy đôd mày làm nên. + Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. …………….. Thứ tư, 16/10/2013 Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (tiết 6) I. Mục tiêu: - Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đăt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Chín phiếu, mỗi phiếu một bài thơ và mức độ yêu cầu. - 2 phiếu khổ to viết nội dung bài 2. Bảng lớp viết 3 câu văn bài tập 3. Hoa thật III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ A. Giới thiệu bài B. Kiểm tra HTL: Kiểm tra 1/3 lớp (như tiết 1) 3. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV giải thích Giống bài tập 2/T5 - Giáo viên cho học sinh xem hoa thật. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Học sinh phân biệt màu sắc: trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan. - Yêu cầu học sinh tự làm. - HS làm bài cá nhân ở vở bài tập. - 2 hs lên bảng làm bài ở phiếu, đọc kết quả. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trên. 4. Bài tập 3: - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 3 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn. 5. Củng cố, dặn dò : - Học sinh làm thử bài luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị kiểm tra giữa Học kỳ I. Toán: ĐỀ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, ký hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét . - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. - HSKG làm thêm các bài tập: B1(dòng 4), B2 (dòng 3, B3 (dòng 3). II.Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1.Ở lớp 2 các em đã học đơn vị đo độ dài nào ? 2 học sinh giải trên bảng bài 2 Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét. 2. GT đ vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Giáo viên giới thiệu: Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét viết tắt là dam. - Đọc : đề-ca-mét 1 dam = 10m - Đọc : 1 đề-ca-mét bằng 10 mét - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét viết tắt là hm. - Đọc : Héc-tô-mét 1 hm = 100m 1 hm = 10 dam - Vài HS đọc lại, đồng thanh ghi nhớ. - Giáo viên ước lượng thực tế 1dam, 1hm. 3. Thực hành : Bài 1 : - Hướng dẫn học sinh làm cột 1. - Viết bảng : 1hm = .........m - Hỏi : 1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1hm = 100m - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm. - 2 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp. - Lớp làm bài vào vở dòng 1,2,3. - HSG làm luôn dòng 4 Bài 2 : a. Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc lại mẫu SGK. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn tương tự bài 1. ® 4dm = 40m. - Yêu cầu HS làm tiếp các dòng 1,2 còn lại. - HS dựa vào kết quả câu a để trả lời 2 câu tiếp. HSG làm thêm dòng 3 Bài 3 : - Học sinh quan sát mẫu, yêu cầu học sinh đọc mẫu. Tự làm, chữa bài. HS quan sát mẫu, làm dòng 1,2 vào vở HSG làm dòng luôn dòng 3 4. Củng cố, dặn dò : - Về luyện tập thêm các đơn vị đo độ dài đã học Thứ năm, 17/10/2013 Toán : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - HSKG làm thêm các bài tập: B1(dòng 4,5), B2 (dòng 4), B3 (dòng 3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ như khung bài học. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bảng đo độ dài từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - GV chú ý đơn vị cơ bản nhất là mét. 2 học sinh lên bảng làm bài 2b. - HS nêu đơn vị đo độ dài đã học và điền vào bảng kẻ sẵn hoàn thiện như SGK. - Điền mét vào giữa bảng, ký hiệu: m - Học sinh nhận xét đơn vị nhỏ hơn mét, đơn vị lớn hơn mét. - Học sinh điền bên phải đơn vị m. - Học sinh điền bên trái đơn vị m. - Học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo - Qua bảng đơn vị đo độ dài , em có rút ra nhận xét gì ? - Cho HS nhận biết : 1km = 1.000m - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần. - HS đọc nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ 1m = 1.000mm dài vừa lập. 2. Thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở dòng 1,2,3. HSG làm cả dòng 4,5. Chữa vài ý khó: 1m = 100cm, 1m = 1000mm - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm như bài 1. - Học sinh lần lượt làm dòng 1,2,3 của bài. - HSG trả lời dòng 4 - HS nêu sự liên hệ giữa hai đơn vị. 1hm = 100cm Þ 8hm = 800m Bài 3: Viết bảng 32dm x 3 = .... - 1 học sinh đọc đề và mẫu - Muốn tính 32dm nhân 3 ta làm như thế nào ? - Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96, sau đó viết kí hiệu đơn vị dm vào sau kết quả. - Yêu cầu học sinh tự làm bài tiếp. - HS tự làm dòng 1,2. HSG làm luôn dòng 3 3. Củng cố, dặn dò : - Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Tiếng Việt: KIỂM TRA (tiết 7) I Mục tiêu: Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI. II. Đồ dùng dạy học : - Chín phiếu thăm. III. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. Ghi đề lên bảng. 2. Kiểm tra đọc - HS rút thăm và đọc bài theo thăm GV đánh giá và ghi điểm. Luyện toán: ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: - Rèn cho HS thuộc bảng đơn vị đo dộ dài. Nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. Lên lớp: THẦY TRÒ Bài 2/VBT/52: Số? Bài 3/52: Tính (theo mẫu Bài 4/53: Giải toán - HS làm bài vào vở BT - HS thực hiện trên bảng con, 1 HS lên bảng - Giải vào vở BT Thứ sáu, 18/10/2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). - HSKG làm thêm các bài tập : B1b (dòng 4,5), B3 (cột 2). II. Các hoạt động dạy – học: THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Bài tập 1: - Học sinh đoc học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Đọc từ lớn đến bé và ngược lại. - GV hướng dẫn học sinh một bài mẫu. - Học sinh theo dõi, trả lời. -Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm. - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm, ta có thể viết tắt là 1m9cm đọc 1 mét 9 xăng-ti-mét. - Đọc : 1 mét 9 xăng-ti-mét. - Viết lên bảng 3m2dm = ..............dm - Đọc : 3 mét 2 đề-xi-mét - Yêu cầu học sinh đọc. .Bằng ................. đề-xi-mét. - Muốn đổi 3m2dm thành dm, ta thực hiện : + 3m bằng bao nhiêu dm ? - 3 m bằng 30dm. +Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. - Thực hiện phép cộng: 30dm + 2dm = 32dm. ® Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có một đơn vị, ta làm như thế nào ? - ... Ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau. - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm các thành phần còn lại của bài. - Học sinh tự làm bài tập. - HSK,G làm thêm dòng 4,5 bài 1b. Bài tập 2 : - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - 2 học sinh lên bảng giải. - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo. - Học sinh dưới lớp làm vở bài tập. - Chữa bài. Bài tập 3 : - So sánh các số đo độ dài và điền dấu so sánh vào chỗ chấm. - Viết lên bảng 6m3cm........ 7m. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho kết quả so sánh. Vì sao ? - 6m3cm < 7m Vì 6m và 3cm = 603cm; 7m = 700cm ® 603 cm < 700cm - Yêu cầu học sinh tự làm bài tiếp. C. Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị thước có xen-ti-mét, thước mét, thước dây học tiết sau. - 2 HS lên bảng giải, HSK,G làm cột 2.. Tiếng Việt: KIỂM TRA ( tiết 8) I. Mục tiêu: - Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI. - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. - Dựa vào đề Luyện tập in ở SGK (T8), ra đề đọc - hiểu Luyện từ và câu (khoảng 30 phút). - Kiểu trắc nghiệm lựa chọn. II. Lên lớp: THẦY TRÒ 1. Ổn định 2. Lên lớp : - Giáo viên thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của BGH trường. - Giáo viên phát đề cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. Học sinh đọc kỹ bản văn, thơ khoảng 15 phút. - Giáo viên thu bài, chấm - Học sinh khoanh tròn ý đúng trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh gía các hoạt động trong tuần 9. Kế hoạch tuần 10. - HS thấy được ưu khuyết điểm của tiết sinh hoạt cuối tuần. - Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến. Biết phương hướng tuần tới. II.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: 1.Văn nghệ 2.Giới thiệu đại biểu 3.Tổng kết hoạt động trong tuần qua - Đại diện tổ trưởng từng tổ lên tổng kết về các mặt: Nề nếp, học tập, vệ sinh,.... - Ban cán sự lớp lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng nhận xét chung: + Lớp đi học đúng giờ, duy trì tốt sĩ số + Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ + Thực hiện tốt các nền nếp: ra vào lớp, đồng phục khi đến trường, tập thể dục, hát đầu giờ,.... + Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. + Dụng cụ học tập đầy đủ. + Chấm điểm từng bạn trong sao. * Sinh hoạt theo chủ điểm: - GV nhận xét chung: + Học tập sôi nổi, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Nề nếp lớp tốt, thực hiện tốt truy bài đầu giờ. Vệ sinh khu vực sạch sẽ. + Thi giữa kì 1 + Tiếp tục tham gia giải toán, tiếng Anh qua mạng.. + Hoc còn lơ là, chữ viết còn cẩu thả: Dũng, Hiền,.. 4, Công tác đến: - Thực hiện chương trình tuần 10. - Duy trì tốt các nề nếp trong học tập và sinh hoạt. Tuần 9 Tự nhiên Xã hội : Ôn tập : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1) I. MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh,cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. -Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, rượu, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình trong SGK/36.

File đính kèm:

  • docTuan 09.doc