Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường tiểu học Đa Kao

 Tập đọc

§23: Nắng Phương Nam

I.Mục tiêu:

-Giúp hs đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, rung rinh

-Hiểu các từ ngữ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng .Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.

-Giáo dục tình cảm gắn bó giữa các bạn thiếu nhi .

**GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III Các hoạt động dạy – học

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 12 - Trường tiểu học Đa Kao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu dạy từ ngày 11.11 đến ngày 15.11.2013) Thứ/ ngày Môn Tiết Bài giảng Thứ hai 11.11 Sáng Chào cờ 12 Tập đọc-KC 23 Nắng phương Nam Tập đọc-KC 12 Nắng phương Nam Toán 56 Luyện tập Anh Văn 45 Chiều TNXH 23 Phòng cháy khi ở nhà Thể dục 23 Bài 23 Chính tả 23 Nghe viết: Chiều trên sông Hương Thứ ba 12.11 Chiều Toán 57 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Đạo đức 12 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T1) Âm nhạc 12 Học hát: Con chim non LTVC 12 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh. Anh Văn 46 Thứ tư 13.11 Sáng Tập đọc 24 Cảnh đẹp non sông Toán 58 Luyện tập Mĩ thuật 12 Tập vẽ tranh: … Ngày Nhà giáo Việt Nam Anh văn 47 HĐNGLL Chiều Rèn đọc Ôn tập Tập viết 12 On chữ hoa: H LT. toán Luyện tập chung Thứ năm 14.11 Chiều Tập đọc 12 Luôn nghĩ đến miền Nam ( Đọc thêm) Toán 59 Bảng chia 8 TNXH 24 Một số hoạt động ở trường Chính tả 24 Nghe viết: Cảnh đẹp non sông Thể dục 24 Bài 24 Thứ sáu 15.11 Chiều Tập làm văn 12 Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. Toán 60 Luyện tập Anh văn 48 Thủ công 12 Cắt dán chữ I, T HĐNG 12 Văn nghệ chào mừng … Nhà giáo VN 20-11 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Sáng: Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc §23: Nắng Phương Nam I.Mục tiêu: -Giúp hs đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, rung rinh… -Hiểu các từ ngữ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng….Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. -Giáo dục tình cảm gắn bó giữa các bạn thiếu nhi . **GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam. II.Chuẩn bị: Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và TLCH bài: Vẽ quê hương -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Đọc toàn bài. *HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp câu -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. +Luyện đọc từ khó: sắp nhỏ, lòng vòng… - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. -Giải nghĩa từ( SGK) -Theo di, nhắc nhở. - Gọi các nhóm thi đọc. -GV-HS cùng nhận xét. -Lớp đọcĐT. -YC HS đọc thầm toàn bài, trả lời: (?)Truyện có những nhân vật nào? -YC 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm,trả lời: (?)Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào? -YC 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm,trả lời: (?)Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì? -YC 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm,trả lời: (?)Phương nghĩ ra sáng kiến gì? -Vì sao cc bạn chọn cnh mai lm qu tết cho Vân? *Rút nội dung, ghi bảng. **GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam, có ý thức BVMT. -GV chọn đọc đoạn 2. *HD đọc theo vai. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Cho HS thi đọc theo vai. -Nhận xét –đánh giá. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng. +Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yếu đọc lại. -3 HS đọc đoạn nối tiếp. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc nối tiếp theo nhóm.(3nhóm ) -Lắng nghe -Đồng thanh. -HS đọc thầm toàn bài, 3 HS trả lời: +Uyên, Huệ, Phương cùng bạn Vân. -1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, 2-3HS trả lời: +Đi chợ hoa vào 28 tết. -1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, 3-4HS trả lời: +Gửi cho Vân ít nắng phương nam. -1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, 3-4HS trả lời: +Gửi tặng Vân cành mai. -Nêu ý kiến riêng. -2 HS nhắc lại nội dung, lớp ĐT -Lắng nghe. -Nghe HD -HS đọctrongnhóm.(Nhóm 4 HS) -Thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét –bình chọn. -HS yếu đọc từng tiếng. IV. Củng cố:(?)Câu chuyện ngợi ca điều gì?(GDHS) +3HS trả lời: -Tình bạn gắn bó thân thiết của thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc. V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dòhs luyện đọc thêm. Tiết 3 Kể chuyện § 12: Nắng phương nam I.Mục tiêu: - Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. **GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam. II.Chuẩn bị: Bảng phụ nghi nội dung HD hs kể chuyện III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Đất quý, đất yêu. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Nêu yêu cầu: Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện Hoạt động 2 HdHs tập kể: -Gọi HS nêu yêu cầu. -HD HS quan sát tranh, dựa vào nội dung tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. -Theo dõi, nhận xét. -Gọi HS thi kể. -Nhận xét tuyên dương. -3 HS đọc yêu cầu: Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện -Quan sát tranh, nêu nội dung tranh. -Từng cặp nhìn tranh tập kể. -HS yeáu nhaéc laïi ñöôïc caâu baïn vöøa keå. -4-5HS kể trước lớp từng đoạn. -Nhận xét lời kể của bạn. IV. Củng cố: -YC HS nhắc lại nội dung bài học. +3HS trả lời: Tình bạn gắn bó thân thiết của thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc. **GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam, có ý thức BVMT… V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể. Tiết 4 Toán §56: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS : 1. Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2.Biết giải bài toán có phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 3.Biết thực hiện gấp lên và giảm đi một số lần. *Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: * Đặt tính rồi tính: ( 2 em lên bảng). Lớp làm bảng con theo dãy. 139 x 5 ; 212 x 6 ; - Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐLC: Học tập theo nhóm -HTTC: Nhóm bàn Hoạt động 2: -Nhằm đạt MTsố 1. -HĐLC: : quan sát, vấn đáp , luyện tập TH. -HTTC: cả lớp, cá nhân. Hoạt động 3 -Nhằm đạt MT số 2. -HĐLC: quan sát, hỏi đáp, thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 4 -Nhằm đạt MT số 3. -HĐLC: thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 5 -Nhằm đạt MT số 3 -H ĐLC: Học tập theo nhóm -HTTC: Nhóm cặp Bài 1: Số -GV hướng dẫn bài mẫu -Cho HS làm theo nhóm. -Chấm, chữa bài. Bài 2: Tìm x -Yêu cầu HS nêu tên gọi và cách tìm x. -Cho HS làm vào bảng con- 2 em làm bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. Bài 3:Gọi HS đọc đề bài. -HD phân tích đề, tóm tắt. -Cho HS giải vào vở -1 em lên bảng giải. -Chấm – chữa bài. Bài 4:Tương tự bài 3, HD cho HS viết phép tính vào bảng con. -2 em lên bảng làm bài thi. -Nhận xét –sửa bài. Bài 5: Viết (theo mẫu). -Cho HS làm bài mẫu. -Yêu cầu lớp làm bài theo nhóm cặp -Gọi đại diện nhóm trình bày -1 HS nêu yêu cầu. -Nghe HS làm bài mẫu. -Làm bài theo nhóm. -Trình bày -Nêu yêu cầu. +Tìm số bị chia, nêu cách tìm số bị chia -Làm bảng con, 2 em lên bảng. -2 HS đọc đề, lớp ĐT. -HS phân tích đề –tóm tắt. -Lớp làm vở. -1 em lên bảng. -HS yếu làm phép tính. -Nêu yêu cầu -Lớp làm miệng lời giải, viết phép tính vào bảng con. -1 HS nêu yêu cầu. -1 em làm bài mẫu -Thảo luận, làm bài theo nhóm cặp. -Nêu kết quả. IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố:(?)Khi thực hiện nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm ntn? 2.Dặn dò- nhận xét:HD HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. V.Chuẩn bị: Bảng nhóm ghi nội dung BT2. Tiết 5 Anh văn ( GV dạy chuyên) Chiều: Tiết 1 Tự nhiên xã hội §23: Phòng cháy khi ở nhà I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết: -Biết được một số vật dễ cháy và giải thích tại sao không nên đặt chúng ở gần lửa. -Nói được thiệt hại của cháy gây ra. -Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS: Yêu cầu HS giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. -Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Làm việc với SGk. -HS XĐ vật dễ cháy, lí do và thiệt hại do chúng gây ra. Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai. -HS biết việc cần làm khi đun nấu ở nhà để phòng cháy. Cất diêm, bật lửa xa tầm tay trẻ em. -Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 Thảo luận theo cặp. -Nhận xét, KL: Em bé hình 1 có thể bị bỏng.-Bếp hình 1 dễ cháy vì đồ để luộm thuộm, hình 2 an toàn hơn. (?)Nguyên nhân nào dẫn đến cháy? (?)Cái gì có thể gây cháy ở nhà? -KL chung. *GDKNS:Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà -Nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận nhóm, đóng vai. “Cháy nhà” “Chập điện” “Cháy rừng” -Nhận xét. KL: Khi cháy cần gọi người lớn, dắt em nhỏ ra khỏi chỗ cháy *GDKNS:Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. -Quan sát thảo luận theo cặp và trình bày. -Nhận xét. -3-4HS nêu: Bất cẩn trong dùng lửa. -3-4HS nêu: Để vật dễ cháy gần lửa. Bếp không ngăn nắp. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Chập điện. -Nhận tình huống, thảo luận, đóng vai. -Đóng vai cách xử lý của mình. -Đại diện trình bày. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Lắng nghe. IV. Củng cố: Nêu lại nội dung bài học V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS: ghi nhớ nội dung bài. Thực hành phòng cháy ở nhà. Tiết 2 Thể dục (GV dạy chuyên) Tiết3 Chính tả §23: Nghe- viết: Chiều trên sông Hương I.Mục tiêu:. -Nghe viết chính xác trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương. -Viết đúng từ có vần dễ lẫn:oc/ooc (BT2). Giải câu đố.(BT3b) -HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp. **GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II.Chuẩn bị:Trình bày bảng. III.Các hoạt động dạy – học. 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho HS viết: khu vườn, mái trường, dòng suối, ánh sáng. +2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: HD hs chuẩn bị Hoạt động 2: HD viết chính tả. Hoạt động 3: HD làm bài tập. -Đọc bài viết. (?)Tác giả tả những hình ảnh, âm thanh nào trên dòng sông? (?)Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? -Đọc:lạ lùng,nghi ngút, … -Đọc mẫu lần 2, HD viết bài. -Đọc từng câu cho HS viết – Dò bài, soát lỗi. -Chấm, chữabài- Nhận xét. Bài 2: Điền oc/ooc? -Cho HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng. -Nhận xét, chữa bài. Bài 3b: Viết lời giải đố -Cho HS làm miệng-Nhận xét. -Theo dõi, 2 em đọc lại. +3-4HS trả lời: khói nghi ngút, tiếng lanh canh của thuyền chài,.. +2-3HS trả lời: Chữ đầu câu.. -2 HS viết bảng lớp– lớp viết bảng con. -Đọc lại từ khó. -Ngồi đúng tư thế, chuẩn bị viết bài. -Viết bài, dò soát lỗi. -HS yếu nhìn sách viết: “Cuối buổi….mặt nước” -1 HS nêu yêu cầu. -Làm bảng con – chữa bảng. Con sóc, quần soóc, móc hàng, rơ moóc. -HS đọc yêu cầu. -Trao đổi cặp và trả lời. “hạt cát”. -Lắng nghe IV. Củng cố: **GDBVMT:GD HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. .V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hoàn thành các bài tập.Dặn dò HS luyện viết thêm Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết1 Toán §57:So sánh số lớp gấp mấy lần số bé I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Biết cách so sánh số lớp gấp mấy lần số bé. *Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: * Đặt tính rồi tính: ( 3 em làm bảng lớp), hs lớp làm bảng con. 116 x 5 ; 435 x 7 ; 120 x 8 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động Giáo viên Học sinh ? Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1. -HĐLC: Quan sát, hỏi đáp -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1. -HĐLC: Truyền điện -HTTC: Hỏi đáp theo cặp Hoạt động 3 - Nhằm đạt MT số 1. -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân *GV nêu bài toán, hỏi: (?)Đoạn thẳng AB, CDdài mấy cm? -Muốn biết độ dài AB gấp mấy lần CD ta thực hiện 6:2 = 3 (lần). (?)Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? Bài 1: Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS làm miệng nối tiếp. -Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. -HD phân tích đề, tìm cách giải. -Yêu cầu HS làm vào bảng con, nêu miệng lời giải. -1 em lên bảng giải. -Nhận xét – chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. -Tương tự bài 2, yêu cầu HS giải vào vở. -1 em lên bảng giải. -Nhận xét, chữa bài. -Nhắc lại đề bài. +2 HS trả lời: AB= 6 cm, CD = 2cm. -Nghe HD. -Trình bày bài giải. + Số lớn : số bé = số lần. -Nhắc lại. -1 HS nêu yêu cầu. -Làm miệng dưới hình thức đố bạn. -Đọc đề. -Phân tích đề, nhìn tóm tắt đọc đề bài. -Lớp làm bảng con, nêu lời giải. -1 em làm bảng lớp -Đọc đề bài. -Lớp làm vào vở tương tự bài 2 -1 em làm bảng lớp. -HS yếu thực hiện phép tính. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: (?)Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1 ,2,3(VBT). -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị :Giáo viên: Bảng phụ viết bài toán mẫu. Tiết 2 Đạo đức §12: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (t1) I.Mục tiêu:Giúp HS biết: -HS phải có bổn phận tham gia viêc lớp, việc trường. -Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. -HS có ý thức tham gia các công việc của lớp, của trường. *GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. **GDBVMT:Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung BT2. IIICác hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Phân tích tình huống -HS Biết 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi -Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai trong các tình huống có liên quan đến bài học. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Củng cố nội dung bài học -Yêu cầu HS quan sát tranh ở VBT nêu nội dung, thảo luận cách ứng xử. *KL hoạt động: Huyền nên khuyên ngăn Thu hãy cùng làm vệ sinh, xong rồi mới đi chơi. -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS đọc bài làm của mình. *KL hoạt động:Tình huống c, d là đúng –a, b là sai. -GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ tay trước các ý kiến mà em tán thành và ngược lại. *KL hoạt động: Ý kiến a, b, d là đúng. **GDBVMT: GD HS có ý thức BVMT, tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. -Quan sát tranh, nêu nội dung tranh. -Thảo luận cách ứng xử đúng với tình huống trong tranh.(Nhóm 5 HS) -Các nhóm trình bày. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm. -Lắng nghe -Lắng nghe ý kiến, bày tỏ thái độ. ( đồng ý giơ tay) -Lắng nghe -Lắng nghe, thực hiện. IV. Củng cố:(?)Đối với việc trường, việc lớp em cần có thái độ như thế nào? -2 – 3 em nêu ý kiến. *GDKNS:GD HS tích cực tham gia những công việc của lớp, trường phù hợp với khả năng... .V,Dặn dò: Nhận xét tiết học . Dặn dò HS:Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Tiết 3 Âm nhạc (GV dạy chuyên) Tiết4 Luyện từ và câu §12: Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái- So sánh I. Mục tiêu. -Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái so sánh. -Học về phép so sánh hoạt động với hoạt động - Vận dụng vào trong làm văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung BT2 . III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: (?)-Yêu cầu HS làm bài 4 (LTVC tuần 11) * 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc khổ thơ. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, tìm từ chỉ hoạt đông. -Đây là cánh so sánh hoạt động với hoạt động. Bài 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau. - Yêu cầu HS làm vở, đọc bài làm. -Gọi HS lên bảng gạch dưới những hoạt động so sánh với nhau. -HD HS yếu làm bài. -Nhận xét, chữa bài. -Chấm chữa. Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với cột B. -Cho HS làm miệng nối tiếp nhau. -Theo dõi, nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. -Đọc thầm khổ thơ, hoạt động cặp: chạy, lăn, … +Hoạt động chạy của gà được miêu tả: “Chạy như lăn” -1HS đọc yêu cầu. -Lớp làm vở. a.đi như đạp đất. b.Tàu vươn như tay ai vẫy c. xuồng con đậu –đàn con nằm quanh bụng mẹ. Thuyền mẹ cót két rên rỉ, húc húc vào mạn thuyền – đòi bú tí. -2HS nêu yêu cầu. -Lớp làm miệng. 1.Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông. 2.những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả… -Lắng nghe IV. Củng cố: (?)Cho HS tìm ví dụ hoạt động so sánh với hoạt động. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò:Về xem lại bài,hoàn thành BT3, chuẩn bị bài. sau. Tiết 5 Anh văn ( GV dạy chuyên) Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Sáng: Tiết 1 Tập đọc §24: Cảnh đẹp non sông I.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ ,nhẹ nhàng. Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:Kì Lừa,quanh quanh, nước biếc, họa đồ…. -Hiểu các từ ngữ trong bài: Đồng Đăng, la đà….Nội dung của bài : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, -Hs thêm tự hào về quê hương đất nước. **GDBVMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. II. Chuẩn bị. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học . 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và TLCH bài: Nắng phương Nam -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sính Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Học thuộc lòng -Đọc mẫu toàn bài. *HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ -Giúp đỡ HS yếu luyện đọc. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm +Luyện đọc từ khó: Kì Lừa, quanh quanh, nước biếc, họa đồ…. -Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ -HD ngắt nghỉ hơi, theo dõi, giải nghĩa từ: Đồng Đăng, la đà -YC HS luyện đọc trong nhóm -Gọi các nhóm thi đọc. -GV- HS cùng nhận xét, bình chon. -YC HS đọc đồng thanh toàn bài. -YC HS đọc thầm toàn bài, trả lời: (?)Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là vùng nào? (?).Các câu ca dao nói về vẻ đẹp của 3 miền Bắc, Trung Nam. -Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? (?).Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? (?).Nhiệm vụ của chúng ta làm gì? * Rút nội dung bài, GD HS lòng yêu quê hương. **GDBVMT:GD HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. -Cho HS đọc ĐT, học thuộc lòng 3 câu ca dao đầu. (Khuyến khích HS khá giỏi thuộc cả bài) -GV kết hợp xoá dần bảng lớp. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -Nhận xét, khen ngợi -Theo dõi. -Nối tiếp đọc từng dòng thơ. -HS yếu đánh vần từng tiếng +HS đọc cá nhân, đồng thanh, HS yếu đọc lại. -Đọc từng khổ thơ.(2 lượt) -Lắng nghe. -Luyện đọc trong nhóm -3 nhóm thi đọc. -Bình chọn bạn đọc hay. -Lớp đọc ĐT. -HS đọc thầm toàn bài, trả lời: +HS thảo luận nhóm 4, trả lời: 1. Lạng Sơn, 2.Hà Nội, 3.Nghệ An, 4.ThừaThiên Huế, Đà nẵng, 5.TPHCM, 6. Đồng tháp +.Phố kì Lừa, nàng Tô Thị,chùa Tam Thanh… +3-4 HS trả lời: Cha ông ta bao đời nay đã xây dựng tô điểm … +3-4 HS trả lời: Học giỏi, chăm ngoan để góp phần xây dựng giữ gì đất nước. -Nhắc lại nội dung bài, lắng nghe. -Lắng nghe. -Đọc nối tiếp từng dòng thơ. -Học thuộc lòng. -4 – 5 em thi đọc. -Nhận xét ,bình chọn. IV. Củng cố: (?) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài? -2-3 HS nêu: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, * GDHS: HS thêm yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS :Về học thuộc bài. Tiết 2 Toán §58: Luyện tập I. Mục tiêu:Giúp HS thực hành kĩ năng về: 1. Gấp một số lên nhiều lần. 2.Vận dụng vào giải toán có lời văn về gấp lên một số lần. *Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Kiểm tra bài tập 3/ 57( 1 em). (?)Muốn biết số lớn gấp số bé bao nhiêu lần ta làm thế nào?( 2 em) -Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sính Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1 -HĐLC: Hỏi đáp. -HTTC: Cả lớp, nhóm cặp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐLC: Hỏi đáp, luyện tập. -HTTC: Cả lớp, cá nhân Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2. -HĐLC: Học tập theo nhóm nhỏ -HTTC: Nhóm bàn. Bài 1: Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu: HS làm miệng theo cặp. -Theo dõi, nhận xét. Bài 2: (Giảm tải theo chuẩn KT-KN) Bài 3: Gọi HS đọc đề bài -HD phân tích đề, tìm cách giải. -Yêu cầu HS giảivào vở – 1 em lên bảng giải. -Chấm bài. Nhận xét -HD hs yếu làm bài. Bài 4: Viết theo mẫu -Cho HS làm bài theo nhóm – Trình bày. -Nhận xét, khen ngợi. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Làm miệng theo cặp +Sợi dây dài 18m gấp 3lần sợi dây dài 6m +Bao gạo nặng 35 kg gấp7 lần bao gạo nặng 5kg. -2 HS đọc yêu cầu. -Phân tích đề bài. -Lớp giải vào vở– 1 em lên bảng giải. Giải -Thửa ruộng thứ nhất thu được số kg cà chua là: 127 x 3 =381( kg) -Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kg cà chua là: 127 + 381 =508( kg) Đáp số: 508 kg cà chua. -HS yếu thực hiện phép tính. 127 x 3 = ; 127 + 381 = -1 HS nêu yêu cầu. -Làm bài theo nhóm bàn, trình bày. IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố:(?)Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 2.Dặn dò- nhận xét:Nhận xét tiết học.Dặn HS về làm bài tập 4. V.Chuẩn bị: Bài tập 4 cho HS làm nhóm. Tiết 3 Mĩ thuật ( GV dạy chuyên) Tiết 4 Anh văn ( GV dạy chuyên) Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ (Gv dạy chuyên) Chiều: Tiết 1 Rèn đọc §12: Nắng Phương Nam I.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .Đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, rung rinh… -Hiểu nội dung câu chuyện: : Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. -Giáo dục tình cảm gắn bó giữa các bạn thiếu nhi . II.Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Luyện đọc Củng cố, dặn dò * HD luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp câu -Giúp đỡ HS yếu luyện đọc. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. +Luyện đọc từ khó: sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, rung rinh… -Luyện đọc cặp đôi. -Chia lớp thành các nhóm -Tổ chức cho hs thi đọc *Luyện đọc cho hs yếu. (giúp hs đánh vần, ghép vần, đọc trơn...) -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc thêm. -Giáo dục tình cảm gắn bó giữa các bạn thiếu nhi . -Học sinh đọc nối tiếp câu -HS yếu đánh vần từng tiếng. +Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yếu đọc lại. -HS luyện đọc cặp đôi. -Luyện đọc theo nhóm. -HS đọc nối tiếp từng đoạn -Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. -HS yếu luyện đọc. -Lắng nghe. -Lắng nghe. Tiết 2 Tập viết §12: Ôn chữ hoa I I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa H qua bài tập ứng dụng: -Viết tên riêng: Hàm Nghi (cỡ chữ nhỏ 1 dòng) -Viết câu ca dao ( 1 lần cỡ chữ nhỏ): Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. -HS có ý thức viết chữ đúng, đẹp. II. Chuẩn bị:Viết mẫu bài viết trên bảng. III. Các hoạt động dạy – học . 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con:Ghềnh Ráng, Loa Thành, Thục Vương. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT b.Nội dung: Nôi dung Giáo viên Học sinh Hoạt động1: Luyện viết chữ hoa. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng Hoạt động 4: HS viết bài - YC HS QS ba

File đính kèm:

  • docGA LOP 3A Tuan 12.doc