TẬP ĐỌC –Kể chuyện
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
(Tiết1&2)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).
- Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn ,kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng
II.Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu ghi sắn tên các bài tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 18 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
……………………
Am Nhạc
Chuyên
Tập đọc – KC
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 1, 2)
Toán
Chu vi hình chữ nhật
LTToán
On luyện trong tuần
Thứ ba
……………………
Toán
Chu vi hình vuông
Chính tả
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 3)
TN- XH
Ôn tập học kì I: VS môi trường
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa.
Thể dục
Chuyên
Thứ tư
……………………
Toán
Luyện tập.
Tập đọc
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 4)
Đạo đức
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Tập viết
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 5)
Thủ công
Cắt dán chữ: Vui vẻ (tiết 2).
Thứ năm
……………………
Toán
Luyện tập chung.
Tập đọc
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 6)
Luyện từ & câu
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( tiết 7)
Chính tả
Kiểm tra HKI (Tiết 8)
TN- XH
Kiểm tra học kì I
Thứ sáu
……………………
Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
Tập làm văn
Kiểm tra viết học kì I(tiết 9)
LTTViệt
Sơ kết HKI
HĐNG
Tìm hiểu cảnh đẹp đất nước
Thể dục
Chuyên
TẬP ĐỌC –Kể chuyện
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
(Tiết1&2)
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn ,kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sắn tên các bài tập đọc .
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra tập đọc.
3. Viết chính tả.
4. Cung cố – dặn dò.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bàiđọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câuhỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS .
- Giải nghĩa các từ khó
- Tráng lệ: vẻ đẹp lỗng lẫy.
- Đoạn văn tả cảnh gì?
- Đoạn văn có mấy câu:
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
- Đưa ra một số từ khó viết yêu cấuH phân tích từ và viết bảng con:
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Đọc:
Đọc lại bài.
- Thu chấm bài.
- Nhận sẽt một số bài đã ch
- Nhắc lại đề bài.
- Lần lượt HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lờ câu hỏi.
-Lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi đọc , sau đó 1 HS đọc lại.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Đọc và phân tích các từ: Uy nghi, tráng lệ, vươn thảng,mùi hương…
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Chép bài.
Đổi chéo vở soát lỗi.
- Tiếp tục ôn tập đọc và trả lời cá
TOÁN
Chu vi hình chữ nhật.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan
II:Chuẩn bị:
- Thước thẳng phấn màu.
III. Hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.
2. Bai mới.
HĐ1:
MT:Nắm công thức tính chu vi hình chữ nhật.
a)Ôn tập về chu vi các hình
b) Tính chu vi hình chữ nhật.
HĐ2: Luyện tập thực hành.
Bài 1.
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố – dặn dò.
- Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Vẽ lên bảng
-Hình tư giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm.
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm chiều rộng 3cm.
- Yêucầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- Chốt công thức và cách tính.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài
*HTĐB: giúp đỡ HS yếu thực hiện từng bước lời giải và giải đúng
- Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
*HTĐB: HDHSyếu cách đặt lời giải và tiến hành giải bài toán như cách HD trên
- Nhận xét cho điểm.
- HD HS tính chu vi của hình chữ nhật sau đó so sánh 2 chu vi vớinhau chọn câu trả lời đúng.
- Chữa bài cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng nêu
- Nhắc lại tên bài.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
-HS thực hiện cộng các số đo lại
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ
- Tính Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm +3cm +4cm +3cm = 12 cm.
- Nối tiếp đọc quy tắc và công thức tính chu vi hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- lớp làm vào vở.
Chu vi hình chữ nhật là: (10 +5) ´ 2 = 30cm.
Chu vi hình chữ nhật là: (27 +13) ´ = 80 cm.
- 1 HS đọc đề bài.
Mảnh đất hình chữ nhật.
Chiều dài 35m chiều rộng 20m.
-Chu vi của mảnh đất.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
(35+20) ´ 2= 110 (m)
Đáp số 110 m
- Thảo luận cặp đôi
Một số cặp trình bày
Lớp nhận xét.
Tự làm vào vở.
- Lắng nghe
LUYỆN TẬP TOÁN
Luyện tập về tính giá trị biểu thức
I/Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố việc thức hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
II:Chuẩn bị:
- Hình tam giác cho bài tập 4.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC:
2. Bai mới.
HĐ1: MT: tính giá trị của biểu thức, biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?
- Nêu những điểm khác nhau này dẫn tới một cách tính khác.
- Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn:…
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 biểu thức.
- Vậy khi tính giá trị biểu thức ta xác định đúng dạng.
- Viết bảng: 3 ´ (20 – 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
Bài 1: yêu cầu HS nhắc cách tính.
*HTĐB:HDHS yếu thực hiện từng phần
- Thực hiện như bài 1.
- Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết một ngăn …..?
- Muốn biết tủ sách có bao nhiêu ngăn ta làm thế nào?
*HTĐB:HDHS yếu thực hiện cách giải theo từng bước
- Chữa bài cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về luyện tập thêm về cách tính giá trị biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Thảo luận trình bày ý kiến của mình.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn
- Nêu cách tính
- Nghe và thực hiện tính
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Biểu thức kia có giá trị 31.
- Nối tiếp nêu cách tính biểu thức này và thực hành tính:
3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10
= 30
- Lớp đồng thanh ;đọc theo nhóm, tổ, cá nhân .
- Đọc thầm để nhớ
- 2 HS nhắc lại cách tính. 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con câu a SGK.
- Câu b HS tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở tữ chấm
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- 2 HS đọc đề bài.
-Nêu
-Nêu
- Ta lấy 2 tủ nhân 4 ngăn.
-
1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
Bài giải
2 tủ có số ngăn sách là:
2 ´ 4 = 8 (ngăn)
Mỗi ngăn có số sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày tháng năm 200
TOÁN
Chu vi hình vuông
I.Mục tiêu.
Giúp Hs củng cố về:
Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông.
Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan
II:Chuẩn bị:
- Thước thẳng phấn màu.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:
MT: Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
HĐ2:.LT-TH :
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3.
Bài 4.
3. Củng cố- dặn dò.
- Kiểm tra học thuộc lòng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và các bài tập về nhà của tiết đó.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm.và yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ABCD.
-Yêu cầu nêu qui tắc
-Bài tập đã cho biết gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
*HTĐB: HDHS yếu cách thực hiên theo từng bước giải để có bài toán đúng
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài và cho điểm HS.
Yêu cầu HS tự làm bài.
*HTĐB: Giúp HS yếu thực hiện theo từng bước giải để có bài toán đúng kết quả
-Yêu cầu HS
-Dặn HS:
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe và nhắc lại tên bài.
-Chu vi hình vuông ABCD là:3+3+3+3=12(dm)
-HS tính theo chuyển phép cộng 3+3+3+3 thành phép nhân tương ứng).
-Chu vi hình vuông ABCD là:
3x4=12(dm)
-4-5 HS đọc quy tắc trong SGK-cả lớp đọc lại .
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài tập cho biết cạnh hình vuông.
-Bài tập yêu cầu tìm chu vi hình vuông.
- Ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 1-2 HS đọc đề bài trong SGK.
- Ta tính chu vi của hình vuông có cạnh là 10 cm.
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài tập vào vở.
Bài giải
Đoạn dây có độ dài là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số:40 (cm).
-1-2 HS đọc đề trong SGK .
-Quan sát hình.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
20 x3 =60(cm)
Chu vi của HCN là:
(60 +20) x 2=160(cm)
Đáp số: 160cm.
- Tự làm bài
Bài giải
Cạnh của hình vuông MNPQ là 3 cm
Chu vi của hình vuông MNPQ là:
3 x4 = 12 (cm)
Đáp số: 12(cm).
-1-2 NS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Về nhà làm lai bài tập- chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
Ôn tập kiểm tra và học thuộc lòng (tiết 3)
I.Mục đích – yêu cầu.
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc
Ôn luyện về so sánh(tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn).
Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK
Chép sẵn câu văn BT2, BT3.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài.
Kiểm tra Tập đọc.
3.Luyện tập viết giấy mời theo mẫu.
4. Củng cố, dặn dò.
-Giới thiệu và ghi tên bài
- Thực hiện như tiết trước
-Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc mẫu giấy mời.
-Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung của giấy mời: lời lẽ, ngắn gọn ghi rõ ngày, tháng.
-Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Nhắc lại tên bài
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1HS đọc yêu cầu trong SGK.
-1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
-Tự làm bài vào phiếu,2 HS lên viết phiếu trên bảng.
-2-3 HS đọc bài.
- ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết.
Tự nhiên xã hội
On tập HKI- Vệ sinh môi trường
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc . Phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Anh như SGK trang 70, 71.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
- HĐ1
Quan xát tranh.
MT: Biết được tác hại của việc phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường
- HĐ 2:
MT: Biết được các loại nhà tiêu và cách xử dụng hợp vệ sinh.
3.Củng cố - dặn dò
- Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã sử lí rác như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Cho HS quan sát
- Yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- Nhận xét – chốt ý.(SGK)
- Chia nhóm và yêu cầu
- Ở địa phương bạn thường sử dụng các loại nhà tiêu nào?
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
- Dặn HS:
- Nhận xét – tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- Một số học sinh nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát cá nhân các hình 70 – 71 sách giáo khoa.
- 2- 3 em nói những gì mình quan sát thấy trong hình.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- nối tiếp nêu, lớp nhận xét.
- Quan sát hình 3- 4 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nối tên từng loại nhà tiêu có trong hình.
- Nối tiếp trả lời.
- Thảo luận & nêu
- Có tro bếp đổ ở nhà tiêu, có nắp đậy, có bồn chứa nước, cọ rửa thường xuyên, ….
- Tự nêu
- Phải xây chuồng
-Lắng nghe
MĨ THUẬT.
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ hoa
I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoavà vẻ đẹp của chúng.
HS biết cách vẽ lọ hoa.
Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Một số bài về lọ hoa của HS năm trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Màu vẽ các loại.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới..
HĐ 1: Quan sát nhận xét.
HĐ2
MT:Nắm Cách vẽ
HĐ3:
MT: Thực hành. Vẽ được lọ hoa
HĐ 4: NX- Đánh giá.
3.CC, Dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Chấm một số bài tuần trước.
- Nhận xét đanh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Giới thiệu các kiểu lọ hoa.
+ Hình dáng các lọ hoa như thế nào?
gì?
- Dùng những hoạ tiết nào để trang trí?
- Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào?
- Giới thiệu cách vẽ:
+ Phác hoạ khung hình:
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ.
- Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu.
- Nhắc nhở trước khi thực hành
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu và quan sát tranh.
- Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,….
- Nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS.
- Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, ….
- Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích.
(các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, …
- Thực hành theo yêu cầu GV
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp.
- Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- Quan sát mẫu trang trí hình vuông.
THỂ DỤC
(Chuyên)
Thứ tư ngày tháng năm 200
TOÁN
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
Giải các bài toán có nội dung hình học.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố –Dặn dò
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu Hs đọc đề và tự làm bài:
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
*HTĐB: HDHS yếu từng bước thực hiện lời giải và làm bài tập đúng theo yêu cầu
Nhận xét – Sửa.
- Yêu cầu và hướng dẫn giải
* HTĐB: HDHS yếu thực hiện theo từng bước giải
- Chấm - Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu đọc đề bài toán.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
- Nhận xét chữa bài.
- Tương tự nhưng khác gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra.
Bài giải
Chi vi hình chữ nhật đó là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
b)……
- 1 HS đọc đề bài trong sách giáo khoa.
- 1 HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
- Tự làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
Bài giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x4 = 200 (cm) = 2m
Đáp số: 2 m.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6cm
- 1 HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
Nêu
Làm bài
Bài giải
Chiều dài hình chũ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số: 40m
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
TẬP ĐỌC
Ôn tập – kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 4)
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung:các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên các bài tập đã học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1.Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc.
3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2:
4. Củng cố – Dặn dò.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lới 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận Xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Dấu chấm có tác dụng gì?
Dặn HS:
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp từng HS lên bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- 4 HS lên bảng làm bài.
HS lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Nhắc lại lời giải: Cà Mau đất xốp, mùa nắng, đất nẻ chân chim, nên nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió đông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi …
- Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn.
- Về nhà học thuộc các bài. Có yêu cầu HTL trong SGK.
ĐẠO ĐỨC
Kiểm tra học kì I.
I.Mục tiêu:
Nhằm kiểm tra lại những kiến thức mà học sinh đã học ở học kì một.
HS điền đựơc, điền đúng trước mỗi hành động theo đề bài yêu cầu và trả lời được quan tâm giúp dỡ hàng xóm láng giềng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị đề bài.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Phát đề bài thi.
Làm bài thi.
3. thu bài
4. nhận xét tiết KT
- Phát mỗi HS một đề bài thi. Và nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS làm xong GV thu bài
- Nhận đề bài.
Tự làm bài cá nhân:
- HS nộp bài
TẬP VIẾT
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuần 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện cách viết đơn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 1 – Tuần 17.
Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra HTL.
3. Ôn luyện về viết đơn.
4. Củng cố – Dặn dò.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi Hs đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay em viết có gì khác với mẫu đơn đã học?
Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc đơn của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
- nhắc lại tên bài học
- HS nhắc lại:
- Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, …
- Nối tiêp HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
2 HS đọc mẫu dơn trang 11 SGK.
- Đâylà mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách mà đã bị mất.
Tự làm bài vào vở BT.
- 5 HS đọc lá đơn của mình. Lớp nhận xét.
- Ghi nhớ mẫu đơn và chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư.
THỦ CÔNG.
Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
I Mục tiêu.
HS cắt, dán được chữ VUI VẺ.
Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sảm phẩm cắt chữ.
II Chuẩn bị.
- Mẫu chữ VUI VẺ.
- Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:
MT: Ôn lại quy trình cắt dán chữ VUI VẺ.
HĐ 2:
Thực hành.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm
3.Củng cố- Ddò
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ.
- Cho HS nhắc lại quy trình thực hiện.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát giúp đỡ học sinh gặp lúng túng
- Nhắc cắt chữ cân đối, đẹp.
- Dán phẳng không bị nhăn.
- Đánh giá sảm phẩm.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát mẫu chữ.
- Nhắc lại quy trình thực hiện.
+ Bước 1: Kẻ, cắt cáchữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi ( ).
+ Bước 2: Dán chữ Vui vẻ.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Trưng bày sảm phẩm.
- Nhận xét, bình chọn.
- Chuẩn bị bài sau, kiểm tra.
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Phép nhân chia trong bảng;phép nhân, chia chữ số có 2 chữ số, ba chữ số có 1 chữ số.
-Tính giá trị của biểu thức.
-Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật; Giải bài toán về tìm một phần mấy của một số,…
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1.Tính nhẩm.
Bài 2.Tính.
Bài 3.
Bài 4.
Bài 5:
Tính giá trị của biểu thức.
3. Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Yêu cầu:
-Cho HS làm bảng con.
- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chư nhẫt rồi làm bài.
*HTĐB: Giúp HS yếu thực hiện lời giải và cách thực hiện từng bước
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài toán cho ta biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu làm tiếp bài.
*HTĐB: HDHSyếu thực hiện theo từng bước giải để có kết quả đúng
-Chữa bài và cho điểm HS
-Yêu cầu HS nhắc lại tính giá trị của biểu thức rồi làm bài
Chữa bài và cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị kiểm tra học kì 1
- 3- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài
- Thực hiện theo cặp đôi.(4-5 cặp), lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
b) Tương tự
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc đề bài
Bài giải.
Chu vi mảnh vườn HCN là.
(100+60) x 2=320 (m)
Đáp số:320 m.
-2 HS đọc đề bài
-Có 81 m vải,đã bán một phần ba số vải.
-Bài toán hỏi còn lại số m vải sau khi bán.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số m vải đã bán:
81:3=27(m)
Số m vải còn lại là:
81-27= 54(m)
Đáp số:54m.
-1 HS lên bảng làm bài.Cả lớp tiếp tục làm bài vào vở.
a)25 x 2 +30 =50 +30
= 80
b)75 +15 x 2 =75 +30
=105
c)70 +30 : 2 = 70 +15
= 85
TẬP ĐỌC
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuần 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn kĩ năng viết thư:
-Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra HTL.
3. Rèn kĩ năng viết thư.
4. Củng cố – Dặn dò.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc bài Thư gửi bà:
- Yêu cấu H tự viết bài, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
- Nhắc lại tên bài học
- HS nhắc lại:
- Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, …
- Nối tiêp HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Em viết thư cho: bà , ông, bố, me, … ở quê.
- Em viết thư hỏi bài xem bà còn bị đaulưng không? …
Vì bố em bảo dạo nàybà hay bị ốm?
- 3 HS đọc bài thư gửi bà trang 81 SGK, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
- HS tự làm bài.
- 5 HS đọc lại thư của mình.
- Về nhà viết thư cho người thân của mình & chuẩn bị Bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc & HTL ( Tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra HTL (lấy điểm).
Nội dung: 17 Bài học thuộc lòng có yêu cầu từ tuần 1 – tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ / 1’, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 1 – Tuần 17.
Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra HTL.
3. Ôn luyện về viết đơn.
4. Củng cố – Dặn dò.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Gọi Hs đọc lại mẩu chuyện: Người nhát nhất
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét tiế
File đính kèm:
- tuan 18.doc