Giáo án lớp 3 tuần 16 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Đạo đức

§16. Biết ơn thương binh liệt sĩ

I.Mục tiêu:

- Biết thương binh, liệt sĩ là những người có công lao to lớn đối với quê hương , đất nước.

-Kính trọng, biết ơn , quan tâm các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc .

*Kĩ năng xác định gia trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

II.Chuẩn bị Tranh vẽ minh họa chuyện.

- Phiếu thảo luận nhóm.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: -Ngày 27/7 là ngày gì?

- Đối với những chú thương binh liệt sĩ chúng ta có thái độ như thế nào?

- Nhận xét – đánh giá.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 16 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Tên bài dạy Thứ hai 17/12 Đạo đức Biết ơn các thương binh, liệt sĩ( tiết 1) Tập đọc2--- KC Đôi bạn Toán Luyện tập chung LT Toán Ôn luyện trong tuần Thứ ba 18/12 Toán Làm quen với biểu thức Chính tả Nghe – Viết: Đôi bạn Tự nhiên xã hội Hoạt động công nghiệp,thương mại Mĩ thuật Vẽ màu vào hình có sẵn Thể dục Chuyên Thứ tư 19/12 Tập đọc Về quê ngoại Toán Tính giá trị biểu thức Tập viết Ôn chữ hoa M Thủ công Cắt, dán chữ E Thứ năm 20/12 Toán Tính giá trị biểu thức( tt) Luyện từ & câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy Thể dục Chuyên Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị Hát nhạc Chuyên Thứ sáu 21/12 Toán Luyện tập Chính tả Nhớ – Viết: Về quê ngoại Tập làm văn Nói về thành thị nôngthôn LTTViệt Ôn luyện trong tuần HĐNG -SHL Tìm hiểu ,kể chuyện lịch sử Thứ hai ngày17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Đạo đức §16. Biết ơn thương binh liệt sĩ I.Mục tiêu: - Biết thương binh, liệt sĩ là những người có công lao to lớn đối với quê hương , đất nước. -Kính trọng, biết ơn , quan tâm các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc . *Kĩ năng xác định gia trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II.Chuẩn bị Tranh vẽ minh họa chuyện. Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Ngày 27/7 là ngày gì? - Đối với những chú thương binh liệt sĩ chúng ta có thái độ như thế nào? - Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Xem tranh và thảo luận HĐ2 :Thảo luận nhóm HĐ3: Xem tranh *Chia nhóm – phát tranh. -Nêu yêu cầu: -Ngày 27/7 là ngày gì? - Đối với những chú thương binh liệt sĩ chúng ta có thái độ như thế nào? - Nhận xét – đánh giá. * Chia nhóm – phát tranh. -Nêu yêu cầu: ? Người trong tranh là ai? ? Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ? -Nhận xét kết luận. Yêu cầu HS thực hiện -Tổ chức cho HS xem tranh. +Bức tranh vẽ ai? +Em hãy kể đôi điều về người trong tranh? -Kết luận theo các tranh vẽ. - Đại diện nhóm 4 HS lên nhận tranh. - Nhóm thảo luận theo câu hỏi *- Đại diện nhóm trình bày cách đền ơn *HS tiến hành thảo luận xem tranh theo nhóm. - HS trả lời - Nhóm thảo luận theo câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày -*Nhóm thảo luận theo câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày IV.Củng cố: - Liên hệ? Chúng ta phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ? Nhận xét- V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dươn- GV nhận xét tiết học. Tiết 2+3 Tập đọc –kể chuyện §60+61. Đôi bạn I.Mục tiêu: A.Tập đọc . - Bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 ) B.Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý *Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị .Lắng nghe tích cực II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ bài trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”Học sinh yếu đọc 1 câu. -Nhận xét ghi điểm - 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện đọc đúng HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm HĐ4: Kể chuyện a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc mẫu. -HD đọc từng câu. -Theo dõi , chữa sai -HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ - HD đọc bài trong nhóm. -Kèm hs yếu Nhận xét tuyên dương. b/ Tìm hiểu bài. -* Cho HS đọc bài, TLCH SGK -Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm. -Kèm hs yếu -Nhận xét - tuyên dương. Kể chuyện -Kể mẫu: -Yêu cầu: - Cho HS kể theo cặp -Lắng nghe - Nối tiếp đọc từng câu. -Học sinh yế đọc một cụm từ. - Mỗi học sinh đọc một đoạn - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH. - Lớp nhận xét, bổ sung -Nhóm 4 HS tự luyện đọc. - 2 Nhóm thi đọc. -1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý -Nghe - Kể theo -Lắng nghe IV.Củng cố: - Liên hệ? Em có suy nghĩ gì về người thành phố (Người nông thôn)? - Nhận xét- V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4 Toán §76.Luyện tập chung I .Mục tiêu: 1. Biết làm tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 2.Giải toán có hai phép tính. II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu của bài -Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, nhận xét. -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu của bài. - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu cách tìm tích, thừa số. - Gọi 2 HS lên bảng Kèm hs yếu - Gọi sửa bài - GV nhận xét Bài 2: - Gọi đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS nêu cách chia. - Gọi 2 HS lên bảng * HDHS yếu nắm cách thực hiện cách chia - Nhận xét - ghi điểm. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. - Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm thế nào? * HDHS yếu giải theo từng bước - Chữa bài Bài 4:- Nêu yêu cầu. Kèm hs yếu - 2 em nêu đề -Nêu cá nhân - Lớp làm bài vào vở. - 1 em - 2 em Lớp làm bài vào bảng con. 648:6, 845:7, 630:9, 842:4. 1 em HS nêu - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở. Bài giải Đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4 (máy bơm) Còn lại số máy bơm là: 36 – 4 = 32 (máy bơm) Đáp số: 32 máybơm. - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. IV : Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học toán Tiết 5 Luyện tập toán §16. Luyeän taäp chia soá coù ba chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá I. Muïc tieâu: Giuùp HS -Cuûng coá cho hoïc sinh ñoïc thuoäc caùc baûng nhaân. -Reøn HS tính toaùn caån thaän, trình baøy khoa hoïc. - Luyeän taäp cho hoïc coäng tröø ,chia ,vaø nhaân soá coù 3 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài II. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HÑ1.-Hoïc sinh ñoïc thuoäc baûng nhaân chia2ñeán9 - Hình thöùc toå chöùc: Caù nhaân HÑ2.Laøm baøi taäp - Hình thöùc toå chöùc: Caù nhaân - Cho hoïc sinh ñoïc hoïc thuoäc. -Kèm hs yếu -Nhận xét. Hoïc sinh laøm bt . Baøi 1.Ñaët tính roài tính 456:4, 420:6. 963:4. 490:7, 452:9, 725:8 89x5 35x6 45x7 29x4 189+589 345+452 459-248 846-357 -Keøm hoïc sinh yeáu Nhaän xeùt -Cheùp vaøo vôû. -Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi. -Hoïc sinh laøm vôû IV : Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V .Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ. -HS:Sách vở Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 Toán §77. Làm quen với biểu thức I.Mục tiêu. 1.Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. 2.Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT - Nhận xét – ghi điểm 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp ,nhóm * Làm quen với biểu thức Viết bảng:126 + 51. Yêu cầu: - 126 + 51 được gọi là biểu thức. - Viết bảng: 62 – 11 cũng gọi là biểu thức. - Làm tương tự với các biểu thức còn lại. + Kết luận: … - Yêu cầu tính 126 + 51 - Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị biểu thức. - Viết một số biểu thức Bài 1. Yêu cầu: * HD HS yếu hoàn thành biểu thức - Chữa bài cho điểm. Bài 2: Yêu cầu: Phát phiếu bài tập. * Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn hoàn thành bài tập - Cùng cả lớp nhận xét chữa bài tuyên dương. -2 Hs đọc. -HS nhắc lại: biểu thức 62 – 11. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS trả lời 126 + 51 = 177. -Hs nêu giá trị biểu thức - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng – lớp làm vào vở. 125 + 18; 161- 150; 21 x 4; 48 :2 - 2 HS đọc đề bài. - Các nhóm trưởng nhận phiếu. - Thảo luận theo nhóm nối các giá trị của biểu thức tương ứng. - Các nhóm dán phiếu BT lên bảng. IV : Hoạt động nối tiếp Cho HS nhắc lại biểu thức. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V: Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ. - HS :Bảng con. Tiết 2 Chính tả (Nghe – Viết) §31. Đôi bạn I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Laøm ñuùng BT3 a/b II.Chuẩn bị Phiếu học tập ghi bài 2 SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước. - Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:HD nghe viết. HĐ2: Nghe - viết HĐ3:Luyện tập. Đọc đoạn chính tả. - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Ghi bảng. - Đọc từng từ khó *HDHS yếu viết đúng từ ,câu đoạn văn -Đọc từng câu. Keøm hoïc sinh yeáu -GV đọc lại - Chấm chữa bài. Bài 2: Yêu cầu - Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối. - Gọi đọc lời giải -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: a) Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu. b) Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự… - Nhận xét bài viết chữ viết của HS - 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm. - 6 câu. - Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - Nêu những từ khó viết. - Phân tích từ khó. - Viết từ khó bảng con. -HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi -Đọc yêu cầu bài SGK. - HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống. - Đại diện nhóm, lớp nhận xét IV.Củng cố: - Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau. V.Dặn dò.- GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Tự nhiên xã hội §33. An tòan khi đi xe đạp I.Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đảm bảo khi đi xe đạp. *Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin .Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp . *Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thong. *Kĩ năng làm chủ bản than Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. II.Chuẩn bị - Ảnh như SGK trang 64, 65. - Tranh về an tồn giao thông III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Người dân làng quê thường sống bằng nghề gì? Ở đô thị người dân thường đi làm ở đâu? - Nhận xét, đánh giá - 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Làm việc nhóm 4 HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi HĐ3: Trò chơi đèn xanh đèn đỏ - Nêu yêu cầu khi thảo luận theo nhóm.Như SGK Chỉ và nói người nào đi đúng và người nào đi sai luậtgiao thông? - Yêu cầu mỗi nhóm nêu một hình. - GV nhận xét và chốt ý:………… GV yêu cầu thảo luận theo cặp. Theo em người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ? Gvnêu luật chơi -GV nhận xét, tổng kết trị chơi - Tuyên dương - Thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và giải thích vì sao Lớp nhận xét – bổ sung. -Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - HS chơi luân phiên nhau. - HS dưới lớp quan sát theo dõi nhận xét, “ bắt” các bạn làm sai. IV.Củng cố: -Về học thuộc phần bạn cần biết. -Khi đi học về chúng ta phải đi như thế nào? V.Dặn dò. GV nhận xét, tuyên dương.- GV nhận xét tiết học. Tiết 4 Mĩ thuật Veõ trang trí :Veõ maøu vaøo hình coù saün I. Muïc tieâu: - Hieåu theâm veà tranh daân gian Vieät Nam . - Bieát caùch choïn maøu ,toâ maøu phuø hôïp -Toâ ñöôïc maøu vaøo hình coù saün. II. Chuaån bò: Giaùo vieân : Söu taàm tranh daân gian theo ñeà taøi khaùc nhau. Moät soá baøi taäp veõ maøu cuûa HS. Hoïc sinh. Vôû taäp veõ. Maøu veõ caùc loaïi. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS. - Chaám moät soá baøi tuaàn 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu tranh daân gian. Hoaït ñoäng 2 : Caùch veõ maøu. Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh. Hoaït ñoäng 4 : Nhaän xeùt ñaùnh giaù. - Giôùi thieäu tranh vaø toùm taét. + Tranh daân gian laø caùc doøng tranh coå truyeàn Vieät Nam, ….. + Tranh daân gian do nhieàu ngheä nhaân saùng taùc vaø saûn xuaát mang tính truyeàn ngheà…. - Yeâu caàu : - Treo tranh ñaáu vaät : - Tranh veõ nhöõng gì ? - Tranh ñöôïc söû duïng nhöõng maøu naøo ? Yeâu caàu HS : - Nhaéc nhôû khi söû duïng maøu ñeàu, khoâng ra ngoaøi hình veõ. -Yeâu cầu - Cuøng HS, nhaän xeùt, ñaùnh giaù nhöõng baøi veõ ñeïp. - Tuyeân döông. - Nghe giôùi thieäu vaø quan saùt tranh. Neâu moät soá tranh daân gian maø em bieát. -Quan saùt tranh. - Caùc daùng ngöôøi ngoài, caùc theá vaät, …. - Noái tieáp neâu nhöõng maøu ñöôïc söû duïng trong tranh. -Töï veõ maøu vaøo tranh theo yù thích vaø gôïi yù cuûa GV. -Hoïc sinh veõ IV.Củng cố: - Về nhà hoàn thành bài tập- Nhận xét- V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Thöù tö ngaøy 19 thaùng 12 naêm 2012 Tiết 1 Taäp ñoïc §62. Về quê ngoại I.Mục tiêu: -Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. -Hiểu được nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo( trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc lòng. 10 dòng thơ đầu) II.Chuẩn bị -Tranh minh họa bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài “ Đôi bạn”.TLCH Học sinh yếu đọc một câu.hay 1 cụm từ. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Luyện đọc đúng từ câu …. HĐ2: Tìm hiểu bài . HĐ3:Học thuộc lòng. a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc mẫu. -HD đọc từng câu. -Theo dõi , chữa sai -HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ - HD đọc bài trong nhóm. -Kèm hs yếu Nhận xét tuyên dương. b/ Tìm hiểu bài. -* Cho HS đọc bài, TLCH SGK ? Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ? - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. - Xóa dần nội dung bài trên bảng - Yêu cầu HS tự nhẩm bài thơ. - Nhận xét và cho điểm HS. -Lắng nghe - Nối tiếp đọc từng câu. -Học sinh yế đọc một cụm từ. - Mỗi học sinh đọc một đoạn - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Nhóm thi đọc. -1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH. - Lớp nhận xét, bổ sung - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - Tiếp nối đọc từ đầu ->hết bài. - 2 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . - Cả lớp nhìn bảng đọc bài. - Đọc bài theo nhóm, tổ. - Một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp. IV.Củng cố: Liên hệ? Có bạn nào đã về quê chưa?- Nhận xét- V.Dặn dò. - GV nhận xét, tuyên dương GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Toán §78.Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: 1.Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. 2.Áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài “ = “ ,” ” II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT -Nhận xèt – ghi điểm 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 -Hoạt động được lựa chọn: Quan sát. -Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp Hoạt động 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân, lớp, nhóm * HD cách tính giá trị biểu thức - Viết bảng: 60 + 20 – 5 49 : 7 ´ 5 và yêu cầu tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét, chốt lại, cho HS nêu quy tắc: …. -Nhắc lại Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ? * HDHS yếu thực hiện tính theo từng bước - Nhận xét chữa bài. Bài 2 - Nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng - Cho HS nhận xét bài - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì ? - Cho HS làm phiếu học tập * HDHS yếu thực hiện theo từng bước giải - Chữa bài và cho điểm HS. -2 HS lên bảng, lớp làm nháp - Nối tiếp nhắc lại quy tắc. - Bài yêu cầu tính giá trị của các biểu thức. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con và nhắc lại cách tính. -2HS nêu đề - HS nêu - Lớp làm vào vở - 1 HS đọc đề bài& nêu cách thực hiện - Hs lên bảng làm bảng phụ IV : Hoạt động nối tiếp -Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài. V: Đồ dùng dạy học -GV : nội dung bài học. - HS : bảng con. Tiết 3 Thủ công §16. Cắt, dán chữ E I.Mục tiêu. -Biết cách kẻ cắt, dán, chữ E -Biết kẻ , cắt , dán chữ E các nét tương đối phẳng , đều , đẹp II.Chuẩn bị Mẫu chữ E đã cắt, tranh quy trình cắt dán chữ E, giấy, ….. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩm bị của HS - - NhËn xÐt ? 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Làm mẫu. HĐ 3: Thực hành - HD học sinh quan sát và nhận xét. ? Nét chữ E rộng mấy ô? ? Nửa phía trên và nửa phía dưới như thế nào? ? Nếu gấâp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào với nhau. - HD mẫu: - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 2,5 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật …. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa ….. Yêu cầu: Nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình. - Tổ chức cho HS thực hành. - Quan sát uốn nắn. - Tổ chức cho HD trưng bày đánh giá và nhận xét sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương những HS thực hành tốt, có sản phẩm đẹp - Quan sát - nhận xét theo gợi ý của GV. -Quan sát theo dõi cách kẻ chữ. - 2 –3 em nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ E. -HS thực hành theo các bước đã HD ở trên. -Đánh giá -nhận xét tự do. IV.Củng cố: -Về chúng ta cắt những chữ đã học để vân dụng cắt dán Nhận xét- V.Dặn dò. - Hs giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI VẺ GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học. Tiết 4 Tập viết §16. Ôn chữ hoa M I Mục tiêu: - Viết đúng các chữ viết hoa M( 1 dòng) T, B. ( 1 dòng) - Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng:Một cây … núi cao ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ II.Chuẩn bị - Mẫu chữ hoa M, T. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn lên bảng. - Vở tập viết 3, tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -1 HS đọc câu ứng dụng. 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con. - NhËn xÐt cho ®iÓm ? 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: HD viết chữ hoa. HĐ 2:Hd viết từ ứng dụng. HĐ 3:Hd viết câu ứng dụng. HĐ 4:HD viết vào vở BT. -Treo bảng có chữ mẫu M, T. -Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết. -Theo dõi chỉnh lỗi. -Treo mẫu và yêu cầu: -Em biết gì về Mạc Thị Bưởi? -Giải thích: …. -Chiều cao của các chữ như thế nào ? -Theo dõi chỉnh sửa lỗi. -Treo bảng phụ và yêu cầu. -Giải thính: …. -Các chữ có chiều cao như thế nào ? -Theo dõi chỉnh sửa lỗi. -Nêu yêu cầu viết. -Kèm hs yếu -Theo dõi chỉnh sửa lỗi. -Quan sát và nhận xét. -2 HS nhắc lại quy trình viết. -Viết bảng con chữ hoa M, T. -2 HS đọc từ ứng dụng -2 HS nói theo hiểu biết của mình. -Chữ M, T, B cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.. -Viết bảng con -3 HS đọc: - Chữ M, B, l, y, h cao 2,5 li còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con. - Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. Củng cố: - Liên hệ? Các em hiểu câu ứng dung như thế nào?- Nhận xét- V.Dặn dò. Nhận xét chữ viết của học - Về nhà luyện viết phần B Thöù naêm ngaøy 20 thaùng 12 naêm 2012 Tiết 1 Toán §79 .Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: 1.Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 2.Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định ghía trị đúng , sai của biểu thức. II. Hoạt động sư phạm. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. - GV nhận xét Chữa bài tập ở VBT 2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạtđộng1: -Nhằm đạt mục tiêu số 1 - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm Hoạtđộng 2: -Nhằm đạt mục tiêu số 2, - Hoạt động được lựa chọn Quan sát -Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm - Giới thiệu và ghi tên bài. - Viết bảng: 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc. - Cho HS nêu quy tắc tính. - Yêu cầu làm: 86 – 10 ´ 4 - Nhận xét chữa bài. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài toán. - Chữa bài và cho điểm. - HD thực hiện giá trị của biểu thức. - Theo dõi giúp đỡ.hsyếu - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì ? * HDHS yếu thực hiện từng bước giải , hoàn thành bài giải Bài 3: - Chữa bài cho điểm. - 2 HS nêu lại cách tính. - 1 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. - 2 HS nhắc lại cách tính. - 6 HS nối tiếp lên bảng. Lớp làm bảng con. - Thực hiện tính giá trị biểu thức. Thảo luận cặp đôi, nối tiếp các cặp thực hiện và giải thích. - 1 HS đọc đề bài. - Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo. - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở. IV : Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức V: Đồ dùng dạy học - GV :Các chấm tròn để hướng dẫn lập bảng chia9 - HS :Bộ thực hành toán 3 Tiết 2 Luyện từ và câu §16.Mở rộng vốn từ : Thành thị nông thôn. Dấu phẩy. I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Thành thị và Nông thôn.(BT1, BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3) II.Chuẩn bị - Chép sẵn câu văn ở bài tập 3. - Bản đồ Việt Nam. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -- Yêu cầu làm BT 1, 3 tuần trước - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Thực hiện Làm bài tập. HĐ2: ( Nhóm) HĐ3: Đặt dấu đúng từng câu Bài 1: Yêu cầu. - Chia nhóm và phát phiếu giao việc. - Yêu cầu: Ghi tên các vùng quê – thành phố em tìm thấy. * HD Nhóm gặp khó khăn hoàn thành bài tập - GV nhận xét, chốt lại:……… Bài 2 : Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu thêm. - Tiến hành HD tương tự bài 1. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: - Yêu cầu: - Treo bảng phụ và HD: - Lưu ý đọc đoạn văn chú ý chỗ ngắt hơi. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm - 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm 4 - Làm việc theo nhóm tìm và ghi vào giấy. - Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng. - Sau đó từng nhóm đọc tên thành phố – vùng quê mình tìm được. - Viết vào vở BT. - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận theo cặp. Tìm và đánh dấu phẩy cho chính xác. - Lớp theo dõi, nhận xét. IV.Củng cố: Hệ thống lại bài học, - Nhận xét- V.Dặn dò. - Dặn dò HS về nhà làm VBT - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 4 Tự nhiên xã hội §32.Làng quê và đô thị I.Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm của làng quê, đô thị. -Kể về làng bản hoặc khu phố nơi em đang sống. *Tìm kiếm xử lí thong tin .So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị *Tư duy sang tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. *Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. II.Chuẩn bị -Các hình trang 62, 63 SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên một số chợ ở quê em ? hoạt động đó gọi là gì ? - Hãy kể tên một số hoạt động công nghiệp? - NhËn xÐt cho ®iÓm ? 2. Bài mới a.Giới thiệu và bài ghi tên bài b.Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xã ở làng quê và đô thị. HĐ 2: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đo thi thường làm. HĐ 3: Vẽ tranh. Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết c *- HD HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan