Đạo đức
§21. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)
I.Mục tiêu
- Bước thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em , bạn bè, cần phải quan tâm , đoàn kết , gíp đỡ lẫn nhau không phân biệt màu da, dân tộc , tôn giáo. ,
- HS tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhá trường, địa phương tổ chức.
* Kĩ năng trình by suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
- Kĩ năng bình luận những vấn đề liên quan đến trẻ em.
** Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 20 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TỔ KHỐI III – TUẦN 20
( Từ ngày14/ 01/ 2013đến 18/01/ 2013)
Thứ
Ngày
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
14/1
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( tiết 2)
Tập đọc2--- KC
Ở lại với chiến khu
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
LTToán
Ôn luyện trong tuần
Thứ ba
15/1
Toán
Luyện tập
Chính tả
Nghe – Viết: Ở lại với chiến khu
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Xã hội
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết hoặc Lễ hội
Thể dục
Chuyên
Thứ tư
16/1
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000
Âm nhạc
Học hát bài: Em yêu trường em( Lời 1)
Tập viết
Ôn chữ hoa N( tiếp theo)
Thủ công
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản( t2)
Thứ năm
17/1
Toán
Luyện tập
Luyện từ & câu
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
Thể dục
Chuyên
Tự nhiên xã hội
Thực vật
Hát nhạc
Chuyên
Thứ sáu
18/1
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động
LTTViệt
Ôn luyện trong tuần
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
Chính tả
Nghe – Viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
HĐNG -SHL
Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Đạo đức
§21. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)
I.Mục tiêu
- Bước thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em , bạn bè, cần phải quan tâm , đoàn kết , gíp đỡ lẫn nhau không phân biệt màu da, dân tộc , tôn giáo.. ,
- HS tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhá trường, địa phương tổ chức.
* Kĩ năng trình by suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
- Kĩ năng bình luận những vấn đề liên quan đến trẻ em.
** Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Để thể hiện tình hữu nghị,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em có thể làm gì?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Viết thư kết bạn.
HĐ 2: Biết được những việc em cần làm.
*-Yêu cầu HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.
-Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu bài tập
-Yêu cầu :
**Kết luận:Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài…
-5-6 HS trình bày.
-Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.
- Điền chữ Đ -S vào ô trống trước hành động em cho là đúng.
-3-4 HS đọc lại kết quả mình làm. Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 2+3 Tập đọc –kể chuyện
§71+72. Ở lại với chiến khu
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lờinhân vật..
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây.(TLCCHSGK)
B.Kể chuyện.- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
* - Thể hiện sự tự tin - Giao tiếp
II.Chuẩn bị: Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -- -Kiểm tra Bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua”Nôi gương chú bộ đội “
-Học sinh yếu đọc 1 câu - Nhận xét đánh giá
2. Bài mớia.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HĐ2 :Tìm hiểu bi:
HĐ3 :Luyện đọc lại
HĐ4 :Kể chuyện
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
-* Cho HS đọc bài, TLCH SGK
-Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét - tuyên dương.
-Kể chuyện
-Kể mẫu nội dung tranh 1
-Yêu cầu:
- Cho HS kể theo cặp
- Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Giúp đỡ cặp yếu kể.
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
- 2 Nhóm thi đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý
-Nghe
-Kể theo
-Lắng nghe
IV.Củng cố:
-Liên hệ Các em học tập các bạn nhỏ đức tính gì?
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 4. Toán
§96. Điểm ở giữa .Trung điểm của đoạn thẳng
I .Mục tiêu:
Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước. trung điểm của 1 đoạn thẳng.
II. Hoạt động sư phạm:
- Ghi số : 2230 ; 6926 ; 5302 ; 4047. – Hs viết số sau thành tổng
-Nhận xét cho điểm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1,
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức : Cá nhân, lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,3
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm
* Xác định được điểm ở giữa
-Vẽ hình như trong SGK lên bảng. Nhấn mạnh:A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.theo thứ tự từ A thì O là điểm giữa AB
*: Nắm trung điểm của đoạn thẳng
+M là gì của AB?
+AM như thế nào với MB?
+Vậy độ dài đoạn AM như thế nào với độ dài đoạn thẳngMB?
- GV chốt M là trun g điểm của đt AB
* Thực hành
Bài 1:-Yêu cầu :
* HD cặp yếu thực hiện bài tập theo yêu cầu
Bài 2:
-Chia lớp thành 4 nhóm ,Cho HS làm theo nhóm.
-Nhận xét, kết luận .
-HS nêu khái niệm điể m ở giữa
-Theo dõi trả lời câu hỏi
-M là điểm ở giữa hai điểm A,B
-AM =MB.
-HS nhắc lại
-Thảo luận cặp đôi cùng quan sát hình vẽ SGK.
-1 HS hỏi,1 HS trả lời, sau đó 3 cặp lên trình bày.
-Đọc đề
-Đại diện trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V :Đồ dùng dạy học:
- HS: Bộ đồ dùng toán 3.
-GV : Vẽ sẵn bài 2 lên bảng phụ.
Tiết 5 Luyện tập toán
§20.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.
-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HĐ2.Làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Cho học sinh đọc học thuộc.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét.
Học sinh làm bt .
Bài 1.Đặt tính rồi tính
456:5, 760:6.
843:4. 499:7,
452:9, 888:8
139x5 75x5
115x6 249x2
177+549 327+414
458-349 846-357
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
Bài 2.Tính giá trị của biểu thức.
123+63:3 15x2x3
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
-Chép vào vở.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh làm vở
-Học sinh làm vở
IV : Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V .Đồ dùng dạy học
-GV : Bảng phụ.
-HS:Sách vở
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§96. Luyện tập
I.Mục tiêu.
-Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. của đoạn thẳng cho trước.
II.Hoạt động sư phạm:
- Cho HS vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhận xét – ghi điểm
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1,
-Hoạt động được lựa chọn: Qan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm
* Luyện tập
Bài 1:
-Cho HS nêu Y/ C
-GV hướng dẫn thêm về xác định trung điểm của đoạn thẳng
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đạon thẳng CD
Bài 2:
-Yêu cầu HS:
* Theo dõi giúp đỡ HS yếu cách thực hiện xác định trung điểm
-Tổ chức thi gấp nhanh theo cặp
- GV nhận xét
-1.HS nêu , đọc mẫu câu a
-Theo dõi
-HS tự đọc rồi tự xác định trung điểm của đoạn thẳng theo mẫu.
-1-2 HS nêu
- Mỗi HS đưa tờ giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị rồi thực hành theo cặp
-Một số cặp lên thi
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V :Đồ dùng dạy học:
-HS: Bộ đồ dùng toán 3. - GV : Vẽ sẵn bài 2 lên bảng phụ, hình chữ nhật làm bài 2
Tiết 2. Chính tả (Nghe – viết)
§39.Ở lại với chiến khu
I.Mục tiêu:
-Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thuức văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a /2b.
II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị bài tập 2 SGK vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số từ ở BT tuần trước.- Nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD nghe viết.
HĐ2: Luyện tập
-Đọc đoạn chính tả.
a. Tìm hiểu nội dung.
.Lời bài hát trong đoạn nói lên điều gì?
. Đoạn viết có mấy câu?
. Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
b . Luyện viết từ khó
-Y/C học sinh nêu từ khó viết
- Đọc từng từ khó:
c. Đọc cho HS viết bài
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn câu b
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân...
- 6 câu.
- Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa, …..
-Nêu
- Viết từ khó bảng con.
-HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
-HS nhận xét bài trên bảng.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học. -Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài - Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
§39.Ôn tập: Xã hội
I.Mục tiêu:
-Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung qanh.
* Kĩ năng quan sát, tìm kiếm v xử lý cc thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống tới sức khỏe của con người.
*Kĩ năng quan sát, tìm kiếm v xử lý cc thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
II.Chuẩn bị - Sưu tầm tranh ảnh về xã hội.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã xử lí rác như thế nào?- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Trò chơi truyền hộp.
HĐ2 : Thảo luận nhóm
- Yêu cầu Phổ biến trò chơi.
- Tổ chức chơi mẫu.
Các câu hỏi như sau:
*-Gia đình bạn có bao nhiêu người? Có bao nhiêu thế hệ?
-Họ nội gồm những ai?
-Họ ngoại gồm những ai?
*- Làm với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thực hành…
*- Những nguyên nhân nào gây cháy ở nhà?
- Làm thế nào để phòng cháy khi ở nhà ?
- HS Nắm được những trò chơi nguy hiểm
- Ở trường có những hoạt động nào?
- Nghe phổ biến trò chơi
- HS vừa hát vừa chuyền tay Nêu
Họ nội là….
- Họ ngoại là…..
- Diêm, bật lửa để gần trẻ em.
- để những vật dễ cháy ở gần lửa, …..
- Không để diêm, bật lửa gần trẻ em,…
- Học tập, vui chơi, lao động, ….
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Mĩ thuật
§20.Tập vẽ tranh:Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
I. Mục tiêu
- Hiểunội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội .
-Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội .
-Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội .
II II.Chuẩn bị. Giáo viên : -Một số tranh, ảnh vè ngày Tết và lễ hội.Một số tranh của HS các năm trước.
Học sinh- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.Vở tập vẽ.Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm,chọn nội dung đề tài, ảnh về ngày Tết và lễ hội.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết :
- Yêu cầu HS :
- Vừa gợi ý, vừa vẽ lên bảng.
- Vẽ về hoạt động nào?
- Trong hoạt động đó hình ảnh nào phụ, hình ảnh nào chính?
- Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào?
- Gợi ý HS :
- Theo dõi và gợi ý cho HS trong quá trình làm bài
-Nhận xét bài của hs
- Không khí của ngày tết và lễ hội( tưng bừng, náo nhiệt)
- 2- 3 HS kể về ngày Tết và lễ hội ở quê mình.
- Theo dõi GV vẽ.
- Về một hoạt động, hoặc nhiều hoạt động.
- 1- 2 HS trả lời.
- Tươi sáng và rực rỡ.
- Thực hành vẽ vào vở.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Tập đọc
§73.Chú ở bên Bác Hồ
I.Mục tiêu:- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu ND : Sự thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc.( trả lời các câu hỏi SGK)- Học thuộc lòng bài thơ.
* - Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. - Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi đọc bài “ Ở lại với chiến khu”TLCH
-Học sinh yếu đọc 1 câu
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Luyện đọc:
HĐ2: Tìm hiểubài.
HĐ3: HTL bài thơ
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
-* Cho HS đọc bài, TLCH SGK.a.Đọc mẫu
Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ.
- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân.
-Thi đọc đồng thanh theo bàn.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.-
Nhận xét-
V.Dặn dị.
-GV nhận xét, tuyên dương-
GV nhận xét tiết học
Tiết 2 Toán
§97. So sánh các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu:
-Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
-Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
II. Hoạt động sư phạm.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm
* Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 sốtrong phạm vi 10.000
-Hướng dẫn:Chẳng hạn.
a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.999...1000
b. So sánh 2 số có 2 chữ số bằng nhau.
-Ví dụ 1:so sánh 9000 với 8999.
-Ví dụ 2: cũng cho HS nêu cách so sánh sau đó cho HS rút ra quy tắc3 SGK.
Bài 1:Gọi HS đọc y/c bài tập
1 km=?m
1m=?cm...Sau đó cho HS làm bài vào vở.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu
-HS điền dấu và giải thích vì sao chọn dấu đó(<) vì 999 có ít chữ số hơn 1000...
-HS so sánh tiếp 9999 và 10.000 tương tự như trên.
-Trong 2 số có số chữ số khác nhau thì ……
-1-2 HS tự nêu cách so sánh.
-Thảo luận cặp đôi điền dấu và nêu cách so sánh.Sau đó 2-3 cặp trình bày.
- lớp nhận xét.
1km=1000m
1m=100cm
-Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-1HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-HS tự làm bài vào vở,
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học thuộc quy tắc.
V: Đồ dùng dạy học
- HS :Bảng con.
- GV : Bảng phụ.
Tiết 3 Thủ công
§20. Ôn tập chương 2 :Cắt, dán chữ cái đơn giản
I Mục tiêu.
-Biết kẻ cắt một số chữ đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng.
-Kẻ , cắt , dán được một số chữ đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng đ học
II.Chuẩn bị:
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, …
-Tiêu chí đánh giá sản phẩm
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2: Nội dung Kiểm tra
Giới thiệu :Cho hs nhắc lại các chữ cái đã được học
- Ghi đề kiểm tra lên bảng.
-GV theo dõi hs làm bài
- Thu và chấm sản phẩm.
-Nêu tiêu chí đánh giá.
-Nhận xét , tuyên dương
- Nhận xét tiết kiểm tra.
1-2 học sinh nhắc lại :chữ đã được học ở chương 2 là U;H ;I ;E ;V
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
- Tự làm bài theo cá nhân , nhóm
-Nộp sản phẩm.
-Cả lớp cùng tham gia đánh giá
-Nghe , rút kinh nghiệm
- Chuẩn bị đồ dùng cho học kì II
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương-
GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Tập viết
§20.Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dịng chữ Ng), V,T( 1 dịng )
- Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi ( 1 dịng ) ,bằng cỡ chữ nhỏ và câu ứng dụng Nhiễu điều….thương nhau( 1 dịng) bằng cỡ chữ cỡ nhỏ.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa N (Nh).
- Tên riêng và câu Thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập 2
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Trả vở của HS.
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Quan st v nu quy trình viết chữ hoa N, Nh.
HĐ2: QS , nu quy trình viết chữ hoa N, Nh.
* HD viết chư hoa
-Treo bảng có chữ mẫu N, Ng.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- QS và nêu quy trình viết chữ hoa N, Ng
- GV Nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi……
-Yêu cầu nhận xét độ cao của từng con chữ.
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giải nghĩa câu ứng dụng
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Thu chấm 5-7 bài và nhận xét.
- Quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
- Quan sát lắng nghe.
-Viết bảng con chữ hoa N, Ng.
-2 HS đọc từ ứng dụng.
- Nghe
-1-2 học sinh nêu; và viết bảng con
-1-2 HS đọc câu ứng dụng.
- Nghe.
- Chữ Đ, N, g, y, t, đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- Viết vào vở theo y/c của giáo viên.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§99 .Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, viết 4 số thứ thự từ bé đến lớn và ngược lại.
2.Nhận biết về các thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (xắp sếp trên tia số) và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Các hoạt động sư phạm
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm
Bài 1:
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000?
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2:
Yêu cầu:
- Muốn viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn, hoặc từ lớn đến bé ta làm như thế nào ?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Nêu cách xác định trung điểm của các đoạn thoẳng.
- Kiểm tra và ghi điểm.
-2 HS nêu cách so sánh.
2 HS lên bảng lớp làm bảng con.
7766....7667 8453... 8435
5005... 4905 1km... 1200m
....
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải so sánh các số theo trình tự từng cặp, thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.
- Thảo luận cặp đôi viết các số theo yêu cầu SGK vào vở.
- Một số cặp nêu miệng.
-1 số học sinh nêu miệng
- 2 HS đọc đề bài.
2 HS nêu: Trung điểm AB thuộc vạch thứ 4, Trung điểm M ứng với 300.
- Tự làm bài.
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập so sánh các số trong phạm vi 10 000 thêm.
V: Đồ dùng dạy họ - HS :Bảng con. - GV : Bảng phụ.
Tiết 2 Luyện từ và câu
§20.Từ ngữ về tổ quốc . Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.(BT3)
II.Chuẩn bị:.
- Kẻ bảng phụ trả lời bài tập 1.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Nhân hoá là gì?HSTL
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: thực hành bài tập, làm bài
Bài 1.
- Yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Yêu cầu:
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
Bài 3:
-Yêu cầu.
-Đánh giá cho điểm HS.
- yêu cầu:
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Thảo luận cặp đôi sau đó một số cặp trình bày.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 Hs đọc nội dung bài.
- Trưởng nhóm điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV
- Một số HS kể trước lớp,cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc yêu cầu và nội dung bài sau đó tự làm bài vào vở.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Tự nhiên x hội
§40. Thực vật
I.Mục tiêu:
-Biết được cây có đầy đủ , rễ , thân , lá.
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được than rễ ,lá,hoa,quả của một số cây.
II.Chuẩn bị:Các hình trong SGK trang 76, 77.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - - Những sinh vật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sưc khoẻ con người?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Nêu những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh
HĐ 2: vẽ và tô màumột số cây
-Tổ chức chia nhóm và hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- Giao nhiệm vụ và gọi HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát.
- Giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77.
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to.
Yêu cầu HS giới thiệu.
- Nhận xét đánh giá chung các bức tranh vẽ của lớp.
Thực hiện theo yêu cầu của GV đã phân công. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự
nhóm mình.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh.
-Lấy giấy vẽ và bút chì vẽ một vài cây mà mình đã quan sát đuợc.
- Tô màu các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán và đó rồi trưng bày trước lớp.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§100.Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu.
-Biết thực hiệncác số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
-Biết giải toán có lời văn bằng pháp cộng(có phép cộng trong phạm vi 10 000)
II. Các hoạt động sư phạm.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
-Nhằm đạt MT số 1,2.
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1,2.
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp , nhóm
HD thực hiện phép cộng
Nêu phép cộng 3526 + 2759 = ?
Luyện tập thực hành.
Bài 1: Viết kết quả lên bảng.
3526 + 2759 = 6285
Bài 2:Nêu yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Theo dõi giúp đỡ.
Đọc đề bài:
HD giải.
Bài toán yêu cầu gì?
- Ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4: Yêu cầu Hs tự làm bài.
- HS suy nghĩ thực hiện và nêu cách thực hiện:
+ Đặt các số hàng thẳng cột với nhau.
+ Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, lớp làm bảng con
-1 HS đọc yêu cầu và nêu cách đặt
- Tự làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại đề bài.
Tìm cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
- Số cây của đội1 + số cây đội 2
1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
IV : Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tiết
File đính kèm:
- tuan 20.doc