ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương:
Tham quan quanh trường – chăm sóc cây trồng vật nuôi
I.Mục tiêu:
- HS biết được các con vật nuôi trong gia đình mà được đi thăm, biết tên các cây trồng, thái độ có ý thức chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Thực hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Quang cảnh sân trường, các vườn hoa, bồn hoa
- Một số tranh ảnh về vật nuôi
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 33 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương:
Tham quan quanh trường – chăm sóc cây trồng vật nuôi
I.Mục tiêu:
HS biết được các con vật nuôi trong gia đình mà được đi thăm, biết tên các cây trồng, thái độ có ý thức chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Thực hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Quang cảnh sân trường, các vườn hoa, bồn hoa
- Một số tranh ảnh về vật nuôi
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC:
3-5’
2. Bài mới:
HĐ1: 13-15’
Tham quan quanh sân trường
HĐ2: 13-15’
Nắm cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi
3. CC,Dặn dò
3-5’
- Cho HS nêu Nội dung bài học cũ
- Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài ghi bảng
- HDHS tham quan quanh sân trường
+ tham quan các bồn hoa & nêu cách bảo vệ các bồn hoa và bảo vệ cây xanh trong và quanh sân trường.
+ HD các em có ý thức giữ gìn vệ sinh sân trường sạch sẽ tạo cảnh quan đẹp cho trường lớp.
* HDHS cách chăm sóc cây trồng. Vật nuôi
1. chăm sóc cây trồng:
HDHS nắm cách chăm sóc cây trồng thực tế ở sân trường
- Làm cỏ
- Tưới cây
2. Chăm sóc vật nuôi:
- Nuôi và nắm cách chăm sóc các con vật ở nhà
-Chốt nội dung tiết học
Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- HSnêu, lớp nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- Tham quan các bồn hoa vườn hoa, cây trồng tại sân trường
- Nghe hướng dẫn
-Nắm cách chăm sóc cây trồng
- Nắm cách chăm sóc vật nuôi
- Lắng nghe
-Chuẩn bị bài sau
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Cóc kiện trời.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đoc phân biet lơi ngươi dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới( trả lời các câu hỏi SGK)
Kể chuyện.
-Dựa vào nội dung câu chuyện và dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
HĐ1:Luyện đọc.
18’
HĐ2: Tìm hiểu bài.
14’
HĐ3: Luyện đọc lại.
14’
HĐ4: KỂ CHUYỆN
17’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài “Cuốn sổ tay”
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng – yêu cầu.
- Treo bảng phụ có sẵn những từ kho đọc.
- Chú ý ngắt giọng ở những dấu câu.
- Nhận xét –tuyên dương.
- Gọi HS bài trảlời câu hỏi SGK
- Trời đã đồng ý với cóc những gì?
-Chốt :Trong thực tế khi nhân dân ta thấy cóc nghiến rănglà trời sẽ đổ mưa.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc bài theo vai.
- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Chúng ta kể lại câu chuyện theo lời của ai?
- Chúng ta phải xưng hô thế nào?
- Em hãy quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh?
- Nhận xét – nhắc lại nội dung của từng tranh.
- Chia nhóm Các bạn nhận cùng một con vật vào một nhóm.
Nhận xét – cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và trảlời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc câu – đọc lại những từ mình đã đọc sai.
- Đọc đoạn- lớp chú ý ngắt nghỉ hơi.
- 3 HS đọc đoạn, lớp theo dõi trongSGK.
1 HS đọc chú giải.
- 3 HS khác đọc lại bài lần 2.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc, HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
+ Trời hứa sẽ làm trời mưa ngay và lần sau không phải lên tận trên này nữa mà chỉ cần nghiến rang là trời đổ mưa.
- Theo dõi SGK.
- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Nghe HD và đọc bài theo yêu cầu.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 Đọc yêu cầu kể chuyện.
- Xưng hô là : Tôi
- 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
Tranh 1: Cóc và các bạn trên đường đi kiện trời.
Tranh 2: Cuộc chiến giữa cóc và các bạn với quan nhà trời.
Tranh 3: Trời thương lượng với cóc.
Tranh 4: Trời làm mưa.
- Tập kể theo nhóm- HS trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Kiểm tra.
I:Mục tiêu:
Tập trung vào các kiến thức sau:
Về số học: đọc, viết các số có đến 5 chữ số; tìm số liền trước, liền sau của mỗi số có đến 5 chữ số, xắp xếp các số có 5 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé (từ bé đến lớn); Thực hiện cộng trừ các số có 5 chữ số thực hiện nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
Về đại lượng: Xem đồng hồ
Về giải toán có lời văn: Giải bài toán có hai phép tính.
Về hình học: Tính diện tích hình chữ nhận theo đơn vị xăng – ti – mét vuông.
II:Chuẩn bị:
- Đề bài.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định. 1’
2. Vào bài.
- kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Ghi đề bài:
- kiểm tra bút – giấy kiểm tra.
- Làm bài vào giấy thi.
Phần I:
Em hãykhoanh tròn vào trước chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập sau:
Số liền trước số21 354 là:
A. 21 355. B. 21 364. C.21 335 D. 21 344
Các số 21 345, 21 543, 21 453, 21 354 xắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
21 345, 21 543, 21 453, 21 354
21 345, 21 354, 21 543, 21 453.
21 345, 21 354, 21 453, 21 543.
21 354, 21 345, 21 453, 21 543.
3. Kết quả của phép cộng 45 621 + 30 789 là:
A. 76 410. B. 76 400. C. 75410 D. 76 310.
4. Kết quả của phép trừ 97 881 – 75 937 là:
A. 21 954 B. 21 944 C. 21 844 D.21943
5. Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
210 cm2 A 70 mm B
200 cm2
21 cm2 3cm
20 cm2 D C
Phần 2: Làm các bài tập sau:
1)Đặt tính rồi tính
12 436 x 3 98 707 : 5
2) mỗi đồng hồ sau chỉ mấy giờ?
3) Quận Ba Đình có 24 040 học sinh tiểu học. Có 1/5 số học sinh đó tham dự kì thi tốt nghiệp tiểu học. Số học sinh nữ tham gia là 2612 học sinh. Hỏi quận ba đình có bao nhiêu học sinh nam tham gia kì thi tốt nghiệp tiểu học?
Phần III.HD đánh giá.
Phần1: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 3/5 điểm.
1) D 2)C 3) A 4) B 5) C
Phần 2: (7 điểm).
Bài 1 (2 điểm) Đặt tính rồi tính đúng mỗi phép tính 1 điểm.
Bài 2: (2điểm) mỗi cách đọc giờ đúng được 0,5 điểm.
Bài 3: ( 3 điểm).
Tóm tắt đúng 0,5 điểm
Nêu đúng câulời giải và phép tính tìm tổng số học sinh tham dự kì thi tốt nghiệp tiểu học được 1 điểm.
Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số học sinh nam tham dự kì thi tốt nghiệp tiểu học đựơc 1 điểm.
Viết đúng đáp số 0,5 điểm.
3. Củng cố – dặn dò.
Thu bài làm của học sinh.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2012
TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000.
I.Mục tiêu.
-Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
-Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,đơn vị và ngược lại.
-Tìm số còn thiếu trong một day số cho trước.
II.Hoạt động sư phạm:
Nhân xét bài kiểm tra của tiết trước.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Hoạt động2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2,3
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát, phân tích
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Theo dõi.
-Tìm số có sáu chữ số trong phần a?
-Ai có nhận xét về tia số đó.
- Nêu quy luật của tia số b
Bài 2. Đọc các số.
-Btập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu.
-Các số có tận cùng bên phải là các chữ số1,4,5 phải đọc như thế nào?
Bài 3.
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS phân tích số9725 thành tổng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS theo dõi nội dung phần a.
-Ô trông thứ nhất em điền số nào?
-1 HS đọc yêu cầu SGK.
-Làm bài vào vở.2 HS lên làm bảng,1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b.
-Nhận xét bài trên bảng.
-Đó là 100 000
-Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
-1 vài HS nêu.
-Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
-HS đọc theo cặp đôi, sau đó gọi một số đại diện cặp lên đọc.
-Theo dõi để nhận xét.
-Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng làm.1 HS phân tích số.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Theo dõi nội dung phần a
-làm vào vở
IV: Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: “ phép trừ các số trong phạm vi10.000
V :Đồ dùng dạy học.
- GV :Bộ thiết bị dạy học toán. - HS : Bộ đồ dùng học toán.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Cóc kiện trời.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á( BT2)
- Làm đúng các bài tập 3 a/b
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị bài 3a, 3b vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
HĐ1: HD viết chính tả
8’
Viết bài.
12’ – 15’
Chấm bài: 4’
HĐ2:
Làm bài tập chính tả. 8’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Đọc từng từ khó cho HS viết.
- Theo dõi chỉnh sửa – Ghi điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Cóc lên thiên đình kiện trời có những ai?
- Đoạn văn có mấu câu?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Đọc các từ: lâu, làm ruộng đồng, chim muông, ...
- Nhắc nhở trước khi viết bài.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại .
- Chấm 5 –7 bài nhận xét.
- HD làm bài tập 2a.
- Gọi HS đọc yêu cầu:
Bài 2a
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
- Lần lượt đọc không theo thứ tự.
- Nhận xét chữ viết của hs.
- Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a.
Tổ chức thi đua.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động, dùi trống.
- Nhắc lại tên bài học.
- Theo dõi và đọc lại.
- Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong.
- Đoạn văn có 3 câu.
- nêu
.
- Lớp đọc lại các từ vừa viết.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2 Hs đọc đề bài.
- 5 HS đọc tên nước.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 HS thi đua chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở- nếu viết sai 3 lỗi về nhà viết lại bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Các đới khí hậu.
I.Mục tiêu:
- Nêu được tên ba đới khí hậu trên trái đất: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ trong SGK.
Quả địa cầu.
Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm được.
Một số hình minh hoạ không có màu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
3’
2. Bài mới.
HĐ1: 12-14’
MT: Kể tên được các đới khí hậu trên trái đất.
- Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu
HĐ 2: MT: đặc điểm của các đới khí hậu.
12-14’
HĐ 3: Ai tìm nhanh nhất. 5-7’
3. Củng cố - dặn dò.
- Khoảng thời gian nào được gọi là một năm? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng?
- Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
+ Yêu cầu: Hãy nêu các nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây: Nga, Uc, Brazin, Việt Nam.
- Theo em vì sao khí hậu các nước này lại khác nhau?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
- Yêu cầu quan sát tranh của hình 1
- Đưa ra quả địa cầu.
- Nêu yêu cầu:
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét –tuyên dương.
-Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm. Ghi các đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
- Nhận xét ý kiến HS.
- Phổ biến cách chơi
- Phát cho mỗi cặp chơi 2 thẻ
- Theo dõi HS chơi và giúp đỡ.
-Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV.
Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện cặp thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp.
- Vì chúng ta nằm ở các vị trí khác nhau trên trái đất.
- Lớp lắng nghe nhận xét - bổ xung ý kiến.
- 3 –4 HS chỉ và trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
-1 – 2 HS nhắc lại.
- Thực hành chỉ trên quả địa cầu về vị trí các đới khí hậu.
- HS cả lớp nhận xét bổ xung.
- Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét chơi.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
THỦ CÔNG.
Làm quạt giấy tròn (T3).
I Mục tiêu.
Hs tiếp tục làm quạt giấy tròn.
Làm được quạt giấy đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II Chuẩn bị.
- Tranh quy trinh gấp quạt tròn.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2’
2. Bài mới.
HĐ1. Ôn lại kiến thức. 8’
HĐ 2: HS làm qụat tròn và trang trí.
25’ – 27’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra đồ dùng của hs.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu:
- Nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Tổ chức HS làm quạt
- theo dõi giúp đỡ thêm.
- Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
-HS để đồ dùng lên bàn. Và bổ xung cho đủ.
-Nhắc lại tên bài học
- 2 –3 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn:
- Bước 1: Cắt giấy.
- Bước 2; Gấp, dán quạt.
-Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lớp theo dõi bổ xung.
- Tự làm quạt tròn cá nhân theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Về nhà ôn lại cách làm qụat tròn, trang trí để chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012
TẬP ĐỌC
Mặt trời xanh của tôi.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
- Nội dung của bài: Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
HĐ1:Luyện đọc.
15’
HĐ2: Tìm hiểu bài.
8’
HĐ3: Thuộc lòng.
10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra bài “Cóc kiện trời”
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD đọc theo khổ thơ.
- HD đọc nhóm.
- Nhận xét – tuyên dương
- Khổ thơ 1 miêu tả điều gì?
- Câu hỏi 1 SGK?
- Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ?
- Đưa tranh minh hoạ – giảng: Trong rừng cọ, lá cọ xoè ngang lại rất dày ...
- Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
Câu hỏi 4 SGk?
- Em thích nhất về hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Treo bảng phụ.
-Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc thầm theo.
- Đọc nối tiếp nhau bài, mỗi HS 2 dòng thơ.
- Đọc lại các từ phát âm sai.
- Thực hiện đọc.
- Đọc thầm khổ thơ 1.
- Nêu
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, như tiếng gió to.
- Quan sát tranh minh hoạ và nghe giảng.
1 HS đọc khổ thơ 2.
-Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè.
- Vì lá cọ tròn…..
- 1 HS đọc khổ thơ 4.
- Em thích nhất hình ảnh rừng cọ trong cơn mưa, thích vào buổi trưa.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Về nhà học lại bài thơ và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Bài Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
I. Mục tiêu:
1. So sánh các số trong phạm vi 100 000. Xắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
II.Hoạt động sư phạm:
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. – nhận xét và cho điểm HS.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
-Nhằm đạt mục tiêu của bài
-Hoạt động được lựa chọn:phân tích, tổng hợp
-Hình thức tổ chức :Cá nhân , lớp
Bài 1:Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào?
-Vì sao điền được
27 369 < 27 470.
-Ta có thể dùng cách nào để nói 27 469 < 27 470 mà vẫn đúng?
-Số 27 470 lớn hơn số
27 469 bao nhiêu đơn vị?
Bài 2. - Vì sao lại tìm số 42 360 là số lớn nhất trong các số 41590, 41800, 42360. 41785?
Bài 3. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: - Yêu cầu học sinh làm bài
Bài 5: - Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai?
- Nhận xét và yêu cầu HS xắp xếp lại ở phần A, D, B cho đúng.
- Điền dấu >, < = và chỗ trống.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả (nếu có).
- Làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài trên bảng.
-Nêu
- Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
4 HS lần lượt trả lời:
- Ở dòng A xắp xếp 2935<3914< 2945 là sai vì hàng nghìn 3 không thể < hơn 2...
-Nhận xét.
- Sắp xếp theo yêu cầu.
-Nêu
IV: Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs:
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: “ Luyện tập”
V :Đồ dùng dạy học.
- GV :Bảng phụ.
- HS : Bộ đồ dùng học toán.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá.
I. Mục đích yêu cầu.
Nhận biết về cách nhân hoá, Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của hình ảnh nhân hoá.
Viết được một một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
Sự vật được nhân hóa
Cách nhân hoá
Bằng từ chỉ người, chỉ bộ phận của người
Bằng từ tả đặc điểm, họat động của người.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
HĐ1: Đọc và trả lời câu hỏi.
15’
- Kiểm tra bài ở tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-yêu cầu tự làm bài.
- Đặt câu hỏi.
-Trong đoạn thơ ở phần a) có những sự vật nào được nhân hoá?
-Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?
-Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì?
- Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào?
- Cho HS thảo luận cặp đôi
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu:
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Trả lời các câu hỏi ra giấy nháp.
- Có 3 sự vật được nhân hoá đó là: Mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Tác giả dùng từ Tỉnh giấc để miêu tả mầm cây dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.
- Từ mắt là từ chỉ bộ phận của người: các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người...
-Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động đặc điểm của người.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nêu
- Lắng nghe
HĐ2: Viết đoạn văn ngắn
17
3. Củng cố –dặn dò. 2’
-Em thích nhất hình ảnh nhân hoánao
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Theo dõi nhận xét – cho điểm.
-Nhận xét – tiết học.
- Dặn HS.
Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2012
TẬP ĐỌC
Quà của đồng đội.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Bài cho thấy vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà đồng nội và tình cảm yêu mến, lòng thận trọng của tác giả đối với sự cần cù, khéo léo của người nông dân để làm ra thứ quà quý này.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2:Luyện đọc.
HĐ.3 Tìm hiểu bài
3. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra bài: “ Mặt trời xanh của tôi”.
- Nhận xét.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD chia đoạn.
- HD ngắt giọng.
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc nhóm .
- Tổ chức – tuyên dương.
- Câu hỏi SGK?
- HD học thuộc lòng đoạn tự chọn.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cần GV.
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe và đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm lại những từ mình vừa đọc sai.
- Lấy bút chì đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 5 – 7 HS đọc các câu trước lớp, lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- 1 HS đặt câu với từ vừa tìm đựơc.
- luyện đọc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Các bạn trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài.
- Tự học thuộc lòng.
- Lần lượt đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi SGK trước lớp.
- Về nhà học bài theo yêu cầu của
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Quà của đồng đội.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ khi đi qua những cánh đồng chất quý trong sạch của trời trong bài quà của đồng nội.
Làm đúng bài tập phân biệt s/x hoặc o/ô
II. Chuẩn bị:
- Bài 2a, 3a
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới
HĐ1:HD trình bày. 8’
- Viết bài. 12’
- Chấm bài 4’
HĐ2 :Luyện tập. 8’
3. Củng cố - dặn dò.2’
- Đọc: Brunây, cam – pu – chia, Đông – ti – mo.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Hạt lúa non tinh khiết là quý giá như thế nào?
- Đoạn văn có mấu câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Đọc: Lúa non, giọt sữa, phảng phất,
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, rút ra lời giải đúng.
- Tổ chức thảo luận – theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
1HS lên bảng viết,
-Lớp viết bảng con.
Lớp đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Hat lúa non mang trong nó giọt phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ kết tinh những chất quý trong sạch ủa trời.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.
- Lớp viết bảng con.
- Lớp đồng thanh.
-Lớp viết bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống s/x và giải câu đố.
- HS thảo luận nhóm làm miệng.
- Lắng nghe
- Bạn nào sai 3 lỗi viết lại bài.
TOÁN
Bài: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 .
Giải toán có lời văn bằng hai cách .
II.Hoạt động sư phạm:
Kiểm tra bài tiết trước
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét
-Hình thức tổ chức Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát, phân tích
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét .
Bài 3 Bài toán giải.
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
Bài 4
- Bài tóan hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài.-
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 3 cặp lên trình bày miệng.
- Nhận xét – bổ xung
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
- 2 HS đọc đề bài.
Có 80 bóng đèn
Lần 1 chuyển: 38 bóng đèn.
Lần 2 chuyển: 26 bóng đèn.
Còn lại: .... bóng đèn.
- 2 HS lên làm bảng. Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài vào vở.
IV: Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs:
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài ôn tập(tt)
V :Đồ dùng dạy học.
GV :Chuẩn bị bài 1 HS : Bộ đồ dùng học toán.
Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012
TOÁN
Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo).
I. Mục tiêu.
Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (Tính nhẩm, tính viết).
Tìm số hạng chưa biết của phép cộng Và tìm thừa số chưa biết của phép tính nhân.
Luyện giải toán có lời văn rút về đơn vị.
Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
II.Hoạt động sư phạm:
Kiểm tra bài tiết trước
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Nhận xét
-Hình thức tổ chức Cá nhân , lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn
Quan sát, phân tích
-Hình thức tổ chức; Cá nhân ,lớp .
Bài 1:
-Nêu yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét chưa bài.
-Bài 3 Yêu cầu
- x trong câu a, b gọi là gì?muốn tìm x ta làm thế nào?
Bài 4: - Yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
Bài 5: - Tổ chức.
- Nêu cách chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và sau đó tự viết bài vào vở.
- 2 HS đọcyêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 4 HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
-Nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 2 HS đọc đề bài
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển: ............đồng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp là
File đính kèm:
- tuan33m2013.doc