Tiết 2 Tập đọc
§29: Hũ bạc của người cha
I.Mục tiêu: Giúp Hs
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dúi, thản nhiên Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu các từ ngữ khó: Người Chăm, hũi, dúi, thản nhiên, dành dụm. .Hiểu ý nghĩa của truyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm.
*GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi nội dung cần HD hs luyện đọc
III.Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Nhớ Việt Bắc.
-Nhận xét – ghi điểm.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 15 - Trường tiểu học Đa Kao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 02.12 đến ngày 06.12.2013)
Thứ/ ngày
Môn
Tiết
Bài giảng
Thứ hai
02.12
Sáng
Chào cờ
15
Tập đọc-KC
29
Hũ bạc của người cha
Tập đọc-KC
15
Hũ bạc của người cha
Toán
71
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
Anh Văn
57
Chiều
TNXH
29
Các hoạt động thông tin liên lạc
Thể dục
29
Bài 29
Chính tả
29
Nghe- viết: Hũ bạc của người cha
Thứ ba
03.12
Chiều
Toán
72
Chia số có ba chữ số … một chữ số(tt)
Đạo đức
15
Quan tâm giúp đỡ … láng giềng (tiết 2)
Âm nhạc
15
GV chuyeân.
LTVC
15
MRVT: Các dân tộc- Đặt câu có hình …
Anh Văn
58
Thứ tư
04.12
Sáng
Tập đọc
30
Nhà rông ở Tây Nguyên
Toán
73
Giới thiệu bảng nhân
Mĩ thuật
15
GV chuyeân.
Anh văn
59
HĐNGLL
Chiều
Rèn đọc
Ôn tập
Tập viết
15
OÂn chöõ hoa L
LT. toán
Luyện tập chung
Thứ năm
05.12
Chiều
Tập đọc
15
Nhà bố ở ( Đọc thêm)
Toán
74
Giới thiệu bảng chia
TNXH
30
Hoạt động nông nghệp
Chính tả
30
Nghe viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
Thể dục
30
Bài 30
Thứ sáu
06.12
Chiều
Tập làm văn
15
Nghe- kể: Giấu cày- Giới thiệu về tổ em
Toán
75
Luyện tập
Anh văn
60
Thủ công
15
GV chuyên
HĐNG
15
Sinh hoạt, kể chuyện về bộ đội anh hùng.
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013
Sáng:
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc
§29: Hũ bạc của người cha
I.Mục tiêu: Giúp Hs
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dúi, thản nhiên…Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu các từ ngữ khó: Người Chăm, hũi, dúi, thản nhiên, dành dụm..... .Hiểu ý nghĩa của truyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm.
*GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi nội dung cần HD hs luyện đọc
III.Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Nhớ Việt Bắc.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc
Hoạt động 2:
HD tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
Luyện đọc lại.
-Đọc toàn bài.
*HD luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp câu
-Giúp đỡ HS yếu luyện đọc.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
+Luyện đọc từ khó:dúi, thản nhiên …
- Goïi hs ñoïc noái tieáp ñoaïn.
-Theo dõi, giải nghĩatừ:NgườiChăm, hũi, dúi, thản nhiên, dành dụm.....
-Theo dõi, nhắc nhở.
- Goïi caùc nhoùm thi ñoïc.
-GV-HS cùng nhận xét.
-YC HS đọc thầm toàn bài, trả lời:
(?)Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó lànhững nhân vật nào?
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Người con đã làm lụng vất vả và kiếm tiền như thế nào?
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 4, lôùp ñoïc thaàm,traû lôøi:
(?)Khi ông lão vứt tiền vào bếp người con làm gì? Vì sao?
(?)Câu văn nào nói lên ý nghĩa câu chuyện?
-Rút nội dung, ghi bảng.
*GDKNS: Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm, biết quý trọng sức lao động.
*HD đọc theo vai.
-Phân vai.
-Cho HS thi đọc theo vai.
-Nhận xét –đánh giá.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng câu.
-HS yếu đánh vần từng tiếng.
+Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yeáu ñoïc laïi.
-5 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Lắng nghe.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.(3 nhóm)
-Lớp đọc ĐT toàn bài.
-HS đọc thầm toàn bài,3HS trảlời:
+Câu chuyện có 3 nhân vật:ông lão, bà lão, cậu con trai.
-1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm,
3-4 HS traû lôøi:
+Trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm ra bát cơm.
-1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm,
2-3HS traû lôøi:
+ Thử xem con mình có biết quý đồng tiền không…
-1HS ñoïc ñoaïn 3, lôùp ñoïc thaàm,
2-3HS traû lôøi:
+Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát..
-1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm,
3-4 HS traû lôøi:
+ Người con vội thọc tay vào lửa lấy đồng tiền ra ..
+Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
+Hũ bạc tiêu không bao giờ hết đó chính là hai bàn tay con.”
-2 HS nhắc lại nội dung, lớp ĐT
-Lắng nghe, thực hiện.
-Nghe HD
-Chia nhóm đọc bài theo vai.
-2 nhóm thi đọc theo vai trước lớp.
-HS yếu đọc từng câu ngắn ở đoạn 1.
IV. Củng cố:(?)Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+3 HS trả lời: Yêu lao động, tự lao động bằng đôi bàn tay của mình.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS : luyện đọc thêm.
Tiết 3 Kể chuyện
§15: Hũ bạc của người cha
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
-Bước đầu diễn tả đúng từng lời nhân vật.Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
-HS yêu thích kể chuyện.
*GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị: Bảng phụ nghi nội dung cần HD kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy-học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Người liên lạc nhỏ.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Nêu yêu cầu:
Dựa tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
2.HdHs tập kể:
-Gọi hs nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp, sắp xếp thứ tự các tranh.
-HD HS: Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện
-HD HS tập kể, GV kể mẫu đoạn 1.
-Cho HS tập kể trong nhóm-thi kể.
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
-2 HS đọc yêu cầu: Dựa tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lớp quan sát tranh.
-Làm việc theo cặp, tự xắp xếp thứ tự các tranh: 3 – 5 – 4 – 1 – 2.
-Nghe yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Tập kể trong nhóm
-4-5HS Thi kể.
-HS yếu nhắc lại được điều bạn vừa kể.
IV. Củng cố: (?) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài?
-2-3 HS nêu: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
*GDKNS: Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm, biết quý trọng sức lao động.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS : Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể.
Tiết 4 Toán
§71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu: Giúp HS :
1. Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có môt chữ số (chia hết và chia có dư.)
2.Củng cố về bài toán giảm một số đi nhiều lần.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đặt tính rồi tính:
+3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo dãy.
98 : 2 ; 75 : 5; 68 : 6
+HS yếu: 36 : 3
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
III.Các hoạt động dạy -học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Quan sát, hỏi đáp
-HTTC:Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cá nhân theo dãy.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số2
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt mục tiêu số2
-HĐLC: Học theo nhóm
-HTTC: Nhóm tổ
-Gv ghi phép tính 648 : 3 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con.
-HD HSthực hiện tính.
-Chốt lại cách thực hiện.
-Vậy 648 : 3 = ?
* HD tương tự với phép chia 236 : 5
* Nhận xét số dư trong phép chia có dư
Bài 1: ( cột 1, 3, 4) Tính
-GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Gọi 3 em lên bảng làm bài.
-Chấm, chữa bài.
-QS, HD HS yếu làm bài
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài.
-HD phân tích đề, tóm tắt.
-Yêu cầu HS giải vào vở
-1 em lên bảng giải.
-Chấm – chữa bài.
Bài 3: Viết theo mẫu.
-Cho HS làm bài theo nhóm - Trình bày.
-Nhận xét, sửa sai, khen ngợi.
-Nêu phép tính, nhận xét.
-Đặt tính bảng con.
-Trình bày
-Tính vào bảng con- 1 em lên bảng.
-648 : 3 = 216
-Làm bảng con, nhận xét: Phép chia có dư.
-Số dư bé hơn số chia.
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm bảng con theo dãy.
-3 em làm bảng lớp.
-HS yếu thực hiện phép tính:
872 : 4 =
-2 em đọc đề, lớp ĐT.
-HS phân tích đề, nhìn tóm tắt đọc đề, tìm cách giải.
-Lớp làm vở.
-1 em lên bảng.
-HS yếu chỉ thực hiện phép tính.
-Nêu yêu cầu.
-6 nhóm làm bài.(4 phút)
-Đại diện các nhóm trình bày.
IV.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: Thi tìm kết quả nhanh: 426 : 2
2.Dặn dò- nhận xét:
-Dặn HS về nhà làm lại bài tập1, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
V.Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung BT3.
Tiết 5 Anh văn
( GV dạy chuyên)
Chiều:
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
§29: Các hoạt động thông tin liên lạc
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- HS hiểu về các lợi ích của thông tin liên lạc như bưu điện, phát thanh, truyền hình ...
- Nêu được một số hoạt động ở bưu điện.
- Có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ và giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc.
II.Chuẩn bị: Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS: (?)Em phải có thái độ như thế nào đối với quê hương?
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện.
-HS Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh, nêu được ích lợi của hoạt động.
Hoạt động 2:
Hoạt độngtheonhóm
-HS Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
Hoạt động 3:
Chơi: Chuyển thư.
* Chia nhóm, nêu yêu cầu: Kể tên các hoạt động mà bạn thấy ở bưu điện?
(?)Hoạt động của bưu điện có ích lợi như thế nào?
-Nhận xét, chốt ý đúng.
- Nói thêm: Bưu điện còn có dịch vụ chuyển phát nhanh, gửi tiền gửi hàng hoá, ...
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
-GV kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc giúp chúng ta biết được những thông tin về VH- GD…
-HD HS các chơi.
-Tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét, khen ngợi.
- Mỗi nhóm 4 HS kể tên những hoạt động bạn thấy ở bưu điện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các phương tiện thông tin liên lạc.
-Nghe HD
-Tham gia chơi.
IV. Củng cố: (?)Đối với những tài sản nhà nước ấy ta cần phải làm gì?
*GDHS: GD HS ý thức tôn trọng nơi công cộng, yêu quê hương.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
Tiết 2 Thể dục
(GV dạy chuyên)
Tiết3 Chính tả
§29: Nghe- viết: Hũ bạc của người cha
I.Mục tiêu: Giúp HS
-Nghe – viết chính xác trình bày đúng đoạn 3 của bài.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: ui/ uôi (BT2); ât/ âc (BT3a).
-HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ viết nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy – học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con:đàn trâu, màu sắc, lá trầu.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
HD hs chuẩn bị
Hoạt động 2:
HD viết chính tả.
Hoạt động 3:
HD làm bài tập.
-Đọc đoạn chính tả.
*Đọc bài viết, hỏi:
(?)Lời nói của người cha được viết như thế nào?
(?)Trong đoạn văn, những chữ nào phải viết hoa?
-Đọc: sưởi lửa, bếp lửa, thọc tay, làm lụng…
-Đọc mẫu lần 2, HD viết bài.
-Đọc từng câu cho HS viết – Dò bài, soát lỗi.
-Chấm, chữabài - Nhận xét.
Bài 2:Điền ui/ uôi?
-Cho HS làm vào bảng nhóm
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3b: Tìm từ có vần ấc/ ât?
-HD HS làm vào bảng con- Đọc bài làm.
-Nhận xét.
-Theo dõi, 2 em đọc lại.
+2-3HS trả lời: sau dấu hai chấm.
-HS tự tìm.
+2-3HS trả lời: Những chữ đầu câu.
-2 HS viết bảng lớp– lớp viết bảng con, ñoïc laïi.
-Ngồi đúng tư thế, chuẩn bị viết bài.
-Viết bài, dò soát lỗi.
-HS yếu nhìn sách viết:
“Hôm đó…lấy ra”
-2 HS nêu yêu cầu.
-3 nhóm (4HS) thi tiếp sức.
Mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân.
-1HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào bảng con:
mật – nhất – gấc.
IV. Củng cố: YC HS nêu lại nội dung các bài tập
* Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm, biết quý trọng sức lao động.
.V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hoàn thành các bài tập.Dặn dò HS luyện viết thêm
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tiết1 Toán
§72: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tt)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
1. Biết đặt tính và tính chia số có ba chư số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
2. Giải bài toán có liên quan đến phép chia.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ:
*GV kiểm tra 2 HS làm bảng lớp: 198 : 2 ; 368 : 4
- HS lớp làm bảng con : 375 : 5
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC:Quan sát, hỏi đáp
-HTTC:Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cá nhân theo dãy.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số2
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Học theo nhóm
-HTTC: Nhóm tổ
-Gv ghi phép tính 560 : 8 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con.
-HD HS thực hiện tính.
-Chốt lại cách thực hiện.
-Vậy 560 : 8= ?
* HD tương tự với phép chia 632: 7
* Nhận xét số dư trong phép chia có dư
Bài 1(Cột 1,2,4): Tính
-GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
-3 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-HD phân tích đề, tóm tắt.
-Yêu cầu HS giải vào vở.
-1 em lên bảng giải.
-QS, HD HS yếu làm bài
-Chấm – chữa bài.
Bài 3: Đ/ S?
-Cho HS làm bài theo nhóm cặp
-Yêu cầu HS giải thích lí do đúng/ sai.
-Nhận xét –sửa sai..
-Nêu phép tính, nhận xét.
-Đặt tính bảng con.
-Trình bày
-Tính vào bảng con- 1 em lên bảng.
-560 : 8 = 70
-Làm bảng con, nhận xét: Phép chia có dư.
-Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
-Nêu yêu cầu
-HS làm bảng con theo dãy.
-3 em làm bảng lớp.
-2 em đọc đề, lớp ĐT.
-HS phân tích đề, nhìn tóm tắt đọc đề bài, tìm cách giải.
-Lớp làm vở.
-1 em lên bảng giải.
-HS yếu thực hiện phép tính:
160 : 4 ; 360 : 6
-1 HS nêu yêu cầu
- làm bảng con
a. Đ b. S
-Các cặp cử đại diện giải thích lí do chọn Đ, S.
IV.Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:Thi tìm kết quả nhanh: 840 : 4
2.Dặn dò- nhận xét:
-Dặn HS về nhà làm lại bài tập1, chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị:Bảng phụ viết nội dung BT3.
Tiết 2 Đạo đức
§15: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
I.Mục tiêu Giúp HS hiểu:
-Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
*GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận thách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-YC 3 HS trả lời: (?)Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Kể về một số việc đã biết liên quan đến tình láng, nghĩa xóm.
-Nâng cao nhận thức của HS về tình làng nghĩa xóm
Hoạt động 2:
Đánh giá hành vi
-HS biết đánh giá hành vi việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
Hoạt động 3:
Xử lí tình huống, đóng vai.
- HS Có kĩ năng Quyết định và ứng xử đúng.
-Yêu cầu HS Kể về một số việc đã biết liên quan đến tình láng, nghĩa xóm
-GV nhận xét, khen ngợi .
-GV nêu yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
-GV lần lượt nêu các ý kiến ( VBT)
*KL hoạt động: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc b, c, d là những việc không nên làm.
*GDKNS: GD HS biết lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
-Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận , xử lí một trong các tình huống và đóng vai( VBT)
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
-Theo dõi, nhận xét.
*KL hoạt động
*KL chung về bài học.
- HS Kể .
-Lắng nghe.
-Nghe yêu cầu của giáo viên.
-Nghe ý kiến, đúng: giơ tay.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
-4 nhóm- thảo luận cách xử lí- đóng vai.
-Các nhóm lên trình bày.
IV. Củng cố:(?)Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
-2 – 3 em nêu ý kiến.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học . Dặn dò HS: Sưu tầm thơ ca về chủ đề.
Tiết 3 Âm nhạc
(GV dạy chuyên)
Tiết4 Luyện từ và câu
§15: Mở rộng vốn từ các dân tộc
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
I. Mục tiêu:
-Biết tên một số dân tộc thiều số ở nước ta. (BT1). Điền đúng một số từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. (BT2).
-Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
-HS có ý thức dùng các hình ảnh so sánh hợp lí trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết nội dung BT2, BT4.
III. Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)-Yêu cầu HS làm bài 2-LTVC 14.( 2 em)
* 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Thực hành
Bài 1: Kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta.
*Gợi ý: Dân tộc thiểu số là dân tộc ít người- VD: Tày, Nùng…
-Cho HS thảo luận nhóm bàn.
-Tổ chức cho HS chơi “ xì điện”.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
-Yêu cầu HS làm miệng..
-Theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vào vở, đọc bài làm.
-3 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét và sửa sai.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS thảo luận theo nhóm tổ.
-Cho đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, sửa bài.
-Nghe HD.
-Thảo luận nhóm bàn. – Chơi “ xì điện”.
*Ê- đê, Ba- na, Mường, Dao, Thái, Nùng, Tày, Thổ, H Mông, Mèo, …
-2 HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm miệng.
a. bậc thang b. nhà rông
c. nhà sàn d. Chăm
-1 HS đọc đề, lớp ĐT.
-Lớp làm vào vở.
a.Trăng tròn như quả bóng.
b. Bé cười tươi như hoa.
c. Đèn sáng như trăng.
d. Nước ta cong như hình chữ S.
-2 em đọc đề, lớp ĐT.
-Lớp làm bài theo nhóm tổ..
a. …như núi Thái Sơn, nước trong nguồn.
b. …như bôi mỡ.
c. …như núi.
IV.Củng cố:Hệ thống lại bài: Yêu cầu HS kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò: Tìm hiểu thêm về từ ngữ về 3 miền: Bắc, Trung, Nam, hoàn thành BT3, chuẩn bị bài sau
sau.
Tiết 5 Anh văn
( GV dạy chuyên)
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
Sáng:
Tiết 1 Tập đọc
§30: Nhà rông ở Tây Nguyên
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: nhà rông, chiêng…Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu các từ ngữ: múa rông, chiêng, nông cụ...Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
-HS thêm tự hào về những nét văn hóa của dân tộc mình.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi nội dung cần HD đọc
IIICác.hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc bài và TLCH bài: Hũ bạc của người cha.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Luyện đọc
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
Luyện đọc lại
-Đọc toàn bài.
*HD luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp câu
-Giúp đỡ HS yếu luyện đọc.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
+Luyện đọc từ khó: nhà rông, chiêng…
- Goïi hs ñoïc noái tieáp ñoaïn.
-Theo dõi, giải nghĩa từ: múa rông, chiêng, nông cụ...
-Theo dõi, nhắc nhở.
- Goïi caùc nhoùm thi ñoïc.
-GV-HS cùng nhận xét.
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi:
(?)Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
-YC 1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm, traû lôøi:
(?)Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
(?)Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
-Rút nội dung, ghi bảng.
-HD đọc đoạn 2.
-HD HS thi đọc .
-Nhận xét –đánh giá.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng câu.
-HS yếu đánh vần từng tiếng.
+Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yeáu ñoïc laïi.
-Đọc đoạn nối tiếp (2 lượt)
-Lắng nghe.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-1HS ñoïc ñoaïn 1, lôùp ñoïc thaàm,
3-4 HS traû lôøi:
+Để voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
-1HS ñoïc ñoaïn 2, lôùp ñoïc thaàm,
3-4 HS traû lôøi:
+ Trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần…
+Vì các già làng thường tập hợp về đây để bàn việc lớn, là nơi tiếp khách của làng.
-2 HS nhắc lại nội dung, lớp ĐT
-Nghe HD
-4 em thi đọc đoạn 2.
-HS yếu đọc từng câu ngắn ở đoạn 2.
IV. Củng cố:(?) YC HS nêu lại nội dung bài học
*GD HS thêm tự hào về những nét văn hóa của dân tộc mình
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS : luyện đọc thêm.
Tiết 2 Toán
§73: Giới thiệu bảng nhân
I.Mục tiêu Giúp HS :
1.Biết cách sử dụng bảng nhân
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ:
-3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo dãy:
* Đặt tính rồi tính:
190 : 2; 470 : 5; 540 : 9
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. 3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số1
-HĐLC: Quan sát, hỏi đáp
-HTTC:Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Truyền điện
-HTTC: Hỏi đáp theo cặp
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Học tập theo nhóm
-HTTC: Nhóm tổ.
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số1
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân.
*Treo bảng nhân như trong sgk, hỏi:
(?)Có bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột?
(?)Yêu cầu HS đọc hàng thứ3.
= >Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào?
(?)Hàng thứ tư là kết quả của bảng nhân nào?
-HD tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.
-Theo dõi HD học sinh nếu cần..
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 1: Tìm số thích hợp dựa vào bảng nhân.
-GV yêu cầu HS làm miệng , nêu kết quả.
-Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Số?
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
-Yêu càu các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-HD phân tích đề, tóm tắt, tìm cách giải.
-Yêu cầu HS giải vào vở.
-1 em lên bảng giải.
-QS, HD HS yếu làm bài
-Chấm – chữa bài
+Bảng có 11 hàng và 11 cột
+2 HS đọc
+Kết quả của bảng nhân 2.
+Kết quả của bảng nhân 3.
-Thực hành tìm tích của 3 x 4
-Thực hành tìm tích của một số cặp số khác và thực hành theo cặp.
-Đọc đề bài.
-HS làm miệng dưới hình thức đố bạn.
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài theo nhóm.
-3 nhóm trình bày kết quả.
-2em đọc, lớp ĐT
-Phân tích đề, nhìm tóm tắt đọc đề bài,tìm cách giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 em làm bảng lớp..
-HS yếu thực hiện phép tính:
8 x 3= ; 8 + 24 =
IV.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: Thi tìm kết quả nhanh dựa vào bảng nhân:
4 x 6 ; 9 x 8 ; 3 x 5; 8 x 3
2.Dặn dò- nhận xét: HD HS làm bài tập ở nhà (BT2). Nhận xét tiết học.
V.Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung BT2.
Tiết 3 Mĩ thuật
( GV dạy chuyên)
Tiết 4 Anh văn
( GV dạy chuyên)
Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ
§15:Sinh hoạt tuần 15
I. Mục tiêu:
-Sinh hoạt tuần 15: Kể về bộ đội anh hùng.
-GD HS thi đua học tốt, có ý thức tự giác học tập.
II.Chuaån bò :
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
Noäi dung
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Oån ñònh toå chöùc
2.Sinh hoaït tuaàn 15
- Cho HS haùt moät soá baøi haùt veà chuû ñieåm.
-Nhaän xeùt
-Tổ chức cho HS sinh hoạt theo chủ điểm: Tổ chức cho học sinh thi viết chữ đẹp trong lớp.
-Kể về bộ đội anh hùng.
-GD HS thi đua học tốt, có ý thức tự giác học tập.
-Nhắc nhở HS đi học chuyên cần, ôn luyện bảng cửu chương.
- Hs haùt
-OÂn noäi quy tröôøng lôùp.
-Sinh hoạt theo HD.
-Lắng nghe.
Chiều:
Tiết 1 Rèn đọc
I.Mục tiêu: Giúp Hs
- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: dúi, thản nhiên…Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
-Hiểu ý nghĩa của truyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm.
*GDKNS:Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực
II.Hoạt động dạy -học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc
Củng cố, dặn dò
* HD luyện đọc
-Gọi HS đọc nối tiếp câu
-Giúp đỡ HS yếu luyện đọc.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
+Luyện đọc từ khó dúi, thản nhiên…
-HD HS Luyện đọc cặp đôi.
-Chia lớp thành các nhóm
-Tổ chức cho hs thi đọc
*Luyện đọc cho hs yếu. (giúp hs đánh vần, ghép vần, đọc trơn...)
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc thêm.
-GD HS chăm học, chăm làm.
-Học sinh đọc nối tiếp câu
-HS yếu đánh vần từng tiếng.
+Đọc đồng thanh, cá nhân. HS yếu đọc lại.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc theo nhóm.
-HS đọc nố
File đính kèm:
- GA LOP 3A Tuan 15.doc