Giáo án lớp 3 - Tuần 19 môn Toán và Tiếng Việt

A/Mục tiêu :

1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về :

-Điểm ở giữa.Trung điểm của đoạn thẳng

So sánh các số trong phạm vi 10 000

-Phép cộng các số trong phạm vi 10 000

2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh

 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo

 B/Chuẩn bị :

1.Thầy : bảng phụ .

2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .

 C/Các hoạt động : 35

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 19 môn Toán và Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học BÀI 20 Giáo viên bộ môn giảng dạy Thể dục BÀI 40 Giáo viên bộ môn giảng dạy Đàn BÀI 20 Giáo viên bộ môn giảng dạy Ôn toán Luyện tập A/Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : -Điểm ở giữa.Trung điểm của đoạn thẳng So sánh các số trong phạm vi 10 000 -Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo B/Chuẩn bị : 1.Thầy : bảng phụ . 2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con . C/Các hoạt động : 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Ôn kiến thức đã học MT : Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về : -Điểm ở giữa.Trung điểm của đoạn thẳng So sánh các số trong phạm vi 10 000 -Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 Bài 1 : Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm A B C D Bài2 :Điền >,<,= 9998 ……9992+6 4320…… 4357 65 phút …… 1 giờ 1 giờ 10 …… 70 phút 1 km…… 999 m Bài 3:Đặt tính rồi tính 5612 + 125 2547 + 2361 5071 + 1508 3715 + 4123 3421 + 1600 Hoạt động 2: chấm bài GV thu vở chấm bài PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải , quan sát HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài . HS làm bài vào vở A B C D HS lên bảng sửa bài -HS nhận xét HS đọc đề bài 9998 = 9992+6 4320 < 4357 65 phút > 1 giờ 1 giờ 10 = 70 phút 1 km > 999 m 5612 2547 5071 3715 3421 125 2361 1508 4123 1600 5737 4908 6579 7838 5021 HS làm bài vào vở.2 HS làm bảng lớp HS nhận xét Hs thi đua nộp bài . Tổng kết – dặn dò : ( 1‘) Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn . Chuẩn bị : Bài báo tuần tới . Nhận xét tiết học . ÔÂn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tổ quốc.Dấu phẩy A/Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : -Mở rộng vốn từ về Tổ quốc -Dấu phẩy 2.Kỹ năng: Rèn cho hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú 3.Thái độ : Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo . B/Chuẩn bị: Thầy : Báo , bảng phụ , phấn màu … Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở . C/Các hoạt động : 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học MT : Giúp hs nắm vững kiến thức về : Mở rộng vốn từ: Tổ quốc -dấu phẩy Câu 1:Tìm từ cùng nghĩa với: Tổ quốc:……… Bảo vệ:……… Xây dựng:……… Câu 2 : Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết. -Hồ Chí Minh, Pham Ngũ Lão, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Lê Lợi.Lí Thừơng Kiệt, Trần Quốc Tuấn. Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ . HĐ2: dấu phẩy MT : Giúp hs điền dấu phẩy đúng. Câu 3: Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau Tiếng hát bay lượn trên mặt suối tràn qua lớp lớp cây rừng bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. GV nhận xét- tuyên dương PP: Thi đua , hỏi đáp , giảng giải , thảo luận HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu của đề bài HS thảo luận nhóm đôi Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ Xây dựng:dựng xây, khiến thiết Hs làm vào vở Ví dụ: Lí Thường Kiệt: Là vị tướng kiệt xuất thời nhà Lí , đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Đặc biệt là trận đại phá quân Tống trên sông Như Nguyệt (1077) Hồ Chí Minh:Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta người lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp đó lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, và chống Mĩ giành thắng lợi lớn .Được UNESCO phong danh hiệu” anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn” -HS nhận xét PP: Thực hành , thi đua . HT : Cá nhân , lớp Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng ,bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. HS làm bài vào vở HS nhận xét Tổng kết – dặn dò (1’) Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn . Nhận xét tiết học . Hát EM YÊU TRƯỜNG EM Giáo viên bộ môn giảng dạy Chính tả (NC) Ở lại với chiến khu I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp của bài “ Ở chiến khu” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm uôt/uôc Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs quan sát 2 tranh minh họa gợi ý giải câu đố. - Gv chi lớp thành 3 nhóm. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. -Các nhómlên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a) : sấm sét ; sông. Câu b) : + Aên không rau như đau không thuốc (Rau rất quan trọng với sức khỏe con người) + Cơm tẻ là mẹ ruột (Aên cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp). + Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn thì tắt đuốc). Yù nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc. + Thẳng như ruột ngựa. (Tính tìn ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể). Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs quan sát tranh minh họa. Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. Hs nhận xét. Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: TOÁN: CHÍNH TẢ: TNXH: L TỪ & CÂU: ĐẠO ĐỨC: ÔN Tập làm văn Báo cáo hoạt động I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. b) Kỹ năng: - Biết viết báo cáo ngắn ngọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo). c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của. - Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua. - Gv Nhắc nhở Hs . + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : Mục 1: Học tập. Mục 2: Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “ Thưa các bạn”. + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - Gv yêu cầu các tổ làm việc: + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. + Lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình. + Một vài Hs đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản cáo cáo tốt nhất. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv phát bản phô tô mẫu báo cáo cho từng Hs. Và giải thích: + Báo cáo này có phần quốc hiệu. + Có điạ điểm, thời gian viết. + Tên báo cáo ; báo cáo của tổ , lớp, trường nào. + Người nhận báo cáo. - Gv nhắc Hs: điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng. - Từng hs tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Các thành viên trao đổi trong nhóm. Hs cả lớp lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp. Một vài Hs thi báo cáo trước lớp. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe. Hs điền và nội dung bảng báo cáo. Hs đọc bảng báo cáo của mình. Hs cả lớp nhận xét. Nhận xét tiết học. ÔN TẬP VIẾT CHỮ HOA: N I. MỤC TIÊU - Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: N - Kĩ năng :biết viết chữ N ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định -Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ : -GV : Mẫu chữ -HS: vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’ HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa N . Cấu tạo , chiều cao , cách viết . HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở . HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi. . GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở GV: theo dõi , uốn nắn. GV :thu chấm nhận xét.

File đính kèm:

  • docon toan20.doc