Tiết 1 Đạo đức
§21. Ôn tập
I.Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng người lớn tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người lớn tuổi.
- HS biết vì sao cần phải lễ phép.
* KNS:Thể hiện sự tự tin, tự trọng khi giao tiếp với mọi người.
II.Chuẩn bị:-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi em cần tham gia các hoạt động nào?- Nhận xét đánh gia.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 21 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 21
( Từ ngày 21 / 01 / 2013 đến 25 / 01 / 2013)
Thứ
Ngày
Môn
§
Tên bài dạy
Thứ hai
21/1
Đạo đức
21
Tôn trọng khách nước ngoài*ĐC
Tập đọc2--- KC
75+76
Ông tổ nghề thêu
Toán
101
Luyện tập
LTToán
21
Ôn luyện trong tuần
Thứ ba
22/1
Toán
102
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Chính tả
41
Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu
Tự nhiên xã hội
41
Thân cây( tiết 1)*KNS
Mĩ thuật
21
Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng
Thể dục
41
Bài 41
Thứ tư
23/1
Tập đọc
77
Bàn tay cô giáo
Toán
103
Luyện tập
Âm nhạc
21
Học hát bài: Em yêu trường em( Lời 2), ôn tập ...
Tập viết
21
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ*BVMT
Thủ công
21
Đan nong mốt( tiết 1)
Thứ năm
24/1
Toán
104
Luyện tập chung
Luyện từ & câu
21
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Tự nhiên xã hội
42
Thân cây( tiết 2)*KNS
Thể dục
42
Bài 42
Thứ sáu
25/1
Tập làm văn
21
Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
LTTViệt
21
Ôn luyện trong tuần
Toán
105
Tháng - Năm
Chính tả
42
Nhớ – Viết: Bàn tay cô giáo
HĐNG -SHL
21
Tìm hiểu về cảnh đẹp của địa phương-Góp sức làm trường xanh –sạch -đẹp
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Đạo đức
§21. Ôn tập
I.Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng người lớn tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người lớn tuổi.
- HS biết vì sao cần phải lễ phép.
* KNS:Thể hiện sự tự tin, tự trọng khi giao tiếp với mọi người.
II.Chuẩn bị:-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi em cần tham gia các hoạt động nào?- Nhận xét đánh gia.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1:Thảo luận nhóm
HĐ 2: Phân tích truyện.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm: Giao nhiệm vụ.
-Nhận xét .
- Đọc truyện: Cậu bé tốt bụng.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi:
Theo dõi giúp đỡ các nhóm găp khó khăn thực hiện tốt công việc thảo luận tìm hành vi
- Chia nhóm phát phiếu học tập cho mỗi nhóm giải quyết các tình huống như ở VBT.
- Nhóm 4 HS quan sát tranh và thảo luận nhận xét về cử chỉ thái độ của các bạn trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kq.
-Nghe
- Đại diện các nhóm Tổ nhận nhiệm vụ thảo luận tìm hành vi đúng
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ xung.
- Đại diện các nhóm nhận nhiệm vụ:
- Nhóm 1,2 thảo luận tình huống 1.
- Nhóm 3,4 thảo luận tình huống 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác trao đổi bổ sung.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 2+3 Tập đọc –kể chuyện
§75+76. Ông tổ nghề thêu
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc:Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK)
B.Kể chuyện:- Kể lại được1 đoạn của câu chuyện.
*KNS: - Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Chú ở bên BÁC Hồ-Học sinh yếu đọc 1 câu - Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HĐ2 :Tìm hiểu bi:
HĐ3 :Luyện đọc lại
HĐ4 :Kể chuyện
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
-* Cho HS đọc bài, TLCH SGK
-Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét - tuyên dương.
-Kể chuyện
-Kể mẫu nội dung tranh 1
-Yêu cầu:
- Cho HS kể theo cặp
-Giúp đỡ cặp yếu kể.
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
- 2 Nhóm thi đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý
-Nghe
-Kể theo
-Lắng nghe
IV.Củng cố:
- Liên hệ. *Muốn hiểu được nhiều điều chúng ta cần làm gì?
Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 4. Toán
§101. Luyện tập
I .Mục tiêu
1. Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số và giải các bài toán về hai phép tính.
II.Hoạt động sư phạm:
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tuần trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lựa chọn. Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2.
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
Bài 1:
- Viết bảng: 4000 + 3000 và yêu cầu HS tính nhẩm như SGK.
- Nhận xét chữa bài.
- Viết bảng: 6000 + 5000
Bài 2.
-Yêu cầu HS nêu kết quả
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4
- Yêu cầu đọc đề bài SGK
- bài thuộc dạng gì đã học…..
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
- 2 HS nêu cách nhân nhẩm.
- Nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét bổ sung.
HS nêu cách cộng nhẩm
Tự làm vào vở sau đó đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại kết quả.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
2 HS lên bảng lớp làm bảng con.
-1 HS đọc đề bài
-Học sinh làm vào vở
IV: Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương những em có nhiều cố gắng trong tiết học
- Dặn HS: Về nhà ôn lại bài.
V: Đồ dùng dạy học:
- GV :Bộ thiết bị dạy học toán.
- HS : Bộ đồ dùng học toán.
Tiết 5 Luyện tập toán
§21.Luyện tập cộng trừ nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cho học sinh đọc thuộc các bảng nhân.
-Rèn HS tính toán cẩn thận, trình bày khoa học.
- Luyện tập cho học cộng trừ ,chia ,và nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
II. Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
2.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu và bài ghi tên bài
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.-Học sinh đọc thuộc bảng nhân chia2đến9
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HĐ2.Làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Cho học sinh đọc học thuộc.
-Kèm hs yếu
-Nhận xét.
Học sinh làm bt .
Bài 1.Đặt tính rồi tính
556:5, 760:2.
743:4. 499:5,
952:9, 888:8
239x5 75x4
115x4 249x2
147+549 347+414
457-349 844-357
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
Bài 2.Tính giá trị của biểu thức.
253+99:3 12x3x5
-Kèm học sinh yếu
Nhận xét
-Chép vào vở.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh làm vở
-Học sinh làm vở
IV : Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V .Đồ dùng dạy học
-GV : Bảng phụ.
-HS:Sách vở
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§102. Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
I.Mục tiêu.
1. Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng).
2. Biết giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
II.Hoạt động sư phạm:
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động được lựa chọn
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
* HD học sinh thực hiện phép trừ
- Viết bảng: 8652 - 3917
- Gọi HS nêu qui tắc
* Thực hành.
Bài 1:
-Nhận xét , lưu ý cách đặt tính.
Bài 2:
-Nêu dạng toán
- Nhận xét chữa bài và cho điểm.
Bài 3 :
- Bài toán thuộc dạng gì?
Ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4
-Nêu yêu cầu:
Nhận xét chữa bài.
- Làm bảng con
-HS làm bảng con , 2Hs làm bảng
-4 HS nối tiếp nhắc lại quy tắc.
-2 hs đọc đề
-1 HS nêu cách thực hiện
- 2HS lên bảng, lơp làm vào vở
-1HS đọc đề bài .
-Nêu dạng toán
-1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1 HS nêu cách tìm trung điểm của một đoạn thẳng.
-Lớp làm bảng con.
-HS thực hiện bảng lớp.
V: Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương những em có nhiều cố gắng trong tiết học
- Dặn HS: Chuẩn bị e ke, thước cho bài sau.
IV :Đồ dùng dạy học.
- GV :Bảng phụ.- HS : Bộ đồ dùng học toán.
Tiết 2 Chính tả(Nghe viết)
§41. Ông tổ nghề thêu
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 b .
II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc.
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HDTìm hiểu đoạn viết
HĐ2:Viết chính tả
HĐ3: Luyện tập.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Những từ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học.
- Đoạn viết có mấy câu ? chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Viết từ khó .
- Sửa sai.
- Đọc từng câu.
-Kèm hs yếu
- Đọc lại bài.
Chấm 7 – 10 bài.
- Gọi HS đọc đề.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- 1 Hs đọc lại đoạn viết.
- 1HS trả lời
- Trả lời.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng.
Viết bài vào vở.
Đổi chéo soát lỗi.
-2 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở BT.
- 1 HS đọc bài giải.
Chăm – trở – trong – triều – trước – trí – cho – trọng - …
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 3. Tự nhiên xã hội
§41. Thân cây
I.Mục tiêu:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò)theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
* KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
II.Chuẩn bị:
- GV: các hình trong sgk/78,79.
- HS: sgk, xem bài trước ở nhà,
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số đặc điểm, hình dạng, kích thước của các cây mà em đã quan sát ở nhà?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hoạt động nhóm
HĐ 2: Hoạt động cả lớp .
HĐ 2: Trò chơi .
-Yêu cầu các nhóm QS ảnh trang 78,79 SGK
Tổ chức làm việc cả lớp
+ Sau 3 phút yêu cầu
*Thân cây có mấy cách mọc? Đó lànhững cách nào? Cho ví dụ về mỗi loại.
KL: Các cây thường có thân mọc đúng, ....
Tổ chức trò chơi
Tổ chức chơi theo nhóm
-Yêu cầu HS nêu: Thân cây có mấy cách mọc? ..
-Mỗi nhóm gồm 4 –5 HS.
-Phân công các nhóm quan sát tranh như sau:
Nhóm 1,2 tranh 1và 2.
Nhóm 3 và4 tranh 3 và 4.
Nhóm 4 và 5 tranh 5,6,7.
-Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận
-1–2 HS trả lời: Thân cây có 3 cách mọc đó là thân mọc đúng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ; thân leo như …
- Em nào nêu nhanh được khen .
- Chơi trò chơi.
- Nêu lại.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Mĩ thuật
§21. Tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (Giới hạn các loại tượng tròn).
- Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
- HS yêu thích giờ tập nặn.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : - Một vài pho tượng nhỏ.
Học sinh : - Vở tập vẽ, một bức tượng nhỏ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số bài tuần trước chưa vẽ xong - Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Tìm hiểu về tượng.
Đưa ra một số tượng đưa ra yêu cầu và thời gian thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét kết luận.
Ví dụ : Bác Hồ, Anh hùng liệt sĩ, …
- Chất liệu : đá, gỗ, thạch cao, …
Tượng thường được làm theo các tư thế nào?
- Quan sát nhận xét.
- Hình thành nhóm, thảo luận tìm hiểu về tượng theo gợi ý :
+ Tên các pho tượng?
+ Chất liệu của pho tượng?
+ Kiểu dáng, tư thế?
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Làm hoạ tiết trang trí.
- Nghe và quan sát.
- Ngồi, đứng, chân dung, …
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Tập đọc
§77. Bàn tay cô giáo
I.Mục tiêu:
Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
-Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo(trả lời các CH trong SGK; thuộc 2-3khổ thơ)
- HTL bài thơ.
II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Để thể hiện tình hữu nghị,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em có thể làm gì?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Luyện đọc:
HĐ2: Tìm hiểubài.
HĐ3: HTL bài thơ
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo di , chữa sai
-HD đọc đoạn. DH giải nghĩa từ
- HD đọc bài trong nhóm.
-Kèm hs yếu
Nhận xét tuyên dương.
b/ Tìm hiểu bi.
-* Cho HS đọc bài, TLCH SGK.a.Đọc mẫu
Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ.
- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Học sinh yếu đọc một cụm từ.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm và TLCH.
- Lớp nhận xét, bổ sung
-HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân.
-Thi đọc đồng thanh theo bàn.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.-
Nhận xét-
V.Dặn dị.
-GV nhận xét, tuyên dương-
GV nhận xét tiết học
Tiết 2. Toán
§103. Luyện Tập
I. Mục tiêu:
1. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
2. Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II.Hoạt động sư phạm:
-Kiểm tra các bài 2 đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
-Bài 1: Hd học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
- Tương tự bài 1.
-Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Sửa bài cho học sinh.
Bài 3:
-Đề bài yêu cầu gì?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4. Yêu cầu:(HS khá, giỏi)
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- nối tiếp thực hiện đọc tính nhẩm cho đến hết 2 lần.
- Nêu.
- Tự làm vào vở. Sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Đặt tính và tính.
-2 HS nêu cách đặt tính và tính.
Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
7284 6473 9061 4492
3528 5645 4503 883
- 2 HS đọc đề bài lớp đọc thầm SGK.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V :Đồ dùng dạy học.
GV :Bảng phụ.
HS : Bộ đồ dùng học toán.
Tiết 3 Thủ công
§21. Đan nong mốt (Tiết 1)
I Mục tiêu.
-Kẻ cắt các nan tương đối đều nhau .
-Đan được nong mốt các nan có thể chưa khít , dán được nẹp xung quanh tấm đan
II.Chuẩn bị:-Tấm đan nan mốt bằng bìa.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ2: Làm mẫu
HĐ3: Thực hành:
- Giới thiệu tấm đan nong mốt.
- ứng dụng làm gì? Làm nguyên liệu nào?
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Nếu giấy chưa có dòng kẻ lấy thước kẻ.
+ Cắt các nan dọc:
+ 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
+ nhấc một, đè một và lệch nhau một nan…
+Nan ngang thứ nhất:…
+ Nan ngay thứ hai:…
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+ Bôi hồ, dán lần lượt, …
- Treo quy trình
- Quan sát nhận xét.
- Được ứng dụng để làm: Rổ, rá…
- Được sử dụng bằng các nguyên liệu sau: tre, giang, nứa, lá dừa, ….
- Quan sát GV làm mẫu.
-2 Hs nhắc lại quy trình:
-Thảo luận tập làm theo nhóm.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị. - GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 4. Tập viết
§21 . Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
- \Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); Viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng:”Ổi … lòng người”(1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
**Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao
II.Chuẩn bị:
Mẫu chữ hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
Vở tập viết 3, tập 2
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: --1 HS lên bảng ,lớp viết bảng con chữ N
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD viết chữ hoa
HĐ2: HD viết từ ứng dụng.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng
HĐ4 : HD viết bài
-Em đã viết chữ O, Ô, Ơ như thế nào?
- Yêu cầu HS viết lại chữ hoa O, Ô, Ơ và các chữ Q, T, H, Đ.
- Giới thiệu: Lán Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác …
- Từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Cho HS viết bảng con.
Nêu chiều cao các con chữ
- Cho HS viết bảng con Chữ Lán Ông
**Em yêu quê hương mình ntnào?
- Nêu Y/C viết
- Trả lời.
- Nêu.
- 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu quy trình viết chữ hoa, lớp theo dõi nhận xét.
- Trả lời.
- Đổi chỗ ngồi HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp.
-HStrả lời
- 4 HS bảng lớp, lớp viết bảng con.- Quan sát và tự viết bài vào vở.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị. -- Về hoàn thành bài viết trong vở
GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§104. Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
2. Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II.Hoạt động sư phạm:
- Kiểm tra các bài 2 đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Quan sát.
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,nhóm.
* HD luyện tập
Bài 1: nêu yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt.
- Gọi học sinh lên bảng.
-Gv nhận xét , chữa bài
Bài 4: HS khá, giỏi
-Yêu cầu HS:
- Nhận xét cho điểm.
- 2 HS nêu yêu cầu tính nhẩm.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
5200 + 400 = 5600 .....
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
6924 + 1536 ; 4380 – 729;……
-2hs đọc đề
- HS tự tóm tắt và giải.
-1 HS lên bảng , lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu đề bài và cách tìm x
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
IV : Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài.
V :Đồ dùng dạy học.
GV :Bảng phụ.
HS : Bộ đồ dùng học toán.
Tiết 2 Luyện từ và câu
§21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I. Mục tiêu:
-Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?(BT3)
-Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học(BT4a/b hoặc a/c)
II.Chuẩn bị:- GV: SGK, bảng phụ viết sẵn BT 2.
- HS: VBT, xem bài trứơc ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước.
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Nhóm.
HĐ2 :Phiếu học tập
HĐ3 :Cá nhân
Bài 1,2
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ .Ông trời bật lửa yêu cầu.
- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong SGK
?
- Qua bài tập ta thấy có mấy cách nhân hoá, đó là những cách nào
Bài 3:
Treo bảng phụ Yêu cầu HS lên bảng thi làm bài nhanh.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS mở SGK trang 13, 14 để đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời
2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, và bài thơ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Thực hiện theo nhóm
- Nghe GV nhận xét để rút ra đáp án đúng nhất của bài.
Mỗi HS nêu một ý:
Có 3 cách nhân hoá sự vật :
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+……
- Đại diện các nhóm dùng phấn gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?”, lớp làm vào vở BT.
-1 HS đọc bài, các HS khác theo dõi bài và tìm ra câu trả lời theo hướng dẫn củ
-Nhận xét ý kiến của bạn
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị. GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
§42. Thân cây (Tiếp theo)
I.Mục tiêu
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
* KNS:Tìm kiếm,phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
II.Chuẩn bị:
- GV: các hình trong sgk/80, 81.
- HS: sgk, xem bài trước ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những cây có thân đúng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: (TLN) nhóm 4 HS
HĐ 2: (HĐN)
- Gọi HS trình bày kết quả.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xét và kết luận
- Khi bấm ngọn cây ta thấy ......
- Hãy cho biết lợi ích chính của thân cây.
-Theo các em cần bảo vệ thân cây ta cần làm gì?
- 4HS
PHIẾU THẢO LUẬN
NHÓM: .....
1. Bấm ngọn rau muống rao mùng tơi em thấy hiện tượng gì sảy ra? ........................................
2. Nếu bâm ngọn cây mà không làm đứt rời khỏi thân thi mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào? Vì sao? ........................................................
3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc của hoa thay đổi như thế nào? Em thử đoán xem vì sao có hiện tượng này ? ...................................................................
4. Trông thân cây có gì có chức năng gì?
.............................................................................
-Đại diện trình bày kết quả
- Quan sát tranh trang 81 SGK
-Đại diện trình bày
PHIẾU THẢO LUẬN
NHÓM
1. Bấm đứt ngọn rau muống, rau mồng tơi em thấy hiện tượng gi say ra? .......................
2. Nếu bấm đứt ngọn cây nhưng không làm rời khỏi thân, mấy ngày sau ngọm cây sẽ thế nào? Vì sao? ........................
3. Thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì? .........................................
- 3 HS nhắc lại kết luận.
IV.Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.- Nhận xét-
V.Dặn dị.
- GV nhận xét, tuyên dương- GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Tập làm văn
§21 Nói về tri thức. Nghe kể nâng niu từng hạt giống
I.Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
- Nghe - kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).
II.Chuẩn bị:
- Các tranh minh hoạ của bài.
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầuHS đọc báo cáo gì?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
a.Giới thiệu và bài ghi tên bài
b.Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HD làm bài
HĐ2: Nghe kể lại câu chuyện nâng niu từng hạt giống, nắm nội dung câu chuyện
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu:
- Người trí thức được vẽ trong tranh là ai Và làm nghề gì?
- Ông đang ở đâu làm gì?
-Tranh 2; 3; 4 ?
-Nhận xét ý kiết của học sinh
Bài 2.
- GT câu chuyện nâng niu từng hạt giống.
- GV kể chuyện lần 1.
- Gọi HS kể:
- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của.
- 1 HS đọc đề, quan sát tranh 1.
- Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Chia nhóm 4 HS thảo luận
- Đại diện nhóm nói về 3 bức tranh còn lại, lớp nhận xét bạn
- Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài.
- Theo dõi phần
File đính kèm:
- Tuan 21.doc